Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 26 năm học 2014

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 26 năm học 2014

CHÀO CỜ – SINH HOẠT ĐỘI

I.Mục tiêu :

-Giúp học sinh tìm hiểu về nhạc cụ âm nhạc dân tộc, mỹ thuật dân gian, biết được kết quả học tập rèn luyện của tổ, của bản thân trong tuần và nắm được kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần tới.

-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, sinh hoạt trò chơi .

-Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên trong học tập . Tìm hiểu , tôn trọng về nhạc cụ âm nhạc dân tộc, mỹ thuật dân gian.

 II.Tiến hành sinh hoạt .

1.Hoạt động tập thể. Tìm hiểu nhạc cụ âm nhạc dân tộc, mỹ thuật dân gian.

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần thứ 26 năm học 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26	 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1+2 CHÀO CỜ+GDTT
CHÀO CỜ – SINH HOẠT ĐỘI
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh tìm hiểu về nhạc cụ âm nhạc dân tộc, mỹ thuật dân gian, biết được kết quả học tập rèn luyện của tổ, của bản thân trong tuần và nắm được kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần tới.
-Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, sinh hoạt trò chơi .
-Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, ý thức vươn lên trong học tập . Tìm hiểu , tôn trọng về nhạc cụ âm nhạc dân tộc, mỹ thuật dân gian. 
 II.Tiến hành sinh hoạt .
1.Hoạt động tập thể. Tìm hiểu nhạc cụ âm nhạc dân tộc, mỹ thuật dân gian.
* Nhạc cụ âm nhạc cụ dân tộc.
-Giới thiệu cho HS biết một số dụng cụ dân tộc : cồng, chiêng, đàn, sáo, nhị, đàn bầu,
-GV nêu tác dụng của một số nhạc cụ dân tộc.
-Gọi HS nhắc lại.
*Mỹ thuật dân gian:
-Em hiểu mỹ thuật dân gian là gì?
-Kể tên những tác phẩm về mỹ thuật dân gian mà em biết?
-Nhận xét, giáo dục học sinh.
-HS cả lớp theo dõi và nhắc lại.
-HS thảo luận tổ và đại diện trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.
2.Sinh hoạt lớp 
a.Đánh giá hoạt động tuần 21
* Học sinh nhận xét.
*Giáo viên nhận xét:
+Ưu điểm: 
-Đa số các em đã có nhiều tiến bộ trong mọi hoạt động chung, không còn trường hợp đi học muộn, thực hiện tốt việc trực nhật khuân viên trường lớp.
-Một số em có ý thức vươn lên trong học tập : Tạ Hoàng, Thật
+Nhựơc điểm: 
-Một số em ý thức tham gia các hoạt động chung chưa tốt, chưa chăm học còn thướng xuyên chưa học thuộc bài ở nhà trước khi đến lớp: Khương, Vương...
-Một số vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ
-Xếp loại thi đua : Tổ 1: ; Tổ 2: ; Tổ 3: .
b.Kế hoạch tuần 27
+ Tiếp tục duy trì các hoạt động đã có từ tuần trước.
+ Tổ chức tốt các đôi bạn học tập, tích cực ôn tập chuẩn bị tốt cho kỳ thi học sinh giỏi và thi giữa kỳ II.
+ Tham gia tích cực mọi hoạt động của trường, của Đội, tập nghi thức Đội chuẩn bị cho hội thi.
+ Thực hiện tốt luận an toàn giao thông.
+ Tuyệt đối không nói tục, xưng hô vơí bạn bè đúng mực, không chơi những trò chơi nguy hiểm
c.Tổ chức trò chơi- Văn nghệ 
Nhận xét tiết sinh hoạt .
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 3 Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục đích – yêu cầu
- Bước đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (TLCH trong SGK). 
KN: GD tình yêu mơn học và biết bảo vệ bản thân trước thiên tai.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”
- GV nx và cho điểm.
 - 2 HS đọc thuộc lịng 1-2 khổ thơ trong bài và nêu nội dung của bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc tồn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu tồn bài.
Đ 1: giọng chậm rãi – nhanh dần
Đ 2: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như 1 đàn voi lớn, sĩng trào qua, ...
Đ 3: Hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, dẻo như chão, ...
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
+ Câu 1(SGK dành cho HS K-G)?
- 1 HS đọc to đoạn 1.
+Câu 2: (SGK)?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Tác giả đã dùng biện pháp gì để miêu tả? tgia dùng các biện pháp này để làm gì?
+ Câu 4 (SGK)? 
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
C1: Biển đe dọa ->biển tấn cơng -> người thắng biển.
- Cả lớp đọc thầm
C2: Giĩ bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
C3: được miêu tả như 1 đàn cá voi lớn, sĩng trào qua những cây vẹt cao nhất,vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: một bên là biển, là giĩ, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
+ Biện pháp so sánh, nhân hĩa nhằm cho bài văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc.
C4: Hơn hai chục thanh niên vác 1 vác củi vẹt này xuống dịng nước, ...
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’). 
- Y/c HS đọc tồn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn 3 và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhĩm đơi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc nối tiếp bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhĩm đơi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
H. Đọc tồn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dị (1’)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 4 Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân s1ED1
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhĩm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Bài 2 (t.136)
GV chữa bài và cho điểm
3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV HD HS làm bài
- 3 HS làm vào bảng nhĩm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) 
Làm tương tự với các phần cịn lại
Bài 2: Tìm x
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 2 HS làm vào bảng nhĩm, cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) x = 
 x = 
 x = 
Làm tương tự với phép tính cịn lại
Bài 3: Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- 1 HS nêu cách làm.
- 3 HS làm vào bảng nhĩm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với phép tính cịn lại
Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
 (m)
Đáp số: 1m
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dị (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập”
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Buổi chiều:
Tiết 1 Chính tả (nghe - viết)
THẮNG BIỂN
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a/b).
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- viết: khơng gian, rõ ràng, dân tộc ...
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS cịn lại viết vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS ngheviết. 
 a) HD HS nghe viết (4’)
- 1 HS đọc bài chính tả.
- HS tìm từ khĩ hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- GV HD HS cách trình bày đv.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài.
Từ viết hoa và dễ sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, ...
- HS lắng nghe.
b) Viết chính tả (15’)
- GV đọc
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. sốt bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập (15’)
BT2a: - 1 HS nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS thi làm bài vào bảng nhĩm.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vbt
- HS đọc bài của cá nhân.
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: ..lại  lồ  lửa  nõn  nến  lĩng lánh  lung linh  nắng  lũ lũ  lên lượn 
- 3 em
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học
E. Dặn dị (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình và tìm 5 từ chứa âm n và 5 từ chứa âm l.
- Chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 2 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích – yêu cầu
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn cĩ dùng câu kể Ai là gì? (BT3)
KNS: Giáo dục tình yêu mơn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ tìm 3 từ cĩ cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
3. HD luyện tập (33’)
BT1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng 
-1 HS đọc y/c, ndung của bài, cả lớp đọc thầm, thảo luận nhĩm đơi.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Chú ý: câu “tàu nào cĩ hàng ” khơng phải câu kể Ai là gì? vì bộ phận vị ngữ khơgn trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì?.
Đ.án:
a) Nguyễn Tri 
Cả 2 ơng .
b) Ơng Năm 
c) Cần trục .
 câu giới thiệu.
nêu nhận định
câu gthiệu
câu nêu nhận định
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở
BT2: - 1 HS nêu y/c của bài, suy nghĩ và làm bài vào vbt.
HS phát biểu ý kiến cá nhân. 
GV chốt ý đúng.
CN
VN
NTP
Cả 2 ơng
Là người 
Đều khơng phải 
HS chữa bài vào vở hoặc vbt
BT3: Viết đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai là gì?
+1 HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS cách làm.
- Cả lớp gt theo nhĩm 2 và viết vào nháp -> đọc trước lớp.
HS +GV nx, bình chọn bạn cĩ đoạn gt đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn và cho điểm
HS K-G viết ít nhất 5 câu theo y/c
- 4 -5 cặp HS gt
VD: Khi chúng tơi đến thay mặt cả nhĩm tơi gt với hai bác. 
Thưa bác!Đây là lớp trưởng của chúng cháu N.A. Đây là .... 
D. Củng cố (2’)
G. Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học
E. Dặn dị (1’)
- HS về hồn thành ... .án: 
- dũng cảm bênh .
- khí thế dũng mãnh.
- Hy sinh anh dũng
- HS làm vào vbt
Bài 4: - HS đọc y/c của bài, trao đổi nhĩm đơi, sau đĩ trình bày kết quả.
- HS+ Gv nx và chữa bài.
- GV giảng thêm 1 số thành ngữ trong bài.
- Y/c HS đọc thuộc các câu thành ngữ.
Đ.án: 
Thành ngữ: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- HS thi đọc thuộc
Bài 5: Đặt câu với thành ngữ
- HS nêu y/c của bài tập.
- GV HD HS làm bài dựa vào việc thành ngữ đĩ được sử dụng trong hồn cảnh nào, nĩi về phẩm chất gì, của ai.
- HS suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- HS đọc câu đặt được trước lớp.
VD: chú tơi đã từng vào sinh ra tử ở ctrg 
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt
E. Dặn dị (1’)
- HS về học thuộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích – yêu cầu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong bài.
Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
KNS: Cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây xanh nĩi chung.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc kết bài đã viết trong giờ học trước
- GV nghe, nx và cho điểm
- 2 HS đọc
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS làm bài tập (32’)
HD HS hiểu y/c của đề bài.
- 1 HS đọc y/c của đề bài. Cả lớp theo dõi sgk
- GV ghi bảng đề bài và gạch chân.
- GV dán một số tranh ảnh về các loại cây 
- HS nêu cây mình muốn tả trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
Ghi chú: nên viết dàn ý trước khi viết bài để bài chặt chẽ, khơng bỏ sĩt chi tiết nào.
b) HS viết bài 
- HS viết bài vào vbt rồi đọc trước lớp
GV nx sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.
Cả lớp theo dõi sgk.
- 3-4 em đọc trước lớp.
D. Củng cố (2’)
GV nx và biểu dương những em đạt điểm tốt và những HS cĩ ý thức viết bài
E. Dặn dị (1’)
- HS về làm viết hồn chỉnh bài văn.
- HS xem trước bài sau
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 4 TĂNG CƯỜNG TỐN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách tính chính xác.
 - Giải bài tốn cĩ lời văn..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ vở tốn chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên làm. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
	TÝnh :
a)= =
b)=  =
	TÝnh :
a)= = 
b)=  =
	TÝnh :
a) = 
b)=
	Líp 4A cã 30 häc sinh tham gia lµm vƯ sinh trêng häc. C« gi¸o cư sè häc sinh lµm vƯ sinh líp häc, sè häc sinh lµm vƯ sinh s©n trêng. Hái líp 4A cßn l¹i bao nhiªu häc sinh? 
Bµi gi¶i
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Buổi chiều
Tiết 1 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhĩm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Làm bài 1 (sgk T.138)
GV chữa bài và cho điểm
3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1 Chọn phép tính đúng
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS thực hiện y/c của bài và chỉ ra chỗ sai của các phép tính sai.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
C là phép tính đúng. Các phần cịn lại đều sai.
Bài 2: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 3 HS làm bảng nhĩm. Cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phần cịn lại
Bài 3: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 3 HS làm bảng nhĩm. Cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phần cịn lại
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Số phần bể đã cĩ nước là:
 (bể)
Phần bể chưa cĩ nước là:
(bể)
Đáp số: (bể)
Bài 5: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Cho HS làm (nếu cịn thời gian)
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dị (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 2 Tập đọc
GA-VRỐT NGỒI CHIẾN LŨY
I. Mục đích – yêu cầu
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (TLCH trong bài).
KNS: Giáo dục tình yêu con người với con người. 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bức tranh bài học SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Thắng biển”
GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH 
- 1 HS nêu nội dung của bài. HS khác nhận xét, bổ sung
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
- GV chia bài làm 3 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS đọc đúng tên riêng, câu cảm, câu hỏi trong bài, hiểu rõ nghĩa của các từ được chú thích. Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc tồn bài.
G: Nêu giọng đọc chú ý đọc phân vai, đọc mẫu. Nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, phốc ra, ...
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- 1 HS đọc to đoạn 1. 
+ Câu 1(SGK)?
- 1 HS đọc đoạn cịn lại
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm.
C1: Ga-vrốt nghe Ăng-giơn-ra thơng báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngồi chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân cĩ đạn để tiếp tục chiến đấu.
- Cả lớp đọc thầm.
C2: Ga-vrốt khơng ngại nguy hiểm, ra ngồi chiến lũy để nhặt đạn dưới làn mưa đạn của địch, cậu thoắt ẩn thoắt hiện giữa những làn đnạ của quân thù.
C3: vì thân hình chú bé nhỏ ẩn hiện giữa làn đạn của quân thù như thiên thần. 
C4: HS TL, GV nx chốt ý đúng.
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’).
- Y/c HS đọc tồn bài.
GV HD HS tìm đúng giọng đọc của bài 
- GV treo bảng phụ chép đoạn “Ga-vrốt dốc bảy, tám bao  ghê rợn”. 
- Luyện đọc theo nhĩm đơi
- Thi đọc diễn cảm.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phân vai
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhĩm đơi.
- 3 HS thi đọc đoạn
D. Củng cố (2’)
+ Em cảm nhận được gì khi học xong bài?
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
HS nêu ý kiến cá nhân
H. Đọc tồn bài - nêu nội dung bài (1 em)
E. Dặn dị (1’)
- HS về đọc bài và gt bài học cho người thân và xem trước tiết học sau. 
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Tiết 3 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ơn tập và làm bài tập trong vbt.
	 - HS cĩ tư duy nhanh, viết rõ ràng, kết hợp thành bài văn hồn chỉnh
KNS: - Giáo dục tình yêu mơn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài văn viết thường gồm mấy phần đĩ là những phần nào?
GV chữa bài và cho điểm.
2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ơn tập 
Bài tập: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc lại gợi ý sgk T.83, 84
- GV HD HS tả cây như y/c.
- HS viết bài vào vbt rồi đọc trước lớp
-HS+GV nx và cho điểm.
Cả lớp đọc thầm
- HS làm vào vbt
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt
E. Dặn dị (1’)
- HS về nhà viết 1 bài văn tả cây khác bài văn trên lớp
- Chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiệm:
.
****************************
Sinh hoạt lớp
Tuần 26
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và cĩ hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn cịn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Khơng chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hồn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 27
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hồn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát ưa thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 26hai buoi.doc