ChiÒu thø 2 ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011
To¸n : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ GV ghi đề bài toán, nêu câu hỏi, HS trả lời:
c) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số:
* Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ.
+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng.
TuÇn 25 Thø hai ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2010 Buæi s¸ng c« L¬ng d¹y ChiÒu thø 2 ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011 To¸n : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. Phiếu bài tập. * Học sinh: - Giấy bìa. Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - HS đọc ví dụ trong SGK. + GV ghi đề bài toán, nêu câu hỏi, HS trả lời: c) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số: * Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ. + Treo hình vẽ như SGK lên bảng. 1m 1m m + Hình vuông có diện tích bao nhiêu? + Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? + Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ? - Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? * Phát hiện qui tắc nhân hai phân số - GV gợi ý : + Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông? + HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét: 8 (số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 + Từ đó ta có : x = = m2 - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? + GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1 : - HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS nêu giải thích cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3 : - HS đọc đề bài, làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: ? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng giải bài. - Nhận xét bài. - HS lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Theo dõi, trả lời. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Ta lấy : x + Quan sát hình vẽ. - có diện tích là 1 m2. - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là m2. - chiếm 8 ô vuông. + Diện tích HCN là: m2. + Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến : + Ta có : x = m2 - Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lên bảng giải bài. - HS thực hiện vào vở. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LuyÖn to¸n ®¹o ®øc: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II. - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống. II. Tài liệu và phương tiện: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - HS kể một số câu chuyện liên quan đến: Kính trọng biết ơn người lao động. - GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học: - Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? a) Nông dân b) Bác sĩ c) Người giúp việc trong (nhà) gia đình d) Lái xe ôm đ) Giám đốc công ty e) Nhà khoa học g) Người đạp xích lô h) Giáo viên i) Kẻ buôn bán ma túy k) Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em l) Kẻ trộm m) Người ăn xin n) Kĩ sư tin học o) Nhà văn, nhà thơ. - Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a) Chào hỏi lễ phép b) Nói trống không c) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi d) Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì đ) Học tập gương những người lao động e) Quý trọng sản phẩm lao động g) Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng h) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay * Bài : Lịch sự với mọi người - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ, nam - nữ. đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Bài giữ gìn các công trình công cộng. - Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - Lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận. - HS ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc lại tên các bài học: Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng. + HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã hoc qua từng bài học cụ thể, từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày. + HS phát biểu: + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. + Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. - HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành. - HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. + Ý kiến a là đúng + Ý kiến b, c là sai + HS phát biểu ý kiến. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. LuyÖn tiÕng viÖt Thø 3ngµy22 th¸ng 2n¨m 2011 chÝnh t¶: (Nghe – viết) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. - Bảng phụ viết sẵn bài "Khuất phục tên cướp biển" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển - Trả lời câu hỏi. * Hớng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài "Khuất phục tên cướp biển". * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 ở phiếu đã viết sẵn bài tập lên bảng. - Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Phát phiếu lớn và bút cho HS. - HS làm xong dán phiếu lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. + Nghe và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - HS cả lớp về nhà thực hiện. to¸n LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhận số tự nhiên với phân số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài. + GV ghi phép tính: x 5 = ? + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 5 dưới dạng phân số ? - Phép tính này có đặc điểm gì ? + Hướng dẫn HS cách thực hiện như SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài. + GV ghi phép tính : 2 x = ? + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ? - Phép tính này có đặc điểm gì ? + H/ dẫn HS cách thực hiện như SGK. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. * Bài 3 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. * Bài 5 : + Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? - Suy nghĩ làm vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: ? Muốn nhân phân số ta với số tự nhiên làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - HS nêu đề bài. + Quan sát. + là phép nhân 1 phân số với 1 STN. - HS nêu 5 = . + Đây là phép nhân 1 phân số với 1 PS. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. HS nêu đề bài. + Quan sát. Trả lời, + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thầm đề. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. lớp đọc thầm đề, làm vào vở. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Trả lời câu hỏi. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LuyÖn to¸n KỂ CHUYỆN : NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1) ; kể nối tiếp được toàn b ... c hiện phép chia hai phân số : lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một tấm bìa hình chữ nhật vẽ như SGK. Phiếu bài tập. - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu phép chia phân số + Treo hình vẽ lên bảng: A ? m B m2 m C D + GV nêu bài toán: hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng bằng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật? - Khi biết diện tích và chiều rộng muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Vậy trong bài toán này muốn tính chiều dài ta làm như thế nào ? + GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia hai phân số. + Ta lấy phân số thứ nhất là nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Phân số thứ hai là phân số nào ? - Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào ? + HS nêu cách thực hiện hai phân số và tính ra kết quả. - Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu mét ? + Muốn biết phép chia đúg hay sai ta làm như thế nào ? + HS thử lại kết quả. * Vậy muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - GV ghi bảng qui tắc. + HS làm một số ví dụ về phép chia phân số c) Luyện tập: Bài 1: + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - GV nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: ? Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. + HS lên bảng làm bài tập 4. - HS nghe giảng. + Quan sát, đọc thầm đề bài. + Lấy diện tích chia cho chiều rộng. - Ta lấy : + Tính nhẩm để nêu kết quả: + Phân số thứ hai là phân số. + Phân số đảo ngược của phân số là phân số + HS thực hiện tính ra kết quả: : = x = (m) + Chiều dài hình chữ nhật là m - Ta thử lại bằng phép nhân x = . - Ta lấy phân số thứ nhân nhân với phân số thứ hai đảo ngược. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tìm cách tính. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS viết các phân số đảo ngược vào vở. 1HS lên viết trên bảng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 3 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LuyÖn to¸n: LuyÖn tiÕng viÖt MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) ; hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ; biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2. - Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học sinh tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3. - Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ) - Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người. + GV gợi ý: Cần ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hơp từ có nội dung thích hợp. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - HS trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn của bài. - HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống. + HS đọc yêu cầu đề bài. + Gợi ý HS: Đoạn văn có 5 chỗ trống, ở mỗi chỗ trống các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo thành câu có nội dung thích hợp. - HS lên bảng điền, lớp tự làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đọc, nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm. - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: - Nhận xét bổ sung (nếu có ) - 1 HS đọc. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh. - HS tự làm bài tập. + Đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh + Gan góc, (chống chọi, kiên cường không lùi bước) + Gan lì (gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. + gan dạ (không sợ nguy hiểm) + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu. + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối đọc các câu vừa điền. + HS lắng nghe. - HS cả lớp lắng nghe để thực hiện. Khoa häc: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt độ để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao thấp. Biết sử dụng từng nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh * Cách tiến hành B1: Cho học sinh kể tên một số vật nóng lạnh thường gặp B2: H/S quan sát hình 1 và trả lời : cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất ? Thấp nhất ? B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn.... Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ * Cách tiến hành B1: Giới thiệu về hai loại nhiệt kế B2: Thực hành đo nhiệt độ - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ của các cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. - Gọi học sinh báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết 3. Hoạt động nối tiếp : - Nhiệt độ của nước đang sôi và nước đá đang tan là bao nhiêu - Có mấy loại nhiệt độ ? Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu ? - Vài HS. - Học sinh kể : nước sôi, bàn là,.....; Nước đá, tuyết...... - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất - Học sinh nêu - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và theo dõi - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm: Đo nhiệt độ cơ thể người; Đo nhiệt độ của cốc nước sôi, cốc nước đá - Đại diện nhóm báo cáo - Vài em đọc ChiÒu Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011 TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. - GD HS có thái độ gần gũi yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên (GDBVMT) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối. Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây cối định tả . Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 2 HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung, đó có thể là cây hồng nhung được trồng ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn. - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung. Bài 2 : - HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + HS chỉ viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cây về một trong ba cây mà đề bài gợi ý. + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2-3 câu không nhất thiết phải viết dài. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. + GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo. + GV treo tranh một số loại cây lên bảng. HS trả lời câu hỏi SGK. + GV nhận xét về câu trả lời của HS. Bài 4 : - HS đọc đề bài. +HS viết một đoạn mở bài theo một trong hai cách dựa theo bài tập 3. + HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài. + HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: Giới thiêu về một cái cây và qua đó nêu lên tác dụng của cái cây đó. - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện. - Chú ý nghe giảng. - 2 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu. + Chú ý nghe giảng. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. - 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu + Chú ý nghe giảng - Tiếp nối trình bày, nhận xét. + Nhận xét bài bạn. - 1HS đọc. + Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên. + Quan sát tranh, trao đổi trả lời các câu hỏi. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS nghe GV gợi ý. - Trao đổi để hoàn thành đoạn văn. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên LuyÖn viÕt TiÕng Anh: Sinh ho¹t líp
Tài liệu đính kèm: