Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 1

Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 1

TUẦN 1

Thứ hai ngày tháng năm 200

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục tiêu :

1 .Đọc lưu loát toàn bài :

- Đọc đúng các từ và câu ,đọc đúng các tiếng có âm ,vần dễ lẫn .

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện ,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .

2 . Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người yếu ,xoá bỏ áp bức ,bất công .

II. Chuẩn bị :

- tranh SGK /4 phóng lớn

- Tập truyện :”Dế mèn phiêu lưu kí”

- Băng giấy trích đoạn lời DM /NT

Anh khu đền : Ang –co –vát,

Bảng phụ ghi đoạn văn “ Lúc hoàng hôn các ngách .”

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU 
I. Mục tiêu : 
1 .Đọc lưu loát toàn bài :
Đọc đúng các từ và câu ,đọc đúng các tiếng có âm ,vần dễ lẫn .
Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện ,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
2 . Hiểu các từ ngữ trong bài 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –bênh vực người yếu ,xoá bỏ áp bức ,bất công .
II. Chuẩn bị :
tranh SGK /4 phóng lớn
Tập truyện :”Dế mèn phiêu lưu kí”
Băng giấy trích đoạn lời DM /NT
Aûnh khu đền : Aêng –co –vát,
Bảng phụ ghi đoạn văn “ Lúc hoàng hôn các ngách .”
III. Các hoạt dộng dạy học
 Giới thiệu bài mới 
 Khởi động : Hát – GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
Theo tranh , HS quan sát, hỏi – Tựa bài
Giới thiệu sơ lượt về nhà văn “Tô Hoài” và tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí”
* Hoạt động 2 : Luyện đọc 
MT: HS đọc đúng tiếng có âm vần dễ lộn
Tiến hành :
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
MT : HS nắm được nội dung câu chuyện 
Truyện có những nhân vật chính nào ?
Dế Mèn , chị Nhà Trò ,bọn nhện 
Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ?
Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà Trò ?
Yêu cầu HS đọc thầm và cho biết Dế Mèn thích thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?
Nhận xét 
Vì sao chị Nhà Trò lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội ?
Vài HS trả lời ,HS khác bổ sung ý kiến 
Đọc + TL : Nhìn thấy chị Nhà Trò khóc tỉ tê 
Lắng nghe 
Đoạn 2 : 
Gọi một HS đọc 
Yêu cầu đọc lướt và thảo luận nhóm đôi : Dế Mèn nhìn thấy nhà trò trong hoàn cảnh nào ?
Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn thấy qua nhân vật nào ?
Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi thấy Nhà trò ?
1 HS đọc lớp theo dõi 
HS thực hiện theo yêu cầu .Sau đó một số cặp nêu ý kiến 
Vài HS trả lời 
Của Dế Mèn 
Aùi ngại thông cảm 
Đoạn này cho thấy hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò .
Đoạn 3 :
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhên ức hiếp đe doạ ?
Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta thấy được điều gì ?
Trước tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò Dế Mèn đã làm gì ?
 HS đọc thầm ,vài HS nêu ý kiến 
 HS TL : Tình cảnh đáng thương của Nhà Trò 
Đoạn 4 : Tiến hành như trên .
Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
Lời nói và việc làm đó cho thấy Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,dũng cảm không đồng tình với những kẻ độc ác ,cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu 
Rút ra nội dung chính của bài .
Hai HS đọc to nội dung bài 
Em thích nhân vật nào , hình ảnh nhân hoá nào trong truyện ? Vì sao ?
Vài HS trả lời .
* Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm 
MT : HS thể hiện được giọng đọc phù hợp với lời nhân vật .
Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài 
Cần thể hiện giọng đọc ở từng đoạn như thế nào ?
HS thực hiện 
HS luyện đọc theo nhóm đôi 
Thi đọc diễn cảm trước lớp 
Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc .
Đọc mẫu 
Yêu cầu HS nêu giọng đọc 
HS phát biểu 
Lắng nghe 
Lời Nhà Trò kể lêû đáng thương 
Lời Dế Mèn mạnh mẽ dứt khoát 
Nhóm đôi theo vai 
* Củng cố –dặn dò:
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
GDTT : Chúng ta cần biết yêu thương giúp đỡ những người yếu đuối hơn mình như em nhỏ , cụ già ,những người tàn tật ,
Nhận xét tiết học. Dặn luyện đọc bài ở nhà ,chuẩn bị bài sau .
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
HS biết cần phải trung thực trong học tập .
HS biết trung thực trong học tập . Biết giá trị của trung thực .
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán hành vi thiếu trung thực 
II.Tài liệu và phương tiện : GV ghi bảng phụ các BT .HS : các tấm thẻ màu 
III. Các hoạt dộng dạy học
 * Hoạt động 1: Xử lý tình huống : (trang 3 sgk )
MT : HS nhận thức được cần phải trung thực 
-GV chia nhóm 
a ) Mượn tranh của bạn đưa cô
b ) Nói dối
c ) Nhận lỗi. 
Yêu cầu HS xem tranh trong sách giáo khoa – 1 học sinh đọc nội dung tình huống.
- GV tóm tắt cách giải quyết chính ;
-Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách nào?
HS nêu cách giải quyết riêng của mình.HS thảo luận cách giải quyết.Đại diện nhóm báo cáo 
* GV kết luận : Trong học tập chúng ta cần phải trung thực .Khi mắc lỗi gì trong học tập ,ta nên thẳng thắng nhận lỗi và sửa lỗi .
* Hoạt động 2 : Cánhân làm bài tập 1
MT : Nhận biết được các việc làm thể hiện tính trung thực 
 1 học sinh đọc đề bài tập -HS tự làm
 HS trình bài trao đổi ý kiến – GV chốt ý đúng :Các việc (c ) là trung thực trong học tập .Các việc a , b , d là thiếu trung thực trong học tập .
*Hoạt động 3: thảo luận nhóm ( bài tập 2 sgk )
MT : Biết bày tỏ thái độ của mình 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
Yêu cầu HS nêu lựa chọn của mình (dùng các thẻ xanh , đỏ , vàng ).
1HS đọc yêu cầu bài tập
Những học sinh có cùng ý kiến hợp thành nhóm. 
GV chia nhóm .
-GV kết luận sự lựa chọn đúng .
HS thảo luận giải thích lý do sự lựa chọn đó.
Lớp trao đổi ý kiến bổ sung .
Rút ra nội dung bài học .
HS đọc ghi nhớ trong SGK
Liên hệ : 
Hãy nêu những hành vi mà em cho là trung thực , không trung thực trong học tập mà em từng biết .
Tại sao cần phải trung thực trong học tập ?
* GV : Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ ,và được mọi người yêu quý ,tôn trọng .
* Củng cố –dặn dò:
GDTT : Cần phải trung thực trong học tập .
GV dặn HS sưu tầm các mẩu truyện về trung thực trong học tập.
Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tậpvề:cách đọc viết vàsố đến 100.000
-Phân tích cấu tạo số
-Chu vi cuỉa 1 hình
II.Chuẩn bị :
Bảng hàng lớp (kẻ sẵn )
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1 : Oân lại đọc viết số và các hàng
GV viết 65 231 .
Yêu cầu HS nêu rõ các hàng đơn vị, chục , trăm , hàng chục nghìn ,trăm nghìn 
GV điền vào bìa rời
Tương tự HS nêu ví dụ và phân tích nêu rõ như trên.
HS đọc số .
Hs nêu môùi quan hệ hàng liền kề
Cá nhân nêu các số tròn chục ,trăm ,nghìn ,chục nghìn .
Dãy một cho số ,Dãy hai ghi .
* Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu
GV lưu ý ,hướng dẫn HS quan sát mẫu .
Bài tập 2 :
yêu cầu viết theo mẫu (hàng , lớp ) đọc viết số 
 70008 ta đọc : ”Bảy mươi nghìn không trăm linh tám”. Hay “ Bảy mươi nghìn linh tám”
HS tự phân tích mẫu,làm 1 em làm vào bảng để sửa .
HS nhận xét, tìm qui luật viết số, tự làm phần còn lại,sửa. 
HS tự làm .
Bài 3 : Làm việc cá nhân
Mục tiêu : Phân tích cấu tạo số
GV làm mẫu 
VD : 8 723 = 8 000 + 700 + 20 + 3
HS làm bìa cá nhân các ý còn lại
Lưu y ù: Tránh viết 000 + 00 + 0 
* Củng cố –dặn dò
Nhận xét tiết học. Vài HS nhắc lại nội dung vừa ôn .
GDTT : Toán học dòi hỏi phải chính xác tuyệt đối .Vì vậy ,cần cẩn thận khi điền số trong dãy số , tia số .
Dặn chuẩn bị bài sau ; ôn tập các số đến 100 000
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 
I. Mục tiêu :
 - Dựa vàolời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại Dược truyện đã nghe,có thể phối hợp với lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên
-	Hiểu truyện trao đổi với cac` bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Ngoài việcgiải thích ý nghĩa sự hình thành hồ BaBể câu chuyện còn ca ngợi nhữnh người giàu lòng nhân áisẽ được đền đáp xứng đáng
-	Biết theo dõi và nhận xét , đánh giálời kể
II.Chuẩn bị : SGK (tranh ) 
III. Các hoạt dộng dạy học
* Hoạt động 1 : Giới thiệu truyện trực tiếp . HS nghe GV kể chuyện .
MT : HS nắm nội dung chính và ý nghĩa chuyện 
GV kể lần 1 : Giải nghĩa những từ khó
GV kể lần 2 : Kể & chỉ tranh minh hoạ 
* Hoạt động 2 :.Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi nội dung câu chuyện 
MT : HS kể lại được câu chuyện và biết ý nghĩa chuyện .
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 
Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
GV nhắc; chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần đọc lại nguyên văn từng lời của cô
Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm (4em) 
GV nhấn mạnh ý đúng .
Hs đọc lần lượt yêu cầu từng bài tập
HS kể từng đoạn của câu truyện
Thi kể chuyện trước lớp: 
Tổ thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Hs thảo luận nhóm đôi về ý nghĩa của chuyện.
HS phát biểu . HS khác nhận xét & chốt ý nghĩa
* Củng cố –dặn dò:
Câu chuyện cho em biết điều gì ?
Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể ,câu chuyện còn muốn khuyên ta điều gì ? 
* GDTT : Con người cần phải có lòng nhân ái ,sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn . Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Thứ ba Ngày tháng năm 2006
Thể dục
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH,TỒ CHỨC LỚP 
TRÒ CHƠI : “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I .Mục tiêu.
-	Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.Yêu cầu HS biết được một số nội dungcơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
-	Một số qui định về nội qui, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điễm cơ bản để thực hiện trong các giơ học TD 
-	Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn
-	Trò chơi truyền bóng tiếp sức”Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn
II. Địa điểm phương tiện
Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh sạch sẻ baỏ đảm an toàn tập luyện 
Phương tiện :Còi , 4 quả bóng
III. Nội dung và phương pháp ... với m =10 thì 250 + m bằng 250+10 = 260
* Hoạt động 4 : Dặn dò:
y/c HS tự cho 1 ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ .
HS khác tính giá trị của biểu thức bạn vừa tìm .
Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
Kiõ thuật
VẬT LIỆU,DỤNG CỤCẮT,MAY,THÊU
I. Mục tiêu:
-	HS biết được đặt điễm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản các vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu
-	Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ
-	Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. Chuẩn bị :1 số dụng cụ phục vụ may thiêu
III. Các hoạt động dạy học 
 Giới thiêu bài : Nêu mục tiêu và tựa
*Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát,nhận xét về vật liệu khâu, thêu
MT : HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu khâu thêu .
 Vải:
Hdẫn HS đọc nội dung a SGK và quan sát màu sắc,hoa vănđộ dày mỏng của vải,nhận xét điểm của vải-GV nhạn xét bổ sung và ke7t1 luận theo SGK (a)
Hướng dẫn HS chọn vải để học
Chỉ:
HS đọc nội dung bài trả lòi câu hỏi theo sách giáo khoa 
Giơí thiêïu 1 số mâûu chỉ(chọn chỉ mỏng và độ dai phù hợp với độ dài và dai cuỉa vải để có đường khâu đẹp- KL nội dung
* Hoạt động 2:
MT : HS nắm được đặc điểm , cách sử dụng vải , kéo 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặt điểm và cách sử dụng vải, kéo 
So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ- Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ .
Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải-
Quan sát hình 3 SGK,tìm hiểu về cách cầm kéo cắt vải
Vài em quan sát cả lớp quan sát-nhận xét
* Hoạt động 3 : 
MT : HS biết đặc điểm ,tác dụng của các vật liệu dụng cụ .
Quan sát - nhận xét 1 số vật liệu và dụng cụ khác
Yêu cầu Quan sát hình 6 SGK và quan sát 1 số vật dụng-nêu tên và tác dụng của chúng (nhóm đôi )
GV kết luận
HS thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày .
Nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Củng cố – dặn dò 
HS nêu đặc điểm ,cấu tạo của kéo cắt vải .
Kể tên một số sản phẩm làm từ vải .
Giáo dục : Cần cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ kéo ,kim ,
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
I.Mục tiêu : HS biết:
-	Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vạt trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hoá
-	Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
-	Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
II. Chuẩn bị : Bìa ép nhựa kẻ như yêu cầu BT1
III.Hoạt động dạy học
A.Khởi động - KTBC
Bài văn kể chuyện có gì khác 
Với bài văn phải là văn kể chuyện?- nhận xét
B.Bài mới
Giớiù thiệu bài mới
* Hoạt động 1 : Phần nhận xét 
MT : HS biết nhân vật trong truyện có thể làngười,vật được nhân hoá.Biết tính cách con người bộc lộ qua lới nói,hành động..
Bài tập 1 : Ghi tên nhân vật trong truyện
 - Các em vừa học những câu chuyện nào ?
 Gv chốt ghi bảng : ý 1 /13ghi nhớ
-GV gạch chân nhân vật chính
Nhóm : HS đọc yêu cầu
1 em nói tên những truyện mới đọc
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi ;Trao đổi, ghi tên các nhân vật mới học vào bìa rời.
Cả lớp: những nhân vật là người? Hs nêu
Đại diện mỗi dãy một bìa đính lên bảng,lần lượt đọc kết quả của mình- cả lớp theo dõi -nêu ý kiến của nhóm mình
Bài tập 2 :Tính cách nhân vật
GV : DM là một nhân vật có tính khẳng khái,có lòng thương người. đó là tính cách của DM
.- Cá nhân nêu ý kiến về tiùnh cách nhân vật DM ?Dựa vào đâu có nhận xét như vậy 
Chốt : để có nhận xét đầy đủ về tính cách nhân vật ta dựa vào đâu ?
-rút ý 2 ghi nhớ
*Hoạt động 2 : Luyện t ập – Bước đầu xây dựng nhân vật
Bài 1: 
Nhân vật trong truyện là những ai?
GV chỉ ra 
Những nhân vật chính (Gô –sa,chi- om- ka.ni- ki- ta) còn bà chỉ là nhận vật phụ .
Cuối truyện bà nhận xét từng cháu như thế nào?
Dựa vào đâu mà nhận xét như vậy?
GV chốt:Ghi nhớ SGK/6,7
1HS đọc yêu cầu
1em đọc cauâ chuyện Ba anh em và từ được giải nghĩa
Cả lớp đọc thầm quan sát tranh minh hoạ
Tranh luận nhóm (ghi bìa rời ) mỗi em một ý 
HS nhắc lại 
HS trình bài:
Bài 2 ;Xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
.
Câu chuyện có thể xảy ra theo hai hướng khác nhau như thế nào?
.GV đính thẻ từ 2 hướng giải quyết
GV nhận xét –chọn bảng hay nhất
Gvđịnh hướng cho HS về cách giải quyết tốt
Gợi ý:Tình huống cho trước trong bài tập là gì?
HS suy nghĩ nhóm đôi về hai hướng trên-Đại diện nhóm kể-hướng 1-nhận xét
Nhóm kể theo hướng 2
 HS đọc to yêu cầu
Hoạt động 3.
Củng cố dặn dò:
nhắc lại ghi nhớ
Làm vào vở bài tập
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
-	Kể ra những gì hàng ngày con người lấy vào và thãi ra trong quá trình sống
-	Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
-	Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
II. Chuẩn bị :Hình SGK/6,7
A.Khởi động –KTBC :hS tự kiểm tra cho nhau
- Giống như thực vật , động vật con người cần những gì để duy trì sự sống-và cần những gì để sống ?
- để có những điều kiện cần cho sự sống, chúng ta phải làm gì ?
B. Dạy- học bài mới
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vềTĐC ở người
MT: Kể và nêu động tác nào là qiy trình Tđc
TH: Bước 1 :Qsát thảo luận nhóm đôi
Gv chốt; hằng ngày cơ thể con người phải lấy từ môi trường :
Thức ăn,nước uống, khíô-xy nhưng lại thảy ra môi trường phân,nước tiểu, các bô níc 
Yêu cầu HS quan sát hình SGK /6và thảo luận câu hỏi h1
Cá nhân nêu ý kiến bổ sung
HS nhắc lại
 Bước 2 
Gv chốt:2 trình Tđc là quá trình cơ thể lấy thức ăn,nước uống,không khí từø môi trường để tạo ra chất riêng và thảy ra nhửng chất thừa,cặn bã
Yêu cầu 2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
HS suy nghĩ trả lời-HS bổ sung
2,3 em nhắc lại
* Hoạt động 2.Thực hành viết hoặc tạo sơ đồ trao đổi chất 
MT:HS biết trình bài 1 cách sáng tạo về sự trao đổi chất 
 TH: 
Bài 1 : làm việc theo nhóm
HS vẽ hoặc viết sơ đồ stđc theo trí tượng tượng
Bài 2 :Trình bài sản phẩm
GV hướng dẫn HS trình bày sản phẩm 
Yêu cầu trình bày theo nhóm .
GV đánh giá sản phẩm.
 Đại diện nhóm trình bài trước lớp
Nhóm khác nêu ý kiến bổ sung
ø HS nhận xét - chọn sản phẩm 
* Hoạt động 3. Củng cố dặn dò
Quá trình trao đổi chất là gì ?
Vài em nêu lại nội dung bài học .
GD : Cần ăn uống đủ chất dinh dưỡng .
Dặn xem lại bài học và chuẩn bị bài sau : Trao đổi chất ở người .
Aâm nhạc
Oân tập: 
3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. Mục tiêu : 
HS ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng
-	nhớ một số kí hiệu đã học
II.Chuẩn bị : 
Nhạc cụ,đĩa
Bảng ghi kí hiệu nhạc hoặ tranh”âmnhạc lớp 3 (GV)
nhạc cụ gõ (HS) 
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu nội dung tiết học
* Hoạt động 1 :Oân 3bài hát lớp 3
MT : ôn lại 3 bài hát Quốc ca,bài cađi học,cùng múa hát dưới trăng
GV chọn 3 bài hát cho HS ôn lại:Quốc ca,bài cađi học,cùng múa hát dưới trăng
GV nhận xét ,sửa sai 
HS nghe hát GV vài câu ,đoán tên bài .
HS hát+ gõ đệm,vận động
Cá nhân ,nhóm ,tổ ,kết hợp vận động .
* Hoạt động 2 : Oân một số kí hiệu ghi nhạc
Ở lớp 3 đã học những kí hiệu ghi nhạc gì ?
HS kể tên các nốt nhạc.
GV treo bảng phụ có kẻ khuông nhạc có ghi các nốt .
Yêu cầu HS nói tên các dòng và khe .
GV dùng khuông nhạc bàn tay ,yêu cầu HS nói tên dòng và khe .
nêu những hình nốt em biết
Cho HS tập nói những nốt nhạc
HS tập viết 1 số nốt nhạc-khuông (tên nốt,hình nốt)
* Hoạt động 3 Kết thúc 
Cả lớp hát lại bài hát đã ôn tập
HS thi biểu diễn theo nhóm ,có kết hợp điệu bộ .
HS nhóm khác nhận xét .
Củng cố dặn dò:
HS hát ,kết hợp vận động bài hát “Bài ca đi học “
Nhận xét tiết học .
Dặn HS tập ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bị bài sau 
Toán
Luyện Tập
I .Mục tiêu :Giúp HS:
-	Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ-	
Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài bằng a
II. Các hoạt động dạy học :
* Khởi động-
KTBC :
chấm vở 4b/6 SGK
Gọi 4 em lên bảng làm bài 
123 + b với b = 145 
561 – a với a = 125
GV nhận xét
HS Nêu cách tính giá trị biểu thức
Gọi HS khác nhận xét 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Bài1 :
MT : HS nắm chắc về biểu thức có chứa một chữ 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài 1 a và yêu cầu HS đọc đề bài 
Đề bài yêu cầu tính giá trị của biểu thức nào ?
Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a=5
HS tự làm phần còn lại của bài tập .
tính giá trị biểu thức 6 x a 
HS nêu cách làm phần a-phần b,c,d tự làm
Củng cố cách tính giá trị biểu thức-nêu kết quả –nhận xét-sửa
Bài 2 : HS đọc yêu cầu –tự làm bài –sửa
Bài 3 : Viết vào ô trống
HS đọc đề-tự kẻ bảng –làm vào vở-thống nhâùt kêùt quả-3 em lên bảng
Bài 4 : Làm bảng con
MT : HS nắm được công thức tính chu vi hình vuông 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông .
Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ?
GV hình thành công thức -cách gọi : Gọi chu vi hình vuông là P 
Ta có P = a x 4
HS đọc yêu cầu BT 4 
1 số HS nhắc lại 
Chu vi là a x 4 
HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông 
HS làm vào vở ,3 HS lên bảng làm 
* Củng cố dặn dò : 
Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã học 
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài sau : Các số có 6 chữ số 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 lop 4(7).doc