Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 26

Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

THẮNG BIỂN

 I – Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căn thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

- GD lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trước mọi khó khăn gian khổ.

 II - Đồ dùng dạy – học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III – Hoạt động dạy – học:

 A – Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn tuần 26
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009.
Tập đọc
Thắng Biển
 I – Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căn thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
- GD lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng trước mọi khó khăn gian khổ.
 II - Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe không kính, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Gv theo dõi HS đọc, uốn nắn khi HS đọc sai,giúp HS hiểu được các từ: mập, cây vẹt, xung kích,chão.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp, GV nhận xét giúp đỡ HS đọc cho đúng.
- Gọi 1,2 HS đọc bài.
- GV đọcdiễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lướt cả bài, trả lời câu hỏi 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1,2,3 trả lời câu hỏi 2,3,4.
- GV nhận xét chốt nội dung bài.
c) hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớpluyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biêutrong bài (đoạn 3).
- GV nhận xét,cho điểm, tuyên dương em đọc hay nhất.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, HS khác nhận xét.
- HS đọc chú giảI để hiểu nghĩa của từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 1 HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 1,2,3và trả lời câu hỏi 2,3,4 trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bàitìm đúng giọng đọc.
- HS luyện đọc.
- 3 HS lên bảng thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc 
hay nhất.
Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS phát biểu về ý nghĩa bài văn,GV liên hệ thực tiễn bài học.
- GV nhận xét giờ hoc.nhắc HS chuẩnbị bài sau.
Toán
Luyện tập
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Củng cố về diện tích hình bình hành.
II - Đồ dùng dạy – học:
III – Hoạt động dạy – học:
A – Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3,4 tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- Nhận xét bài làm của HS
- Chốt kiến thức.
Bài 2:
- GV: + BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Trong phần a, x là gì của phép nhân?
+ Nêu cách tính.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS tự tính.
- Nhận xét chữa bài ,sau đó GV nêu câu hỏivề các phân số đảo ngươc của các phân số đã cho trong bài.
+ Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu?
- GV kết luận.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Biết diện tích, biết chiều cao,làm thế nào đẻ tính được độ dài đáy của hình bình hành?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Chấm một số bài, nhận xét, chữa bài, GV chốt kiến thức.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớ nhận xét chữa bài.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàivào vở , nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò :
GV tổng kết giờ học nhắc HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Dải đồng bằng DUYÊN HảI MIềN TRUNG
I . Mục tiêu
HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven
biển; có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam.
 HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung.
 Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung.
 Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
 Biết chia sẻ với ngời dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên.
 II . Đồ dùng dạy học
III . Các hoạt động dạy học :
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
Bớc 1:
GV treo bản đồ Việt Nam
GV chỉ tuyến đờng sắt, đờng bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trờng Sơn, phía Đông là biển Đông.
Bớc 2:
GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lợc đồ, ảnh trong SGK
Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
Đọc tên các đồng bằng.
GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hớng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
Giải thích tại sao các con sông ở đây thờng ngắn?
GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
Bớc 3:
GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát đợc trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của ngời dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
Bớc 1:
GV yêu cầu HS quan sát lợc đồ hình 1 & ảnh hình 3
Nêu đợc tên dãy núi Bạch Mã.
Mô tả đờng đèo Hải Vân?
Bớc 2:
GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
GV nói thêm về đờng giao thông qua đèo Hải Vân & về tuyến đờng hầm qua đèo Hải Vân đã đợc xây dựng vừa rút ngắn đờng, vừa hạn chế đợc tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đờng bị sụt lở vì ma bão.
Bước 3:
Quan sát lợc đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung?
Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng?
Bước 4:
GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc).
GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa ma nớc lớn dồn về đồng bằng nên thờng gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho ngời dân ở duyên hải miền Trung & hớng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn ngời dân ở đây phải chịu đựng.
Củng cố 
GV yêu cầu HS :
Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
HS quan sát
Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lợc đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung
Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thờng ngắn.
HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
HS quan sát lợc đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu
Dãy núi Bạch Mã.
Nằm trên sờn núi, đờng uốn lợn, bên trái là sờn núi cao, bên phải là sờn núi dốc xuống biển.
HS cùng nhau nhận xét lợc đồ, bảng số liệu & trả lời
Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam.
Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng.
(Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò của bức tờng chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã).
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 I - Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.
- ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở; không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
- Tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to cho hoạt động 3.
- Một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo.
III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Trao đổi thông tin.
- Yêu cầu HS trao đổi thông tin về BT đã đựoc chuẩn bị trước.
- GV nhận xét các thông tin mà HS thu thập được.
- GV hỏi: + Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi 1,2 trang 38.
- GV kết luận HĐ 1.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm trong BT1. Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hỏi thêm: + Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
- GV kết luân HĐ2.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận, xử lý tình huống trong BT2, ghi cách xử lý của nhóm mình vào phiếu khổ to GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét và kết luận.
- Lần lượt HS lên trình bày trước lớp (6-7 HS). Cả lớp nhận xét
- 3-4 HS trả lời: không có lương thực để ăn, bị đói rét, mất hết tài sản,
-HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- HS chia nhóm, thảo luận BT1,đưa ra ý kiến của nhóm mình, trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- HS tiến hành thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm lên dán k ... ết quả của nhóm mình lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài, tính điểm, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Viết lại BT vào vở.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài, nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình vừa viết.
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS trao đổi thảo luận về nghĩa của các câu thành ngữ.
- HS đạt câu rồi nêu trước lớp, nhận xét, góp ý cho câu của bạn, sửa câu của mình. 
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS xem lại các bài vừa luyện tập, học thuộc các câu thành ngữ có trong bài.
 Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
 I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm,), và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ,nhựa, len,bông,).
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dung hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế.
 III – Hoạt động dạy – học:
 Khởi đông:
- GV gọi HS lên bảng mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt và mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- GV và cả lớp nhận xét các thí nghiệm HS vừa mô tả, cho điểm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém:
- Yêu cầu đọc thí nghiệm trong SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.GV đi rót nước nóng vào trong cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
- Gọi HS trình bày kết quả TN và giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- GV kết luận.
- 1 HS đọc to nội dung thí nghiệm, cả lớp đọc thầm,suy nghĩ.
- HS tiến hành thí nghiệm trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả TN
- HS giải thích các câu hỏi của GV.
 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí:
- Yêu cầu HS đọc phần đối thoại giữa 2 HS ở hình 3 SGK.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như SGK đã hướng dẫn, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
- GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS. 
- Gọi HS trình bày kết quả TNvà giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- GV kết luận.
- HS đọc SGK.
- Tiến hành làm thí nghiệm.
- Đại diện trình bày kết quả TN, giải thích một số hiện tượng đơn giản.
 Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt:
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó, các nhóm lần lượt kể tên (không được trùng lặp), đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật,
- GV tổng kết trò chơi,tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Kết luận chung:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung cần ghi nhớ trong bài vừa học.
 - Nhận xét tiết học,khen ngợi những HS hiểu bài,nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009.
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
 I – Mục đích, yêu cầu:
 - HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bứơc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng).
 II - Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (Gợi ý 1).
 - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng đã được các emviết lại cho hoàn chỉnh – BT4 tiết trước.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 B - Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đê bài 
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. 
- GV hướng dẫn HS quan sát cây bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) trong tranh, ảnh hoặc quan sát trực tiếp trên sân trường theo trình tự hợp lí.
b) HS viết bài:
- GV cho HS tự viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài, khen ngợi những HS có bài viết tốt.
- 1 HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh.
- HS lập dàn ý.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét .
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt phải hoàn chỉnh bài viết vào buổi chiều. Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập chung.
 I – Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
 - Giải toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
 II – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại bài tập3, 4tiết trước.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài, ghi điểm.
 B – Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài 2: 
- GV tiến hành tương tự như bài tâp 1.
 Bài 3:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Nhắc nhở HS có thể rút gọn trong khi thực hiện phép tính.
 Bài 4:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 Bài 5:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải của bài toán.
+ Tính số đường còn lại.
+ Tính số đường bán trong buổi chiều.
+ Tính số đường cả ngày bán đựơc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài của HS trên bảng, cho điểm.
- Chốt kiến thức.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài làm của mình.
- HS cả lớp làm bài, nhận xét chữa bài, thống nhất kết quả.
- HS cả lớp làm bài, lưu ý có thể rút gọn ngay trong khi thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét.
- HS cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.Cả lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc to đề bài, HS cả lơpứ đọc thầm trong SGK.
- HS nghe GV hướng dẫn và trả lời câu hỏi của GV.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi bài chữa của GV trên bảng, đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 3 . Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học, nhắc HS xem lại bài, chuẩn bị trước bài sau.
Hát nhạc 
học hát bài chú voi con ở bản đôn
I . Mục tiêu
- Học sinh hát đúng nhạc và lời bài hát chú voi con ở Bản Đôn, hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm đơn và móc kép.
- Tập trình bài bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép bài hát lên bảng, nhạc cụ.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng hát bài hát đã ôn tiết trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học này các em sẽ học hát bài hát mới, đó là bài 
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu 1 lần.
- Cho học sinh luyện cao độ o, a.
? Trong khuông nhạc nốt cao nhất là nốt nào, nốt thấp nhất là nốt nào
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu
Chú voi con ở bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con. Từ rừng già chú đến với người, rất ham ăn với lại ham chơi
Chú voi con thật là khôn 
 Voi ơi ! voi ơi
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần dưới nhiều hình thức (cả lớp, dãy, bàn, tổ).
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Tổ chức cho học sinh hát biểu diễn trước lớp.
? Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào
- Giáo viên cho học sinh đọc thêm bài thời niên thiếu của Xô-panh.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát và gõ đệm.
- Cả lớp hát
- 2 em chọn lên bảng trình bày
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe
- Nhìn lên khuông nhạc và trả lời
- Học sinh hát từng câu theo yêu cầu của giáo viên
- Hát kết hợp cả bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát trước lớp.
- Thuộc tỉnh Đăk Lăk
- Tự đọc bài trong sách giáo khoa
 Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 I – Mục tiêu: 
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết.
 - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
 II - Đồ dùng dạy – học:
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III – Hoạt động dạy – học:
Giới thiệu bài – ghi bảng.
Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dung cu.
 - GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK).
 - GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạngvà đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (h1-SGK).
 - GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dangj, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó.
 - GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiét trong hộp.
- GV yêu cầu HS kiểm tra tên gọi nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ .
- HS vừa nghe vừa quan sát.
- HS lần lượt gọi tên và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ.
- HS thực hiện.
- HS nghe và thực hành sắp xếp các chi tiết, dụng cụ ở từng ngăn.
- HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ ,
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
Lắp vít:
- GV hướng dẫn HS lăp vít theo các bước như trong SGK.
- GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít,sau đó cho cả lớp tập lắp vít.
 - GV nhận xét.
b. Tháo vít:
- GV hướng dẫn cách tháo vít.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- Cho HS thực hành tháo vít – GV quan sát giúp đỡ,nhận xét.
c. Lắp ghép một số chi tiết:
- GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK) và đặt câu hỏi cho HS trả lời, GV nhận xét.
- GV thao tác mẫu cáh tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
- HS vừa nghe vừa quan sát GV hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng tập lắp vít, HS khác nhận xét.
- HS quan sát hướng dẫn của GVvà H3 để trả lời câu hỏi.
- HS thực hành tháo vít.
- HS quan sát GV làm mẫu, gọi tên và số lượng của mối ghép.
- HS thực hành theo nhóm.
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 nam hc 08 09.doc