Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 8

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 8

Bài 15. Đôi giày ba ta màu xanh

I) MỤC TIÊU

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi giày, ôn sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng.

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Bat a, vận động, cột

*Thấy được: Để vận động được cậu bé lang thang đi học, chị tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.

* TCTV: Từ: tưởng tượng.

 

doc 44 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/08 	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/10/08
Tuần 8
Tiết 1. Tập đọc.
Bài 15. Đôi giày ba ta màu xanh
I) Mục tiêu
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi giày, ôn sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng...
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Bat a, vận động, cột
*Thấy được: Để vận động được cậu bé lang thang đi học, chị tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.
* TCTV: Từ: tưởng tượng.
II) Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài : “ Nếu chúng em có phép lạ”+ trả lời câu hỏ
 - GV nhận xét – ghi điểm cho HS
.B Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
 1, Luyện đọc(12’)
- Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn
 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 * Gọi 1 hs đọc toàn bài 
 2, Tìm hiểu bài(10’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 + Nhân vật : “tôi” trong đoạn văn là ai?
+ Ngày bé chị từng mơ ước điều gì?
+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? 
+ Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành sự thực không? Vì sao?
TCTV.Tưởng tượng: trong ý nghĩ, không có thật
GV tiểu kết – chuyển ý 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Khi làm công tác đội , chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
“Lang thang” có nghĩa là gì?
+ Chị đã làm gì để động viên cầu bé Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
+Tại sao sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm viu của Lái khi nhận đôi giày?
Cột: buộc
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
3,Luyện đọc diễn cảm:10’
- GV đọc mẫu toàn bài 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn 
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Thưa chuyện với mẹ”
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
-HS luyện đọc theo cặp 
- Vài nhóm đọc .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhân vật : “ Tôi” trong đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong.
- Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh trai chị.
- Cổ dày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua. 
- Ước mơ của chị không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chị được giao nhiẹm vụ phải vận độngLái một cậu bé lang thang đi học .
- “ Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. 
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp.
- Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái.
- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , chậy tưng tưng.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
Ghi nhớ
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Đa số học sinh chú ý nghe giảng, hiểu nội dung của bài.
	- Nhược điểm: Một số em chưa chú ý nghe giảng.
=====================================
Tiết 2. Toán.
Đ 36:Luyện tập
I. Mục tiêu
- Kĩ năng thực hành tính cộng các số tự nhiên.
- áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của tính cộng để tính nhanh.
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy – học - Vbt
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/KTBC(1p)
- Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
- Nhận xét 
II/Bài mới 
1. Giới thiệu bài(1p) 
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn làm bài tập 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (12p)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
Hoỷi: + BT y/c cta laứm gỡ?
+ Khi ủaởt tớnh ủeồ th/h tớnh toồng cuỷa nhieàu soỏ haùng ta phaỷi chuự yự ủieàu gỡ?
- Y/c HS laứm baứi
- Y/c HS nxeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng. 
- GV: Nxeựt & cho ủieồm HS.
Bài 2: (12p)
 - Gọi hs đọc yêu cầu 
- GV: Hdaón: ẹeồ tớnh baống caựch thuaọn tieọn ta aựp duùng t/chaỏt g/hoaựn & k/hụùp cuỷa pheựp coọng. khi tớnh, ta coự theồ ủoồi choó caực soỏ haùng cuỷa toồng cho nhau & th/h coọng caực soỏ haùng cho kquaỷ laứ caực soỏ troứn vụựi nhau.
- GV coự theồ laứm maóu 1 b/thửực sau ủoự y/c HS laứm baứi. Vd: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178.
- GV: Nxeựt & cho ủieồm HS
Bài 3: (6p)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Tổ chức cho hs làm vbt – gọi hs nêu miệng. 
+ Nhận xét chữa bài .
Bài 4: (6p)
* Gọi hs nêu lại nội dung ôn .
- Nhận xét giờ học 
III/Củng cố dặn dò (1p)
- Dặn hs chuẩn bị bài sau :
- 2 hs 
- Nghe 
- HS đọc
- HS làm bảng con ,sau đó làm vở bt 
- Đáp án : vbt Trang 42
- HS nx
- HS đọc
- Hs làm bảng lớp vbt 
 - Đáp án : vbt Trang 42
- 2 hs đọc 
- Hs làm vbt ,1 hs lên bảng – nêu miệng. 
- Đáp án : vbt Trang 42
- 2 hs đọc 
- Hs làm vbt ,1 hs lên bảng – nêu miệng. 
- Đáp án : vbt Trang 42
- 2 hs 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Các em chú ý nghe giảng, hiểu bài.
	- Nhược điểm: Một số em tiếp thu còn chậm, về nhà cần phải làm bài tập nhiều hơn.
==========================
Tiết 3. Khoa học
Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? 
I) Mục tiêu
- Nêu được các dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị các bệnh thông thường.
- Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha, mẹ hoặc người thân khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh.
II) Đồ dùng dạy - học
Các hình minh hoạ trang 32, 33 sách giáo khoa.
Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
Phiếu ghi các tình huống.
III) Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động khởi động: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và các nguyên nhân gây ra bệnh đó ?
? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài
Những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh thức ăn cần làm gì ? Chúng thức ăn cùng ọc bài hôm nay để biết điều đó. 
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh.
- Hoạt động nhóm theo định hướng:
+ Yêu cầu quan sát các hình minh hoạ trang 32 sách giáo khoa. Thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
* Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện bạn Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh và lúc được chữa bệnh.
* Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu ho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của học sinh, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
- Lớp hoạt động theo định hướng 
? Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 
? Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải là gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
- Gọi học sinh trình bày.
- Kết luận: Khi khoẻ thì thức ăn cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngya cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”
 - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
- Người con phải nói với người lớn những hiểu biết của bệnh. Các tình huống đưa ra là:
- Nhóm 1: ở trường Nam bị đau bong và đi ngoài nhiều lần.
- Nhóm 2: Đi học về Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ hang hơi đau Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đong nấu cơm. theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? 
Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học mục bạn cần biết trang 33.
- Có ý thức nói với người lớn khi có dấu hiệu có thể bị bệnh.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm
+ Đại diện 3 nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
* Nhóm 1: Gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để
* Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9: Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về 
Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5: chiều mùa hè vừa oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Hoạt động cả lớp. 
+ Bị bệnh tiêu chảy 
+ Thấy đau bụng dữ dội, buồn nôn, muốn đi ngoài liên tục, cơ thể mệt mỏi, không muốn ăn bất cứ thứ gì.
+ Em báo ngay với bố, mẹ hoặc thầy cô giáo, người lớn. Vì người lớn sẽ giúp cách em khỏi bệnh.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
 - Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên gợi ý kiến cho nhau.
 Nhóm 1: Mẫu: 
+ Học sinh 1: Mẹ ơi con bị ốm
+ Học sinh 2: Con thấy trong người thế nào ?
+ Học sinh 1: Con bị đau bong, đi ngoài nhiều và mệt mỏi lắm.
+ Học sinh 2: Con bị tuêi chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.
Nhóm 2: Đóng vai Bắc.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
	- Nhược điểm: Một số em trong lớp còn mất tập chung.
============================
Tiết 4. Đạo đức.
Bài 4: tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
1) Kiến thức: Hs hiểu cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào, vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
2) Kỹ năng: Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt hàng ngày.
3) Thái độ: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi, việc làm lãnh phí tiền của.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các thông tin, bìa xanh, đỏ, trắng cho mỗi hs, đồ dùng để chơi đóng vai.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Quan sát, thuyết trình, thảo luận, đóng vai, nêu vấn đề.
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Tiết 2:
Hoạt động của  ... cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Lớp học sôi nổi, nghiêm túc.
	- Nhược điểm: Một số bạn tạp chưa đúng động tác.
==========================
Ngày soạn: 21/10/08 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 24/10/08
Tiết 1. Tập làm văn.
Bài 16. Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu 
 -Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển cau chuyện theo trình tự thời gian
 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian 
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC(5p)
Gọi HS kể lại câu chuyện
 ( Vào nghề) theo 4 đoạn đã học 
GV: Nhận xét tiểu kết nội dung 
B. Bài mới(30p)
Giới thiệu và ghi đầu bài 
Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Gợi ý:
- Chuyển thể lời thoại giữa Tin Tin và em bé thứ nhất ở màn 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
- Nhận xét – bổ sung 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
Gợi ý bài tập 2
Yêu cầu mỗi em Mi Tin và Tin Tin đi thăm một nơi
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
CH:So sánh trình tự thời gian từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi như thế nào?
- Nhận xét cho HS làm vở bài tập 
 Gọi HS đọc lại bài 3
C. Củng cố dặn dò(2p)
 - Nêu nội dung chính 
 - Liên hệ 
 - Nhận xét giờ học 
- 2 HS kể 
 Lớp nhận xét 
Ghi vở
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tin Tin và Mi Tin đến thăm phân xưởng xanh . Thấy một em bé đang cầm một cỗ máy có đôi cánh xanh .Tin Tin hỏi :
“Em làm gì với đôi cánh xanh này?”Em bé nói : “Mình dùng vào việc chế tạo ra nhiều chiếc máy khác trên trái đất ”...
- Kể màn 1 và màn 2 cho nhau nghe theo trình tự thời gian .
 - 2 nhóm báo cáo trước lớp 
Nhận xét bạn kể 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Mỗi em đóng vai một bạn “Mi Tin hoặc Tin Tin” để kể cho nhau nghe 
VD:Trong khu vuờn kì diệu Mi Tin vừa bước vào khu vườn huyền ảo đã thấy một bé gái mang một chùm quả trên đầu gậy .Mi Tin khen chùm lê đẹp quá ! Em bé nói: đây đâu phải là chùm lê mà là nho đấy ...
- 2 HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ trả lời
Cách 1 :
Mở đầu đoạn 1: Trước hết , hai bạn rủ nhau đi thăm ...
Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin Tin và Mi Tin cùng đến 
Cách 2:
Mở đầu đoạn 1:
Mi Tin đến khu vườn kì diệu...
Mở đàu đoạn 2:
Trong khi Mi Tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin Tin đến phân xưởng xanh ...
2 hs nêu lại nội dung 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Lớp học sôi nổi, nghiêm túc.
=============================
Tiết 2. Toán.
 Đ40: Góc nhọn , góc tù , góc bẹt
I. Mục tiêu 
 - Giúp hs có hiểu biết , biểu tượng về góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
 - Biết dùng ê ke để nhận dạng các góc nhọn, tù , bẹt .
II. Đồ dùng dạy học 
 Ê ke 
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC(3p)
CH:Nêu tên các góc đã được học ?
NX-ND
B. Bài mới
Giới thiệu và ghi đầu bài 
1.Giới thiệu góc nhọn , góc tù, góc bẹt .(15p)
*Giới thiệu góc nhọn .
- Vẽ góc AOB lên bảng 
- Cho hs so sánh với góc vuông đã học 
- Cho hs đọc:Góc nhọn AOB nhỏ hơn góc vuông , có đỉnh O cạnh OA, OB
*Giới thiệu góc tù 
- Vẽ góc MON 
- Cho hs so sánh với góc vuông 
- Cho hs đọc : Góc tù MON có đỉnh O cạnh OM,ON
*Giới thiệu góc bẹt 
- Vẽ góc COD 
So sánh với góc vuông 
Cho hs đọc : Góc bẹt COD có đỉnh O cạnh OC,OD
2. Thực hành 
Bài 1(7’)
* Gọi hs đọc yêu cầu 
Cho hs thảo luận nhóm đôi , dùng ê ke kiểm tra góc và nêu nhận xét về các góc đó
Nhận xét 
* Củng cố về đặc điểm của các góc so với góc vuông 
Bài 2:(5)
-Gọi hs đọc yêu cầu 
* Cho hs dùng ê ke kiểm tra góc các hình tam giác và báo cáo 
Nhận xét , chữa bài 
C. Củng cố dặn dò (2p)
* Gọi hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét giờ học 
2 hs nêu
Ghi đầu bài 
M
0
N
 C O D
- 2 hs dọc yêu cầu 
- Góc nhọn : 
Góc đỉnh A, cạnh AM,AN
Góc đỉnh D, cạnh DV,DU
- Góc tù:
Góc đỉnh B, cạnh BP,BQ
Góc đỉnh O, cạnh OG,OH 
- Góc vuông:
Góc đỉnh C, cạnh CI, CK
- Góc bẹt:
Góc đỉnh E, cạnh E X, EY
- 2 hs đọc yêu cầu 
Làm việc cá nhân
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác MNP có 1 góc tù .
- Hình tam giác DEG có 1 góc vuông.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Lớp học sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	- Nhược điểm: Một số em tiếp thu còn chậm.
===========================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 7: Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hương
A. Mục tiêu:
Học sinh quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
Học sinh thêm yêu mến quê hương.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh ảnh phong cảnh. Bài vẽ phong cảnh của một số học sinh lớp trước.
- Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vở thực hành, bút chì, tẩy màu.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Giảng bài mới:
- Giới thiệu: 
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có đề tài khác nhau. Em thấy đâu là tranh phong cảnh.
- Vậy hôm nay chúng ta cùng vẽ tranh phong cảnh. 
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
? Em thấy trong tranh đề tài có những hình ảnh gì
? Xung quanh nơi em ở có chỗ nào đẹp không
? Em đã được đi thăm quan nhiều nơi chưa, em thấy cảnh ở đâu là đẹp.
? Em hãy tả lại một nơi có cảnh đẹp mà em biết.
- Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh những hình ảnh chính.
- Tránh chọn cảnh phức tạo, khó vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết hai cách vẽ phong cảnh:
- C1 quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trực tiếp (vẽ ngòai trời, công viên).
- Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.
- Nhớ lại các hình ảnh để vẽ. Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối hợp lý rõ nội dung. Vẽ kín hết phần nền có thể vẽ nét trước rồi vẽ màu.
Họat động 3: Thực hành
- Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để chọn cảnh trước khi vẽ. Chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.
- Khuyến khích học sinh vẽ màu tự do
Họat động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhận xét về:
- Cách chọn cảnh.
- Cách sắp xếp bố cục.
- Cách vẽ hình, vẽ màu.
Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy những điểm yếu cần khắc phục.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh quan sát tranh trả lời/
- Nhà cửa, phố phường, cây cối, cánh đồng, núi, sông 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời theo cách hỏi của giáo viên.
- Học sinh nhớ lại cách vẽ tranh để làm bài.
- Là cây, nhà, đường phố.
- Học sinh chú ý đến thực hành bằng cách nhớ lại cảnh vật để vẽ.
- Chú ý vẽ màu kín giấy không để giấy trắng.
- Vẽ màu phải có đậm, có nhạt thì bài vẽ mới đẹp được.
- Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
- Biết đánh giá mức độ hòan thành của bài vẽ.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Lớp học sôi nổi, nghiêm túc.
===========================
Tiết 4. Hát nhạc.
ôn tập hai bài hát em yêu hòa bình, bạn ơi lắng nghe ôn tập tđn số 1
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài.
- Nắm vững cao độ các nốt đô, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc bài TĐN số 1 son la son.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Tổng quát - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 em lên bảng đọc nhạc và lời bài TĐN số 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại 2 bài hát đã học trong chương trình và TĐN lại bài số 1.
b. Nội dung:
1. Ôn tập bài em yêu hòa bình
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ.
- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh
- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp với 1 số động tác phụ họa.
2. Ôn bài hát bạn ơi lắng nghe
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát tương tự như bài em yêu hòa bình
3. Ôn tập đọc nhạc số 1
- Cho học sinh ôn tập cao độ
- Cho học sinh nhìn lên bảng bài tập đọc nhạc số 1 và đọc: 
Cả lớp đọc, lời kết hợp cả nhạc và lời. 
Một dãy đọc nhạc 1 dãy hát lời. 
Cho học sinh đọc nhạc - lời của bài TĐN số 1 kết hợp với gõ đệm theo phách.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại 2 bài ôn mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 em lên bảng
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh hát theo hình thức cả lớp, bàn, dãy, tổ
- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn
- Hát ôn bài bạn ơi lắng nghe
- Học sinh luyện tập cao độ
Đồ - rê - mi - son - la - la - son - mi - rê - đô.
Đô - mi - son - la - la - son - mi - đô.
- Ôn lại bài TĐN số 1 son la son
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Lớp học sôi nổi, nghiêm túc.
	- Nhược điểm: Một số em hát chưa đúng giai điệu.
==============================
Tiết 5. Sinh hoạt.
Tuần 8
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Tươi; Nga;
 - Phê bình : Sơn.
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 
===================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc