Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 4

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 4

TẬP ĐỌC

QUÀ TẶNG CHA

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS đọc đúng như ở SGK. HS hiểu nghĩa máy tính điện tử, cặm cụi, mãi mê.

- Kỹ năng : Rèn học sinh đọc trôi chảy, mạch lạc

- Thái độ : HS kính trọng người phát minh ra máy tính và biết độc lực thúc đẩy sự sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi.

- HS : Nội dung bài, từ khó, SGK – VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư , ngày .. tháng  năm . 
TIẾT 6 : 	TẬP ĐỌC 
QUÀ TẶNG CHA
MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS đọc đúng như ở SGK. HS hiểu nghĩa máy tính điện tử, cặm cụi, mãi mê.
Kỹ năng : Rèn học sinh đọc trôi chảy, mạch lạc
Thái độ : HS kính trọng người phát minh ra máy tính và biết độc lực thúc đẩy sự sáng tạo.
CHUẨN BỊ : 
GV : Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi.
HS : Nội dung bài, từ khó, SGK – VBT.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
Ổn định : (1)
Bài cũ : Nghe thầy đọc thơ (4’)
Đại ý bài nói gì ? 
GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới : Quà tặng cha 
Giới thiệu bài : Để đền đáp công ơn to lớn của cha mẹ các em cần học tập thật tốt Đem những kiến thức đã học để sáng chế ra nhiều sản phẩm tốt,hay làm quà tặng cha hoặc mẹ “Quà tặng cha”. Đó là tựa bài ngày hôm nay các em được học. 
Hoạt động 1 : Đọc mẫu (5’) 
Mục tiêu – Học sinh cảm nhận bài văn. 
Phương pháp trực quan 
Tiến hành L GV đọc mẫu lần 1 – tóm ý bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
Phương pháp thảo luận 
- Mục tiêu : HS hiểu rõ nội dung bài. 
Tiến hành : 
Đoạn 1 : Đầu  tránh khỏi 
Ông bố Pa-xcan làm việc vất vả như thế nào ?
Thế nào là cặm cụi ? 
Từ gần nghĩa “cặm cụi”. 
Tìm những chi tiết miêu tả công việc vất vả của bố pa – xcan ? 
“Buồn tẻ” ? 
Mãi mê nghĩa là gì ? 
Phát âm : pa – xcan, cặm cụi, sổ sách. 
Kết ý 1 : Đây nói về sự siêng năng cần mẫn của ông bố pa-xcan trong công việc. 
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
Thương bố vất vả ông đã làm gì ? 
Chế tạo là gì ? 
Tìm những từ gần nghĩa “chế tạo”
Máy tính giúp ích gì cho bố của pa-xcan?
Kết ý 2 : Pa-xcan chế tạo ra máy tính cộng trừ giúp bố ông trong công việc. 
Kết luận : Thương cha, nhà toán học pa-xcan đã chế tạo ra chiếc máy tính đầu tiên để giúp đỡ cha trong công việc. 
Hoạt động 3 : Luyện tập – Thực hành (15’). 
Mục tiêu : Giúp HS đọc đúng, diễn cảm.
Lưu ý học sinh đọc, sửa sai 
Củng cố : (3’)
Em có suy nghĩ hoặc nhận xét gì về pa – xcan ? 
Dặc dò : (2’) 
Về đọc lại bài nhiều lần.
Hát
HS đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi.
HS nhắc lại. 
HS theo dõi 
1 hs khá đọc – Lớp đọc thầm gạch dưới những từ khó. 
Hoạt động lớp – Nhóm cá nhân. 
1 HS đọc đoạn 1 : 
Cặm cụi đến khuya để kiểm tra sổ sách. 
Làm việc siêng năng, chăm chỉ quên cả thời gian. 
Siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn
Những dãy tính hàng ngàn cây số. 
Buồn trong không gian im lặng
Làm việc không biết mỏi mệt.
HS nên đọc. 
1 HS đọc. 
Mài mò suốt 10 ngày để chế tạo chiếc máy +, - 
Làm ra vật gì đó để phục vụ cho công việc của con người. 
Phát minh 
Đỡ vất vả mài mò, tính toán. 
Lđ cá nhân 
HS luyện đọc cá nhân
Vài HS đọc diễn cảm toàn bài
Chuẩn bị bài : Khúc hát ru 
Nhận xét tiết học. 
TIẾT 13 : 	 TOÁN 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố về cấu tạothập phân của số 6 chữ số. Đọc viết số có 6 chữ số.
Kỹ năng : Rèn học sinh đọc, viết số có 6 chữ số.
Thái độ : Giáo dục HS tính chính xác. 
II. CHUẨN BỊ : 
GV : Nội dung bài 
HS : SGK – V8T
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
Ổn định : (1)
Bài cũ : Hàng và lớp (4’)
Hãy nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số ? 
GV nhận xét - Ghi điểm 
3. Bài mới : Luyện tập 
* Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại cách đọc, viết số có 6 chữ số
Hoạt động 1 : ôn kiến thức cũ (10’)
Mục tiêu : Nắm vững kiến thức đã học. 
Phương pháp đàm thoại.
Đ ồ dùng dạy học : kẻ bảng các lớp đơn vị , lớp nghìn .
Tiến hành : 
Các em đã học số có nhiều chữ số, trong các số đó có những lớp nào ?
Lớp nghìn gồm những hàng nào ? 
Lớp đơn vị gồm những hàng nào ? 
Hãy nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số ? 
Giá trị mỗi số tùy thuộc vào đâu ? 
Kết luận : Có 2 lớp bao gồm 6 hàng : Đơn vị, chục trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. 
Hoạt động 2 : (20’).
Mục tiêu : Làm đúng các bài tập
Phương pháp Luyện tập, thực hành
Tiến hành : 
GV cho HS mở VBT. Tiết 13 
Bài 1 : Ghi cách đọc các số sau vào chỗ chấm.
Bài 2 : 
Bài 3 : 
Bài 4 : Phân tích thành các tổng. 
GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố : 3’
Hãy nêu quy tắc đọc, viết số có 6 chữ số 
Cho : 0, 2, 4, 6, 8 hãy viết số lớn nhất và số bé nhất có 5 chữ số. 
5. Dặn dò : 2’. Làm bài 2,6/21 
- Chuẩn bị : Triệu – Lớp triệu 
- Nhận xét tiết học. 
Tập thể lớp hát 
HS trả lời 
HS sửa bài tập 
HS nhận xét. 
Hoạt động cả lớp 
Lớp nghìn và lớp đơn vị 
Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn 
Đơn vị, chục, trăm. 
Vị trí của số đó trong chữ số. 
Hoạt động cá nhân 
HS ghi bảng lớp 
HS làm miệng 
Bảng lớp + VBT.
20468, 86420
TIẾT 3 : 	 LỊCH SỬ 
NƯỚC ÂU LẠC
MỤC TIÊU 
Kiến thức : HS nắm được bối cảnh ra đời và những thành tựu về mọi mặt của nhà nước Aâu Lạc, đặc biệt là sự phát triển về kỹ thuật quân sự và nguyên nhân thất bại của nó. 
Kỹ năng : Quan sát , phân tích , so sánh.
Thái độ : Tự hào với sự ra đơi của nhà nước Âu Lạc 
CHUẨN BỊ : 
GV : Truyền thuyết về An Dương Vương, ảnh thành Cổ Loa. 
HS : SGK – Nội dung bài. 
Giáo viên
Học sinh
Ổn định : (1’) 
Bài cũ : Nước Văn Lang (4’)
- GV nhận xét – ghi điểm 
Bài mới : Nước Âu Lạc. 
Giới thiệu bài : Để biết được nước Âu Lạc ra đời và hoạt động ra sao. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu bài “Nước Aâu Lạc”
- GV ghi tựa. 
Hoạt động 1 : Sự ra đời của Nhà nước Aâu Lạc (10’)
Mục tiêu : Giúp HS hiểu rõ sự ra đời của Nhà nước Aâu Lạc. 
Phương pháp vấn đáp 
Tiến hành : 
GV trình bày quá trình hình thành nhà nứơc Ââu Lạc.
Em hãy nêu lại nguyên nhân và bối cảnh (ra đời của Nhà nước Ââu Lạc)
Kết luận : Vua Tần xâm lược nước ta, vua Thục Phán đánh đuổi nhà Tần làm chủ Văn Lang. Vua Hùng nhường ngôi, lập nên nhà nước Ââu Lạc, xưng là An Dương Vương. Xây thành Cổ Loa. 
Hoạt động 2 : Kinh tế thời Ââu Lạc (5’)
 Phương pháp vấn đáp
Mục tiêu : HS nắm được kinh tế thời Ââu Lạc.
Đồ dùng : Nỏ, 1 số đồ đồng (SGK)
Tiến hành : GV nêu câu hỏi 
Nêu những thành tựu đặc sắc thời Ââu Lạc ? 
Kết luận : Kinh tế phát triển mạnh 
Hoạt động 3 : Aâu Lạc rơi vào tay Triệu Đà (14’) 
Mục tiêu : HS nắm nguyên nhân nước Âu Lạc rơi vào Tay Triệu Đà
Tiến hành : GV nêu câu hỏi. 
Phương pháp Vấn đáp. 
Vì sao Triệu Đà liên tiếp thất trận.
Nguyên nhân thất bại
Kết luận : An Dương Vương thất bại vì âm mưu thâm hiểu của Triệu Đà và sự thiếu cảnh giác của mình. 
Củng cố : 
Nhà nước Âu Lạc hình thành do đâu ?
Em học được gì qua bài này ? 
- GV gọi 
HS đọc bài – trả lời câu hỏi. 
HS nhắc lại. 
Hoạt động cả lớp 
HS đọc từ đầu -> ngày nay. 
HS trả lời.
Bạn nhận xét bổ sung. 
Hoạt động lớp 
HS trả lời 
Nông nghiệp phát triển, kỹ thuật đặc biệt là sản xuất vũ khí. 
HS trả lời.
Do dân đồng lòng. Có nhiều tướng tài vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố. 
Do thiếu cảnh giác.
HS đọc ghi nhớ. 
Dặn dò : 
Học thuộc bài xem trước bài “Nước ta dưới ách đô hộ của Phong kiến Phương Bắc”.
TIẾT 3 : 	 NGỮ PHÁP 
TỪ TIẾNG VÀ CHỮ
MỤC TIÊU : 
Kiến thức : HS tiếp tục phân biệt từ, tiếng chữ 
Kỹ năng : Rèn HS biết tiếng là thành phần cấu tạo từ dựa trên 1 số tiếng. Mối quan hệ giữa các kiếng mà phân biệt từ đơn, từ láy, từ ghép.
Thái độ : HS thêm yêu thích môn học. 
CHUẨN BỊ : 
GV : Các ngữ liệu – Nội dung bài
Nội dung bài – SGK – VBT 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giáo viên
Học sinh
Ổn định : 
Bài cũ : Câu và từ (4’)
GV yêu cầu cho ví dụ 
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới : Tiếng từ và chữ 
4. Giới thiệu bài : Để hiểu rõ hơn về từ, tiếng, chữ khi nói và viết  Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Từ, Tiếng, Chữ. 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài (12’)
- Phương pháp thảo luận 
Mục tiêu : Hiểu rõ nội dung bài.
Tiến hành : GV giao việc cho từng nhóm. GV nêu ví dụ như SGK. 
Hãy phân tích các câu trên thành các từ rồi xếp thành từng nhóm dựa vào số tiếng tạo thành?
Hãy nêu cấu tạo của từ ? 
Sự khác biệt giữa từ và tiếng ?
Thế nào là từ đơn và từ ghép ? 
Kết luận : HS rút ra kết luận như SGK.
Hoạt động 2 : Luyện tập (18’)
Phương pháp : Thực hành 
Mục tiêu : HS làm đúng bài tập.
Tiến hành
- GV cho HS mở VBT
4. Củng cố : 3’
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ và tiếng ? 
- Chấm bài – nhận xét. 
Hát 
HS đọc ghi nhớ 
HS phân tích 
HS lập lại 
HS Thảo luận cử đại diện trình bày 
1 tiếng : Phủ, trắng, nằm, trên, đường
2 tiếng : Buổi sáng, sương muối, cành cây, bãi cỏ, cửa hàng. 
3 tiếng : Hợp tác xãa, Bùi Hữu Nghĩa. 
+ Từ do tiếng tạo thành, mỗi tiếng viết -> chữ.
1 chữ đọc -> tiếng.
Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa rõ ràng còn từ phải có nghĩa rõ ràng. 
Từ đơn là từ có tiếng
Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên
HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động cá nhân 
Đọc yêu cầu từng bài và làm.
HS đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò : 2’
Làm bài tập 
Học thuộc ghi nhớ 
Xem trước : Các bộ phận của tiếng
Thứ sáu ngày tháng năm
TIẾT 3 : 	 TỪ NGỮ 
BÀ CHÁU
Giảm từ : Câu 4,5 (IIA) bỏ
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp mở rộng 1 số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề Bà Cháu.
Kỹ năng : Nhận biết nghĩa và vận dụng các từ thuộc chủ đề “Bà Cháu”
Thái độ : Giáo dục H S yêu quý, chăm sóc ông bà hoặc người lớn tuổi. 
CHUẨN BỊ : 
GV : Tranh ảnh về “Bà ...  các vật diễn ra khi nào
Phương pháp : thí nghiệm 
Đồ dùng : ống thuỷ tinh , sợi dây .
Tiến hành: đổ nước màu đỏ vào chai có nút thật chặt
- Xuyên qua ống thủy tinh nhỏ.
-Đánh dấu mực nước trong ống bằng 1 sợi dây
Kết luận: nước và các chất lỏng co lại, giãn ra khi nóng lên hoặc lạnh đi.
Hoạt động lớp
-Vì 1 nơi có đủ ánh sáng môi trường và 1 nơi thiếu ánh sáng môi trường .
- Nhiệt độ trong bình tăng lên chứng tỏ mặt trời chiếu qua thủy tinh làm nóng nhiệt độ trong bình.
- HS nhắc lại
- HS làm thí nghiệm
4. Củng cố: (3’)
- Nhắc lại nội dung ôn
5. Dặn dò: 2’
- Chuẩn bị: kiểm tra , - Nhận xét tiết học
TIẾT 15: 	TOÁN 
ĐỌC VIẾT SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : đọc, viết được các số đến lớp triệu dựa vào cách tách số đó theo các lớp. Củng cố về các hàng và lớp về cấu tạo thập phân của số.
Kỹ năng : Rèn cho HS đọc đúng, chính xác, khoa học.
Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Nội dung ôn, SGK
HS : SGK bảng con, VBT, vở 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Triệu – Lớp triệu (4’)
Lớp triệu gồm mấy hàng? Cho ví dụ?
Chúng ta đã học những lớp nào? Kể tên?
Em hãy kể tên từng hàng thuộc mỗi lớp?
Khi viết số tròn triệu ta lưu ý điều gì?
Sửa bài 5/SGK
® GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : Đọc, viết số có nhiều chữ số 
Giới thiệu bài: Các em đã được biết cách đọc và viết các số có tới 6 chữ số hôm nay các em sẽ được học cách đọc và viết số có nhiều chữ số ® ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu kiến thức mới (1’)
Mục tiêu: biết được cách đọc và viết số có nhiều chữ số 
Phương pháp : đàm thoại 
Tiến hành: 
- GV mời HS lên bảng viết số có 9 chữ số: 123456789
- Hướng dẫn phân cách 
	.Số trên gồm có mấy chữ số?
	. Có mấy lớp? Gồm những lớp nào?
- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm những hàng nào?
- Lớp triệu gồm những hàng nào?
- Vậy số trên gồm mấy triệu?
- Bao nhiêu nghìn?
- Bao nhiêu đơn vị?
+ Vậy số trên đọc như thế nào?
Cho ví dụ 2:
- Phân tích tương tự
- Qua 2 ví dụ trên, vậy muốn đọc số có nhiều chữ số ta phải đọc như thế nào?
* Viết số 
- GV cho ví dụ số có 9 chữ số kẻ sẵn khung như SGK lên bảng 
Hát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Hoạt động lớp
HS trả lời có 9 chữ số .
- Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
- Đơn vị, chục, trăm.
- Nghìn , chục nghìn , trăm nghìn 
- Triệu , chục triệu trăm triệu .
- 123 triệu
- 456 nghìn
- 789 đơn vị
- 2 HS đọc 
- Đọc theo 2 bước:
B1: tách số đó thành từng lớp bắt đầu từ lớp đơn vị ® triệu, mỗi lớp 3 hàng.
B2: Dựa vào cách đọc số có nhiều chữ số thuộc mỗi lớp đọc.
- HS nhắc lại
Đọc số 
Viết số 
Lớp triệu 
Lớp nghìn 
Lớp đơn vị
Trăm triệu
Chục triệu 
Triệu 
Trăm nghìn
Chục nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
Đơn vị 
Bốn trăm năm mươi sáu triệu 
456.000.000
4
5
6
0
0
0
0
0
0
Chín trăm tám mươi bảy nghìn 
987.000
9
8
7
0
0
0
Một trăm hai mươi bảy nghìn 
127.000
1
2
7
0
0
0
Kết luận: Khi viết số có nhiều chữ số, mỗi chữ số thuộc 1 hàng, giá trị của mỗi chữ số tùy nó thuộc hàng nào trong số đó
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
Mục tiêu: làm đúng các bài tập ứng dụng
Phương pháp : thực hành 
Tiến hành:
- Bài 1: điền chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài 2: Ghi giá trị chữ số 9 trong mỗi số ở bảng sau.
- Bài 3: Viết các số sau thành tổng theo 2 cách
Kết luận: làm chính xác các bài tập
4. Củng cố: (4’)
- Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
- Nâng cao: tìm số lớn nhất có 8 chữ số 
HS lặp lại
Hoạt động cá nhân
- HS làm với
- HS điền ® đọc kết quả 
- GV kẻ bảng – HS điền 
- Cả lớp làm vở 
5. Dặn dò:
- Làm bài 4,5 tr 25.
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
TIẾT 3: 	KỂ CHUYỆN
CON VƯỢN VÀ CON TẮC KÈ
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : HS nắm và hiểu được câu chuyện cổ tích của dân tộc Thái “Con vượn và con tắc kè”
Kỹ năng : Giúp HS kể lại được câu chuyển
Thái độ : Giáo dục HS ý thức rèn luyện, khiêm tốn
II. CHUẨN BỊ: 
GV : Tranh minh họa, sách tham khảo 
HS : Nội dung truyện, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : An Dương Vương (4’)
2 HS kể lại truyện
Nêu ý nghĩa
® GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : Con vượn và con tắc kè
Giới thiệu bài: Trong cuộc sống nếu giả dối sẽ bị mọi người khinh ghét, còn trung thực sẽ được mọi người yêu mến. Các em sẽ thấy điều đó qua câu chuyện ® ghi tựa
Hoạt động 1: Kể chuyện (10’)
Mục tiêu: Cảm thụ nội dung câu chuyện
Phương pháp : kể chuyện , trực quan 
Đồ dùng : tranh 
Tiến hành: 
- GV kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tranh minh họa 
Kết luận: Nắm được nội dung truyện
Hát
HS lắng nghe 
- HS nhắc lại 
Hoạt động lớp 
- HS lắng nghe 
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện (20’)
- Thảo luận
Mục tiêu: Hiểu rõ hơn nội dung truyện
Phương pháp : thảo luận , thực hành 
Tiến hành:
- GV kể đoạn 1
- Pọ Phạ nghe tiếng hót hay như thế nào?
- Khi đến nhà Trời ai đã nhận giọng hót của mình?
- Nghe xong Trời đã nói gì?
- Khi nghe xong nhà trời nói gì?
- Tắc kè năn nỉ như thế nào?
- Cuối cùng tắc kè bị phạt như thế nào?
- GV kể đoạn 2 
- Ai là tác giả của giọng hót hay đó?
- Pọ Phạ thưởng thức giọng hót hay như thế nào?
- Nghe xong Pọ Phạ nói gì?
- Tại sao vượn có giọng hót hay như vậy?
Kết luận: Ý nghĩa
4. Củng cố: (3’)
 - Cho HS kể lại truyện
- Truyện cho ta bài học gì?
Hoạt động cá nhân
Nhóm
Phần 1: Tắc kè huênh hoang tự nhận mình hót hay.
- Rất ê ảm, mượt mà, tình tứ lúc thánh thót bay bổng
- Tắc kè đã nhận 
- Yêu cầu tắc kè hót 
- Giọng mày chỉ thế thôi ư?
- Cho hót thêm 1 lần nữa
- Bị đánh và đuổi về 
Phần 2: Vượn lên tiếng hót, muôn loài đều khen ngợi.
- Vượn 
- Khâm phục và say mê
- Là tiếng hót ta đã nghe 
- Do luyện tập 
5. Dặn dò
- Học ý nghĩa, tập kể lại truyện
- Chuẩn bị: Nàng công chúa ngủ trong rừng 
- Nhận xét tiết học 
An toàn giao thông 
Bài:	GIAO THÔNG VÀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : HS hiểu được tầm quan trọng của giao thông trong đời sống, biết được các loại đường giao thông và đặc điểm của từng loại đường giao thông đó.
Kỹ năng : Hiểu sơ lược về tình hình giao thông nước ta.
Thái độ : Giáo dục các em có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông, phòng tránh tai nạn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Quan sát tranh 
- Phương pháp trực quan, vấn đáp (3’)
. GV cho HS quan sát các phương tiện giao thông vận tải
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp : thảo luận
. Mục tiêu các loại đường và đặc điểm của chúng 
Tiến hành: 
- Để giúp con người đi lại và vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, người ta cần đến gì?
- Kể tên các loại phương tiện giao thông.
- Nêu đặc điểm của đường bộ? Làm gì để đảm bảo ATGT đường bộ?
- Nêu đặc điểm của đường sắt và tai nạn xảy ra trên đường sắt?
- Nêu đặc điểm của đường thủy và tai nạn của đường thủy.
Kết luận: có 4 loại đường
Hoạt động 3: Thực hành (10’)
Phương pháp vấn đáp
Mục tiêu: Tầm quan trọng của các loại đường giao thông
Tiến hành 
- Đường giao thông quan trọng như thế nào? Đối với đời sống con người và xã hội?
- Giao thông phát triển, các nguyên nhân gây ra tai nạn?
Kết luận có nhiều nguyên nhân gây ra các loại tai nạn.
- Cả lớp
HS quan sát
- HS nhắc lại 
Hoạt động lớp 
- Nhóm 
- Các phương tiện giao thông vận tải 
- Đường bộ, sắt, thủy, hàng không
- Đường hẹp, không bằng phẳng, nhiều ổ gà, chỉ rải đá.
- Cần nâng cao duy tu đường bộ, mở rộng đường, thực hiện quy định về luật giao thông.
- Đường sắt hẹp, nền đường sắt và cầu còn thấp nên tốc độ chạy tàu chưa cao, đường sắt và đường bộ còn giao cắt nhiều, dễ gây ra tai nạn.
- Bờ biển dài > 3000km thuận lợi cho giao thông đường biển nối các cảng biển nước ta với nhau và với các nước khác.
Hoạt động cả lớp 
- Giao thông phát triển làm cho kinh tế, đưa hàng hóa từ nơi sản xuất ® nơi tiêu dùng.
- Xảy ra nhiều tai nạn giao thông.
- Không làm chủ tốc độ, lấn đường, say rượu khi lái xe, rẻ không xin đường, trẻ em đá bóng vui chơi dưới lòng đường. Đường sắt: họp chợ, ngồi chơi trên đường ray, chạy qua đường sắt khi tàu hỏa đi qua.
- Đường thủy: chở quá nặng, phương tiện chuyên chở quá cũ, chạy không đúng luồng, không có phao cứu hộ. 
4. Củng cố: (3’)
 - Nêu các loại phương tiện giao thông ở nước ta 
- Nêu các nguyên nhân xảy ra tai nạn trên đường bộ.
GDTT: Coi trọng việc thực hiện ATGT, rèn thói quen đảm bảo ATGT.
5. Tổng kết:
- Học bài
- Chuẩn bị bài 2
- Nhận xét tiết học 
TUẦN 4: 
Ngày tháng năm 
TIẾT 7: 	Tập đọc
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Đặng Hiển 
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức : 	Luyện đọc như SGK
Từ ngữ: bão nổi, bảo tan
Kỹ năng : Rèn HS đọc trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm.
Thái độ : Gợi cho HS những cảm xúc đẹp đối với người mẹ trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: 
GV : SGK, VBT, hệ thống câu hỏi
HS : SGK, VBT, nội dung bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định : (1’)
2. Bài cũ : Quà tặng cha (4’)
HS đọc bài + TLCH / SGK
Nêu đại ý 
® GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới 
Hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t4.doc