Tập đọc
Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
Tuần 6 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Chào cờ Nội dung do nhà trường tổ chức Tập đọc Tiết 11: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca I. Mục tiêu : Biết đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 2 HS đọc bài Gà Trống và Cáo. NX tính cách hai nhân vật . Hđ2. Dạy bài mới . 1. Giới thiệu bài . (1 phút) 2. Hướng dẫn HS luỵện đọc và tìm hiểu bài .(30 phút) a, GV đọc diễn cảm toàn bài : b, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: - GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS. +Luyện cho cả lớp phát âm tên người nước ngoài An - đrây -ca . + Đọc lời ông với giọng mệt nhọc, nghỉ hơi dài sau dấu chấm than và 3 chấm . + Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ dù không có dấu câu . - Giúp HS hiểu nghĩa từ "dằn vặt ". - Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - HS đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời cân hỏi: ? Khi câu chuyện xảy ra An -đrây - ca mấy tuổi , hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? ? Mẹ bảo An - đrây - ca đi mua thuốc cho ông , thái độ của An - đrây - ca thế nào ? - GV hướng dẫn tìm giọng đọc và luyện đọc diễn cảm toàn đoạn. c, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: - Tìm hiểu nội dung đoạn văn . + Chuyện gì xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà ? + An - đrây - ca tự dằn vặt như thế nào ? + Câu chuyện cho thấy An - đrây -ca là một cậu bé như thế nào ? - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc , luyện đọc và thi đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn . d, Thi đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn một vài tốp thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai . HĐ3. Củng cố dặn dò. (4 phút) ? Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện? - GV nhận xét tiết học. - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS theo dõi - Một vài HS đọc đoạn 1 . - HS đọc - Từng cặp HS luyện đọc. - Một , hai HS đọc lại cả đoạn . - HS đọc, trả lời - Hai , ba HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 . - Từng cập HS luyện đọc . - Một , hai em đọc lại cả đoạn . - HS nêu - Thi đọc Toán Tiết 26: Luyện tập (Tr 33) I. Mục tiêu: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. Làm bài tập 1, bài 2/ II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy- học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - KT vở bài tập của HS HĐ2. Dạy bài mới - GV tổ chức cho HS làm bài tập . (30 phút) Bài 1 . GV gọi HS trả lời và chữa 3-4 câu, GV có thể bổ sung thêm một số câu hỏi nhằm phát huy trí lực của HS . Ví dụ: - Cả 4 tuần cử hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa? - Cả 4 tuần cử hàng bán được bao nhiêu mét vải trắng? Bài 2 - Gọi một HS lên bảng làm câu a , một HS làm câu c . - GV cho HS nhận xét theo mẫu sau : Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày ) - Có thể cho HS tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời. Bài 3 - GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK - GV gọi một HS lên bảng làm vào bảng phụ , cả lớp làm vào vở . - GV cho HS nhận xét ,chữa bài HĐ3. Củng cố , dặn dò (4 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS trả lời miệng. - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề bài. So sánh với biểu đồ cột trong tiết trước - Đọc yêu cầu - Làm vở. Khoa học Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu : Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đón hộp, Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5phút): ? Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày ? ? Nêu các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài . 2.Các hoạt động Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn (10phút) * Mục tiêu : Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS quan sát hình 24,25 trong SGK - HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi : chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình. Bước 2 : - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Hình Cách bảo quản 1 Phơi khô 2 Đóng hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh 5 Làm mắm (ướp mặn) 6 Làm mứt (cô đặc với đường) 7 Ướp muối (cà muối) - GV nhận xét, bổ xung Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn (10phút) * Mục tiêu : Giải thích được cở sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV giảng cho HS thấy được các thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi snh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào ? Bước 2 :- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? Bước 3 : - HS làm bài tập. - GV kết luận : + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a, b, c, e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : d Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số các cách bảo quản thức ăn ở nhà (10phút) * Mục tiêu : HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng. * Cách tiến hành : Bước 1 :- GV yêu cầu HS làm VBT Bước 2 : Làm việc cả lớp Một số HS trình bày, các em khác bổ xung và học tập lẫn nhau. C.Củng cố, dặn dò : (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Bài 12. Đạo đức Tiết 6: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I. Mục tiêu : Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. HS khá giỏi : Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(3 phút) : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài .(1 phút) 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : Tiểu phẩm "Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa"(10 phút) - HS cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. + Các nhân vật : Hoa, Bố Hoa, Mẹ Hoa. + Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. - HS thảo luận : + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ? - GV kết luận. Hoạt động 2 : Trò chơi "Phóng viên" (10 phút) - Cách chơi : Một số bạn xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo câu hỏi ở bài tập 3. - GV kết luận : Mỗi người đều có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 3 : HS làm bài tập 4 SGK. (5 phút) - GV đưa ra kết luận chung. C. Củng cố, dặn dò (4 phút) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Thể dục Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số – Trò chơi: “Kết bạn” A. Mục tiêu: Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số và quay sau cơ bản đúng. Biết cách chơI và tham gia chơi được các trò chơi. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, còi. C. Nội dung và phương pháp: I. Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. - Cả lớp tập một số động tác khởi động. Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh II. Phần cơ bản: 1. HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: + HS tập cả lớp. GV cả lớp tập 1,2 lần. GV quan sát, nhận xét, sửa sai sót cho HS. + HS luyện tập: - Tập theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. Biểu dương các tổ thi đua tập tốt. - Tập cả lớp , do GV điều khiển để củng cố: 2 lần. 2. Trò chơi: “Kết bạn” : - GV nêu lại luật chơi. - 2 nhóm lên chơi thử. - Cả lớp nhận xét. - HS chơi trò chơi: Từng cặp( 2HS). - Đánh giá nhận xét trò chơi. Biểu dương những cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình. III. Phần kết thúc: - Tập hợp lớp. Thả lỏng. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò. ___________________________________ Chính tả Tiết 6: Người viết chuyện thật thà I.Mục tiêu: Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. Làm đúng BT 2, BT CT phương ngữ (3) a/b, hoặc do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi 1,2 HS lên bảng viết bắt đầu bằng l/n , vần en / eng HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Hướng dẫn HS nghe- viết (25phút) - GV đọc một lượt bài chính tả " Người viết truyện thật thà " - Gọi một HS đọc lại truyện . Lớp đọc thàm suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện . - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (5 phút) Bài tập 2 : - GV gọi HS lên bảng chữa bài . - GV nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập , chọn bài cho HS . ? Thế nào là từ láy ? - GV chỉ vào VD và giải thích từng phần của bài tập . - Gọi HS lên bảng trình bày kết quả . - GV nhận xét , chữa bài . HĐ3. Củng cố , dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - Cả lớp đọc thầm lại truyện , chú ý những từ dễ viết sai . - HS viết bài . - HS soát lại bài . - Một HS đọc nội dung bài tập 2 . Cả lớp đọc thầm lại để biét cach ghi lỗi và sửa lỗi trong bài . - Một HS đọc yêu cầu của bài đọc cả mẫu. Cả lớp theo dõi trong SGK . ________________________________ Toán Tiết 27: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. Làm bài tập : bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b, c), bài 4(a, b). II. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi HS làm BT 2 của tiết trước. HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . (1 phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30 phút) Bài 1 - Khi HS chữa bài GV hỏi thêm về số liền trước, số liền sau . Bài 2 - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài Bài 3 - Cho HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm . - Chẳng hạn : a, Khối lớp Ba có ba lớp . Đó là các lớp 3A, 3B , 3C. b, Lớp 3A có 18 HS giỏi Toán . Lớp 3B có 27 HS giỏi Toán . Lớp 3C có 21 HS giỏi toán . c, Trong khối lớp Ba : L ... ọ , biểu dương những HS viết thư đạt điểm cao và HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học . - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại . ____________________________ Toán Tiết 29: Phép cộng I. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. Làm bài 1, bài 2 (dòng 1,3), bài 3. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi HS lên bảng làm BT2 của tiết trước HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2.Củng cố cách thực hiện phép cộng (10 phút) - GV nêu phép cộng trên bảng, chẳng hạn: 48 352 + 21 026. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng ( đặt tính cộng theo thứ tự từ phải qua trái ) vừa nói vừa viết ( như SGK) - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, chẳng hạn GV nêu câu hỏi: " Muốn thực hiện phép cộng ta phải làm thế nào ?", - Cho vài HS nêu lại như trên. 3. Thực hành(20 phút) Bài 1 và Bài 2: Bài 3: GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Số cây của huyện đó đã trồng được là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số: 385 994 cây. Bài 4: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết. - Chấm chữa bài. HĐ3. Củng cố , dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Phép trừ - HS làm bảng - HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện phép cộng - HS thực hiện HS có thể trả lời: " Muốn thực hiện phép cộng, ta phải làm như sau: * Đặt tính: Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu " +" và kẻ gạch ngang. * Tính: Cộng theo thứ tự từ phải qua trái HS có thể vừa nói vừa viết như bài học trong SGK. - HS làm vở, một HS làm bảng. - HS làm vở Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Kĩ Thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I/ Mục tiờu: Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khau có thể bị dúm. * HS khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khau thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu khõu ghộp hai mảnh vải bằng cỏc mũi khõu thường. Tranh quy trỡnh GV + HS: Hai mảnh vải hoa cú kớch thước bằng nhau. Chỉ khõu, kim, kộo, thước, phấn. III/ Cỏc hoạt động dạy - học (Tiết 1) Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sỏt – nhận xột mẫu Chia lớp thành 4 nhúm. Cỏc nhúm quan sỏt mẫu khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường ? Đường khõu lỏ những mũi khõu gỡ? Cỏc mũi khõu như thế nào? ? Hai mặt phải của hai mảnh vải được dặt như thế nào? Giới thiệu một số sản phẩm cú đường khõu ghộp. ? Ứng dụng của việc khõu ghộp hai mộp vải là gỡ? Nờu kết luận về đặc điểm đường khõu ghộp hai mộp vải và ứng dụng. Hoạt động 2: Thao tỏc kĩ thuật a/ Vạch dấu đường khõu: HS quan sỏt hỡnh 1 SGK. HS nờu cỏch vạch dấu đường khõu và 1 HS lờn thực hiện. Lớp quan sỏt – nhận xột. b/ Khõu lược ghộp hai mộp vải: HS quan sỏt hỡnh 2 và đọc nội dung SGK GV thực hiện cỏch đặt vải ỳp 2 mặt phải của vải vào nhau – khõu lược. . Mục đớch của việc khõu lược là gỡ? c/ Khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường HS quan sỏt hỡnh 3a, 3b SGK và trả lời . Khõu ghộp hai mộp vải được thực hiện bằng mũi khõu nào và được thực hiện ở mặt trỏi hay mặt phải của hai mảnh vải. . Cuối đường khõu phải làm gỡ? 1 HS lờn thực hiện cỏch khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường. 1 HS lờn thực hiện cỏch kết thỳc đường khõu Lớp quan sỏt – nhận xột GV nờu 1 số điểm cần lưu ý HS đọc ghi nhớ SGK/17 Hoạt động 3: HS thực hành nhỏp Kiểm tra vật liệu, dụng cụ. Lớp chia thành 4 nhúm. HS thực hành vạch dấu đường khõu, cỏch đặt 2 mảnh vải và khõu lược. Nhận xột – dặn dũ. ____________________________ Luyện từ & câu Tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I. Mục tiêu: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1,2); bước đầu biết xếp các từ Hán VIệt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). II. Đồ dùng dạy - học - Từ điển III. Các hoạt động dạy - học HĐ1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV kiểm tra 2 HS đồng thời lên bảng lớp: + Một HS viết 5 danh từ chung là tên gọi của các đồ dùng. + Một HS viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh. HĐ2. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. (30 phút) Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu của bài - Chữa bài Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm VBT - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét. GV mời HS trình bày kết quả làm bài, chốt lại lời giải cho đúng. Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu của Bài tập - GV mời các nhóm thi tiếp sức. Từng thành viên trong nhóm tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ ở BT3. Nhóm nào tiếp nhau liên tục, đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. HĐ3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lạI 2, 3 câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu của BT4. - HS thực hiện - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc VBT - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. Chọn ra những từ có nét nghĩa "ở giữa" xếp vào một loại, chọn ra những từ có nét nghĩa " một lòng một dạ" xếp vào một loại. - HS suy nghĩ, đặt câu. Toán Tiết 30: Phép trừ I. Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. Làm bài 1, bài 2 (dòng1), bài 3. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi HS lên thực hiện tính: 2345 +3547; 7639 + 478 HĐ2. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài . (1 phút) 2. Củng cố cách thực hiện phép trừ. (10 phút) - GV nêu phép trừ trên bảng, chẳng hạn: 865279 - 450237 - Gọi HS lên bảng thực hiện phép trừ ( đặt tính cộng theo thứ tự từ phải qua trái ) vừa nói vừa viết ( như SGK) - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phépửtừ, chẳng hạn GV nêu câu hỏi: " Muốn thực hiện phép trừ ta phải làm thế nào ?" - Cho vài HS nêu lại như trên. - Ví dụ 2: GV hướng dẫn tương tự, rút ra nhận xét: Phép trừ có nhớ và phép trừ không nhớ. 3. Thực hành. (20 phút) - GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa. - Cho HS làm bài rồi chữa các bài tập phần bài 1, bài 2, bài 3. Bài tập 4 HS tự làm . HĐ3. Củng cố, dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS thực hiện - HS nêu cách thực hiện HS có thể trả lời:"Muốn thực hiện phép trừ, ta làm như sau: * Đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu trừ "- " và gạch kẻ ngang. * Tính: trừ theo thứ tự từ phải qua trái. Tập làm văn Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giảI dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2). II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy - học HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS làm lại BT phần luyện tập ( hoàn chỉnh đoạn b). (5 phút) HĐ2. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28 phút) Bài tập 1: ( Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu). - GV yêu cầu HS xem 6 tranh minh hoạ trong SGK truyện Ba lưỡi rìu cùng phần lời dưới mỗi tranh, nói: Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu", gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể lại một sự việc. - HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh. Đọc giải nghĩa từ Tiều phu. - HS cả lớp QS tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới mỗi tranh để nắm sơ lược cốt truyện, và trả lời các câu hỏi sau: + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói về điều gì? - Sau em HS tiếp theo, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh. - Hai HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Bài tập 2 :- Một HS đọc nội dung bài tập 2 . Cả lớp đọc thầm . - GV hướng dãn HS làm mẫu theo tranh 1 : + Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh , suy nghĩ trả lời theo gợi ý a, b . + HS phát biểu ý kiến . GV nhận xét . + Một , hai HS tập xây dựng đoạn văn . Cả lớp và GV nhận xét . - HS thực hành phát triển ý , xây dựng đoạn văn kể chuyện : + HS làm việc cá nhân . Các em quan sát lần lượt từng tranh 2,3,4,5,6 suy nghĩ , tìm ý cho các đoạn văn . + HS phát biểu ý kiến về từng tranh . Sau phát biểu của HS , GV kết luận, đưa ra đáp án đúng. Đoan Nhân vật làm gì Nhân vật nói gì Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng ,bạc , sắt 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai . Chàng chắp tay cảm ơn Cụ già râu tóc bạc phơ vẻ mặt hiền từ 3 Cụ già vớt dưới sông lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai.Chàng ngồi trên bờ xua tay . Cụ bảo : " Lưỡi rìu của con đây ". Chàng trai nói : " Đây không phảI rìu của con " . Chàng trai vẻ mặt thật thà . Lưỡi rìu vàng sáng loá . 4 Cụ già vớt lên một lưỡi rìu thứ hai . Chàng trai vẫn xua tay . Cụ hỏi : " Lưỡi rìu này của con chứ ? " . Chàng trai đáp : " Lưỡi rìu này cũng không phải của con". Lưỡi rùi bàc sáng lấp lánh . 5 Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ 3, chỉ tay vào lưỡi rìu . Chàng trai giơ hai tay lên trời Cụ hỏi " Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai mừng rỡ : " Đây mới đúng là rìu của con" Chàng trai vẻ mặt hớn hở . Lưỡi rìu sắt 6 Cụ già tặng chàng trai cả ba lưỡi rìu . Chàng trai chắp tay tạ ơn . Cụ khen : " Con là người trung thực , thật thà . Ta tặng con cả ba lưỡi rìu ". Chàng trai mừng rỡ nói : " Cháu cảm ơn cụ ". Cụ già vẻ mặt hài lòng . Chàng trai vẻ mặt sung sướng - HS kể chuyện theo cặp ,phát triển ý xây dựng từng đoạn văn . - Đại diện các nhóm thi nhau kể từng đoạn . HĐ3. Củng cố ,dặn dò : (5 phút): - GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học . - GV nhận xét tiết học . Sinh hoạt tuần 6. I. Mục tiêu: - Kiểm điểm lại những ưu khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua. - Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Nêu ra phương hướng tuần 7. II. Nội dung: 1. Kiểm điểm : * Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ. - Nhiều HS có ý thức tự giác trong học tập. * Tồn tại: - Một số HS còn thiếu tập trung trong giờ học - Một số HS còn chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. 2. Kiểm tra Sách vở, đồ dùng học tập của HS. - Một số em giữ vở chưa sạch. 3. Phương hướng tuần 7: - Tiếp tục phát huy những ưu điểm của Tuần 6.
Tài liệu đính kèm: