TẬP ĐỌC
$17. THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiều từ ngữ mới trong bài;dòng dõi quan sang, bất giác.
- Nội dung ý nghĩa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.
Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng qu.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Bài cũ:
- 2 HS đọc nối tiếp “Đôi giày ba ta màu xanh”- trả lời câu hỏi 3 SGK
- Nhận xét, cho điểm:
B. Bài mới:
Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc $17. thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiều từ ngữ mới trong bài;dòng dõi quan sang, bất giác... - Nội dung ý nghĩa: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng qu. II. chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp “Đôi giày ba ta màu xanh”- trả lời câu hỏi 3 SGK - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài – ghi bài sgk . 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc - lớp đọc thầm &chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn (3lượt). GV kết hợp HD HS phát âm đúng những tiếng: mồn một, dòng dõi - 1 HS đọc chú giải. - HS LĐ theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài - GV đọc bài: HD cách đọc, Giọng mẹ ân cần,Giọng Cương lễ phép 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi nhóm đôi: ? Cương xin mẹ đi học nghề gì? ? Cương xin học nghề thợ rèn để làm gì? đ tiểu kết ý 1. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. ? Mẹ Cương phản ứng thế nào khi em trình bày ước mơ của mình. ? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? ? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? ịNêu ý đoạn 2. - 1 HS đọc cả bài. + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con. ? Nội dung của bài 3. Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - 3 HS bài theo cách phân vai – GV HD HS tìm ra giọng đọc phù hợp. - 3 HS phân vai theo cách vừa nêu. - Thi đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn....cây bông.” C. Củng cố - dặn dò. ? Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Liên hệ : Em học được gì ở Cương? GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe * Luyện đọc Đoạn 1:Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. Đoạn 2: còn lại - Quan sang, dòng dõi * Tìm hiểu bài. 1. Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - thợ rèn - Cương muốn tự kiếm sống để mẹ đỡ vất vả. 2. Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý. - Bà ngạc nhiên phản đối vì: cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không nghe - Cương nắm tay mẹ nghèn nghẹn nói lời thiết tha. - Xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, mẹ ân cần , con lễ phép. - Cử chỉ thân mật, tình cảm: mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay thiết tha. Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. * Luyện đọc diễn cảm. Toán $40. hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu - HS nhận biết được 2đường thẳng vuông góc với nhau. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh. - Dùng êke để vẽ hai đường thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học: Êke , thước thẳng cho GV và HS . III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 3 HS lên bảng vẽ 3 kiểu góc đã học. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò * GV giới thiệu bài – ghi tên bài. 1. Hoạt động 1. Giới thiệu đường thẳng vuông góc - GV vẽ HCN ABCD – các góc a, b, c, d trên hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông - GV thao tác và nói: kéo dài DC thành đường thẳng DM; BC thành đ.thẳng BN ị khi đó BN và DM vuông góc với nhau tại C. - Các góc DCB; BCM; MCN; NCD là góc gì? ? Các góc này có chung đỉnh gì? (C) ? 2 đường thẳng BN và CM vuông góc với nhau tạo ? góc vuông. - HS dùng êke kiểm tra góc vuông. - HS tìm hình thực tế 1 số hình ảnh có biểu tượng về 2 đ.thẳng vuông góc. 2. Hoạt động 2: Thực hành - GV treo hình vẽ nh bài tập 1 (a,b) SGK. Bài 1: - HS đọc yêu cầu ị lớp kiểm tra nhóm đôi 1em đo – 1 em quan sát ị ngược lại. - 1 HS lên bảng thao tác. ? Vì sao nói HI và KI là vuông góc với nhau. Bài 2: - GV vẽ hình chữ nhật – HS đọc yêu cầu - lớp làm vở. - 1 em làm bảng, nhận xét. Bài 3: - HS đọc yêu cầu – tiến hành làm tương tự bài 2. C. Củng cố dặn dò: - HS nêu nhận biết 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - GV đánh giá, nhận xét giờ. Về nhà làm bài tập vào vở. 1. Giới thiệu đường thẳng vuông góc A B D C M N - Là các góc vuông - Haiđường thẳng BN và DN vuông góc với nhau ịtạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - 2 HS - Vẽ 2 đường thẳng vuông góc bằng ê ke. 2. Thực hành Bài 1: a) HI và KI vuông góc với nhau b) MP và MQ không vuông góc với nhau. - HS nhận xét. Bài 2: Các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của HCN ABCD Bài 3: tương tự bài 1 Khoa học $15: phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: HS có thể: - Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để đề phòng tai nạn đuối nước. - Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước. II. chuẩn bị :ghi câu hỏi trả lời vào bảng phụ II. hoạt động dạy học A.Bài cũ ? Khi bị bệnh, người bệnh cần ăn uống như thế nào? ? Người thân bị tiêu chảy em chăm sóc như thế nào? - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh ( Cá Nhân) Tranh nòa nên làm? tranh nào không nên làm? 2 . Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. - HS thảo luận 2 câu hỏi ? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình 1, 2, 3. Theo em việc nên làm, việc nào không nên làm ? vì sao? ? Theo em chúng ta phải làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. 3. Hoạt động 3: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - HS thảo luận nhóm 2. - Quan sát hình 1, 5 trả lời 3 câu hỏi sau: 1, Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2, Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? 3, Trước khi được bơi, sau khi được bơi cần chú ý điều gì? - Đại diện nhóm báo cáo. - GV rút ra ng/tắc - HS đọc lại 3. Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ, ý kiến. GV cho HS thảo luận nhóm theo 3 tình huống(3 tổ 3 ý) - GV đưa gợi ý (phiếu) - HS thảo luận đ báo cáo: ? Nếu mình ở trong hình huống đó em sẽ làm gì? C. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nguyên tắc phòng đuối nước - GV nhận xét giờ. - HS QS nêu nội dung bức tranh 1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. -Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, giếng xâu cần có nắp đậy. -Chấp hành tốt khi tham gia giao thông đường thuỷ, không qua suối khi mưa, bão, lũ. - HS làm BT1 2, Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - nên tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn, có phương tiện cứu hộ.. - trước khi bơi: vận động, tập các bài hướng dẫn để tránh cảm lạnh... 3. Bày tỏ thái độ, ý kiến. N1.: Em sẽ nói với Nam là đá bóng về mệt, nhiều mồ hôi bơi nguy hiểm ... N2. Không cố lấy bóng nữa vì nó ra ngoài quá sâu đ đuối nước. N3. Nam mang rau vào sân nhặt để trông em, để em chơi gần giếng. * Bài học SGK. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 chính tả $9. Nghe viết: thợ rèn I. Mục tiêu: - HS nghe viết đúng chính tả bài “Thợ rèn”, làm đúng bài tập - HS viết đúng, đẹp II. các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Viết từ: con dao, rao vặt, giao hàng - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài - ghi tên bài 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết 1. Tìm hiểu nội dung: - HS đọc bài thơ - HS đọc chú giải ? Những từ ngữ nào cho biết nghề thợ rèn rất vất vả? ? Nghề thợ rèn có gì vui nhộn? 2, Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu từ khó viết - GV hướng dẫn viết từ khó 3. Viết bài - GV đọc bài , chú ý tư thế ngồi cho các em. 4, Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài - nhận xét 2. Hoạt động 2: Luyện tập - GV chọn bài 2a - HS trao đổi trước lớp - Nhận xét - 1 HS đọc lại toàn bộ bài thơ ? Đây là cảnh vật ở đâu? vào thời gian nào? C. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau - suốt 8 giờ chân than mặt bụi ... - Vui như diễn kịch... - quai một trận - diễn kịch - nghịch - bóng nhẫy - HS viết - HS nêu yêu cầu và làm bài Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè... Toán $41. hai đường thẳng song song I/ Mục tiêu :- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau) II/ Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng – êke. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: GV vẽ hình tương tự bài 4 – HS nêu tên hai đường thẳng vuông góc. – Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu bài – ghi tên bài 1. Hoạt động 1: Giới thiệu 2 đường thẳng song song - GV vẽ bảng HCN ABCD – HS đọc tên. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện thành 2 đường thẳng AB và CD ịKL: Ta được hai đường thẳng song song. - Gọi HS tự kéo dài đường thẳng AC; BD để được hai đường thẳng song song. ? Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? - HS tìm VD đồ vật có hai đường thẳng song song. - HS vẽ hai đường thẳng song song mà không dựa vào hai cạnh của HCN. ịHS nhấn mạnh lại phần bài học. 2. Hoạt động 2. Thực hành - GV vẽ hình bài 1 – HS đọc bài. - HS chỉ AB và là cặp cạnh song song với nhau. – HS tìm tiếp ở hai hình và nêu trong nhóm đôi. - Nêu trước lớp. * HS đọc bài 2 – quan sát HS vẽ - HS làm việc cá nhân- 1 em lên bảng. - Đổi bài kiểm tra rồi nhận xét. * HS đọc y/c BT 3 - HS trao đổi trong nhóm 4 - Nêu ý kiến – nhận xét. ? Phân biệt 2 đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song. C. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là hai đường thẳng song song?. - Nhận xét giờ học. Về làm bài tập vào vở A B D C Đường thẳng AB // CD A B C D * Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. 2. Thực hành Bài 1. - AD // BC MN // PQ MQ // NP Bài 2: Các cạnh song song với BE là : AG ; CD. Bài 3: địa lý $ 9.hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên( tiếp theo) I/ Mục tiêu: HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên: (Khai thác sức nước, khai thác rừng). - Nêu qui trình làm ra sản phẩm đồ gỗ. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động. II/ chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III/Các hoạt Động dạy học A. Bài cũ - Tây Nguyên có thuận lợi và không khí gì trong việc PT cây công nghiệp. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1. quan sát hình 4 và đọc thầm mục 3 SGK - trả lời câu hỏi (Hoạt động nhóm 4) ? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên. Những con sông này bắt nguồn từ đâu? chảy ra đâu? ? Tại sao những sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? ? Người Tây Nguyên làm gì để k ... giá. C. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét giờ kể chuyện - Nhắc HS chuẩn bị bài “Bàn chân kỳ diệu Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - Đây là ước mơ phải có thật - Nhân vật chính: là em hoặc bạn bè, người thân. 3 hướng xây dựng cốt truyện: - Những nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. - Những cố gắng để đạt được ước mơ. - Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. - Lắng nghe bạn kể và nhận xét. Toán $43. vẽ hai đường thẳng song song I.Mục tiêu - Giúp HS biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê ke ( cho GV - HS) III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Vẽ 2 đường thẳng MN và PQ ^ với nhau tại E. Nhận xét B . Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài ; HS đọc VD 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng song song - GV vẽ bảng giới thiệu đường thẳng AB, 1 điểm E ngoài AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và ^ với AB ( lớp nháp - 1 HS vẽ bảng) + HS vẽ tiếp 1 đường thẳng đi qua E ^ với MN. - GV gọi đường thẳng vừa vẽ là CD - HS nêu nhận xét AB với CD GV: đường thẳng CD // với AB ? muốn vẽ được CD // AB ta thực hiện mấy bước? - HS nêu 2 bước vẽ 2. Hoạt động 2: Thực hành - HS đọc, nêu Y/cầu bài 1 - HS thực hành vẽ - 1 em làm bảng - nhận xét. + HS nêu lại các bước vẽ. - HS đọc đầu bài 2, nêu yêu cầu. ? qua A vẽ 1 đường thẳng AX //BC em làm theo những bước nào + Vẽ AH ^ BC + Vẽ AX ^ AH - HS thao tác đ nhận xét * Tương tự HS vẽ đường thẳng CY // AB qua C - HS đọc bài 3 tự vẽ - Nhận xét bài - Nhận dạng hình mới vẽ là hình gì? vì sao. C. Củng cố, dặn dò - Nêu các bước vẽ 2 đường thẳng // – GV nhận xét giờ. 1, Vẽ 2 đường thẳng // - HS nêu các bước vẽ hai đường thẳng song song. B1. Vẽ ĐT vuông góc. B2. Vẽ ĐT // VD: Cho điểm E nằm ngoài đường thẳng AB. Hãy vẽ 1 đường thẳng đi qua E và// với AB M C E D A B N B1: Vẽ đường thẳng MN qua E ^ AB B2: Vẽ đường thẳng CD qua E ^ MN ị CD // AB 2. Thực hành Bài 1: Y Bài 2 A D X B C Tứ giác ABCD có BC // AD ; AB // CD Bài 3: C B E A D Kĩ thuật Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I.MỤC TIấU: - Hs bết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa . - Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu . - Hỡnh thành thúi quen làm việc kiờn trỡ cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trỡnh khõu mũi đột thưa, 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi - Kim - khõu len, kim khõu chỉ, kộo, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập. B.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Nêu ghi nhớ: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs thực hành khâu mũi đột thưa . Cách tiến hành: - Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa . - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa. - Nêu thời gian khâu *Kết luận: Nêu ghi nhớ 2. Hoạt động 2: HS thực hành: (làm việc cá nhân) *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm *Cách tiến hành: - Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm *Kết luận: Ghi điểm và kết quả của hs C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh và tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau: đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ như sgk. Hs nhắc lại Lắng nghe Hs thực hành khâu. Các nhóm đánh giá khoa học ôn tập: con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự TĐC của cơ thể người với môi trường 2. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 3. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá II. Chuẩn bị : GV: Phiếu ôn tập chủ đề: con người và sức khoẻ. III. Các hoạt động trên lớp A/ KTBC: - Khi tập bơi cần tuân theo nguyên tắc gì ? B/ Dạy bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. 1.Hoạt động 1: Chơi : Ai nhanh ai đúng. - Nêu Y/C thảo luận nhóm. + Sự TĐC của cơ thể cơ thể người với MT diễn ra ntn? + Trong thức có những chất dinh dưỡng nào? Vai trò của chúng Đ/V cơ thể người ? + Nêu tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng? Cách phòng tránh các bệnh đó ntn? + Y/C HS trình bày . 2. Hoạt động 2: Tự đánh giá. - áp dụng những Kthức đã học vào việc tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình? C. Củng cố - dặn dò - 2 HS trả lời. + HS khác nghe, nhận xét. - HS theo dõi , mở SGK . - Lớp chia làm 4 nhóm: TL và nêu: + Con người lấy những TĂ... từ MT và thải ra MT chất cặn bã, khí CO2. + TĂ chứa nhiều chất: Đạm, canxi, Vitamin, chất béo, chất đường, ... + Giúp tăng cường năng lượng cho cơ thể, .... - Bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì, .... + Ăn đủ chất, khoa học, đúng khẩu phần ăn, không ăn quá nhiều chất đường và muối. + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nxét. - HS tự trình bày. +Đã ăn phối hợp nhiều loạiTĂ? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo, ... * VN: Ôn bài Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Toán $44: thực hành vẽ hình chữ nhật Thực hành vẽ hình vuông I/ Mục tiêu: Giúp HS : biết sử dụng thước kẻ, ê ke để vẽ HCN ,hình vuông . II/ Đồ dùng dạy học: - Thước; ê ke ( GV và HS). III/ Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Chữa bài tập - Nhận xét: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài . 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ HCN - GV vẽ bảng hình chữ nhật MNPQ ? Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có phải là góc vuông không (đều là góc vuông) ? HCN có những cặp cạnh nào song song với nhau (HS đọc tên) ị HS nêu đặc điểm của HCN - HS đọc ví dụ - Nêu yêu cầu: - GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước B1: Vẽ đoạn CD = 4cm (vẽ trên bảng là 40cm) B2: Vẽ đường thẳng ^ với CD tại D - lấy 1 đoạn DA = 2cm B3: Vẽ đường thẳng ^ với CD tại C, lấy 1 đoạn CB = 2cm B4: Nối B với A ị được HCN ABCD * HS nêu các bước vẽ 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình vuông -GV nêu bài toán :Vẽ hv có cạnh 3 cm ?HV có các cạnh như thế nào với nhau. - Các góc hình vuông là góc gì? - GV hướng dẫn hs vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật. - HS vẽ - HS nêu các bước vẽ 3. Hoạt động 3: Thực hành -GV tổ chức cho hs làm bài tập Bài 1a ( tr 54 ) Bài 2a (tr 54) Bài 1a ( tr 55) Bài 2a ( tr 55) C. Củng cố, dặn dò GV lưu ý phương pháp vẽ hình chữ nhật ,hình vuông 1, Cách vẽ HCN M N Q P VD: vẽ HCN ABCD chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm A B A C D - Có các cạnh bằng nhau - Có 4 góc vuông A B C D - HS làm bài ở vở bài tập ,GV tổ chức chữa bài. Luyện từ và câu $ 18: Động từ I/ Mục đích yêu cầu - Hiểu được ý nghĩa của động từ. - Tìm được trong câu văn, đoạn văn. Dùng động từ hay, có ý nghĩa khi nói, viết II/ Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ - Tranh minh hoạ III/Các hoạt Động dạy học A. Bài cũ: Chữa bài tập - Nhận xét: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động1: Nhận xét - 2 HS đọc ý (a) phần nhận xét ( 2 HS đọc nối tiếp nhau từng phần bài tập) - Thảo luận nhóm đôi - Các từ chỉ HĐ trạng thái của SV là động từ ? Động từ là gì? - Đọc ghi nhớ - HS lấy thêm VD về động từ 2. Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc BT1 - đọc mẫu - Thảo luận nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc bài 2 - nêu yêu cầu - Làm BT cá nhân - trao đổi kiểm tra chéo - Trình bày bài - Nhận xét * Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Xem kịch câm bài 3 - GV hướng dẫn cách chơi - Luật chơi - HS chơi - Đánh giá - Nhận xét C. Củng cố – dặn dò: Động từ là gì? cho VD - GV nhận xét giờ - Các từ chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy. - Các từ chỉ trạng thái: dễ, bay Ghi nhớ: Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. HS lấy ví dụ - HĐ: ăn, uống, xem, múc Trạng thái: bay, lượn, yên ắng Luyện tập Bài 1: Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, uống nước, đánh cốc, trông em, quét nhà. Hoạt động ở trường: học bài, làm bài, lau bàn ... Bài 2: a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin ... b) mỉm cười, ngắt, ... Bài 3: Hs theo dõi bạn đóng kịchvà nêu tên các hoạt động. Tập làm văn $ 18 :luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. I/ Mục tiêu - Xác định được mục đích trao đổi ; vai trò trong trao đổi - Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II/ chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn để bài. III/Các hoạt Động dạy học A. Bài cũ: - 3 HS kể câu chuyện em thích - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Tìm hiểu để bài - HS đọc đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng- GV gạch chân TN đó + Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có - 3 HS đọc gợi ý nối tiếp 1, 2, 3 - GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm, định hướng cách trao đổi. ? Nội dung cần trao đổi là gì ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai. ? Mục đích trao đổi là để làm gì ? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị) 2. Hoạt động 2: HS thực hành trao đổi theo cặp (1HS nói - 1 HS nghe - nhận xét và ngược lại). 3. Hoạt động 3: Thi trình bày trước lớp - 1 số cặp trình bày trước lớp - Lớp quan sát và nhận xét theo tiêu chí. - Lớp bình chọn. C. Củng cố – dặn dò ? Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì - GV nhận xét giờ - dặn dò chuẩn bị bài sau. Đề: Em có nguyện vọng học một môn năng khiếu (hoa, nhạc, võ thuật...) Trước khi nói với bố muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - HS làm việc Tiêu chí đánh giá nhận xét + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ cử chỉ... HĐTT : sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Tổng kết những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ. - Nhắc nhở công việc tuần 10 II. Các hoạt động dạy học 1. Các tổ thảo luận, tìm ưu, khuyết điểm của tổ trong tuần 9 2. Giáo viên nhận xét, bổ sung 3. Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại. 4. GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 10 Thứ bảy ngày 23 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt ôn tập -Ôn về động từ ,danh từ. - Luyện viết bài văn kể chuyện Toán ôn tập - Ôn về giải toàn về tìm số trung bình cộng. - Ôn về giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Tài liệu đính kèm: