Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 23

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 23

§111: LUYỆN TẬP CHUNG.

I / Mục tiêu.

- Giúp HS củng cố so sánh 2 phân số

- Tính chất cơ bản của phân số.

II / Chuẩn bị.

- Vở bài tập, SGV, SGK.

III / Hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Ngày soạn: 21/02/2014 Ngày dạy: Thứ hai:24/02/2014
Tiết 1: CHÀO CỜ	
Tiết 2: Toán
§111: LUYỆN TẬP CHUNG.
I / Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố so sánh 2 phân số
- Tính chất cơ bản của phân số.
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS lên bảng quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS làm BT
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
HS làm BT trên bảng, lớp làm vào vở BT.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu.
 Gọi HS viết phân số bé hơn 1 và lớn hơn 1.
GV nhận xét - chốt lại.
Bài 3.
GV nêu yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT và 2 HS làm bài trên bảng.
Gọi HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét và chữa bài.
Bài 4:
GV nêu yêu cầu HDHS cách tính.
GV nhận xét chốt lại.
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài. 
HS lên bảng điền dấu thích hợp vào cho phù hợp.
.
HS NX.
HS đọc yêu cầu 
2 HS thực hiện trên bảng.
a, b, 
2 HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài. 
HS thực hiện.
a, .
b, 
Mà : nên 
HS nhận xét.
a, 
b, =
HS nhận xét
Tiết 3: Tập đọc
§45: HOA HOC TRÒ.
I / Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của TG về vẻ đẹp của hoa phượng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của TG, hiểu ý nghĩa của hoa phượng - Hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II / Chuẩn bị.
- Tranh ảnh minh họa cho bài học.
III/ Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài: “Chợ tết”.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
GV chia đoạn: 3 đoạn.
GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải trong SGK.
GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tại sao TG lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
? Màu hoa phượng đổi ntn qua thời gian ?
- rút ra nội dung của bài.
GV tóm lại.
c. Đọc diễn cảm 
Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đọan của bài.
GV chọn đoạn 1 cho HS thi đọc.
GV nhận xét – tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Lắng nghe.
HS nối tiếp đọc một lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài. 
HS nối tiếp đoạn lần 2 và trả lời chú giải.
Đọc theo cặp lần 3.
HS đọc cả bài.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
Vì hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên sân trường nở vào mùa thi.
Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt, cả góc trời..
+ Gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm cả thành phố rực lên như đến tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
Lúc đầu màu hoa phượng là màu hoa đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu dần số hoa tăng màu cũng đậm dần rồi màu rực lên.
- 2,3 HS đọc
HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn của bài.
Luyện đọc thi một đoạn trong bài.
Nhận xét bình chọn bạn đọc hay diễn cảm nhất.
Tiết 4: Đạo đức ( GV bộ môn dạy)
Tiết 5: Thể dục
Bài 45 : 
BẬT XA - TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO”
I / Mục tiêu .
Học kỹ thuật bật xa . Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng .
Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II / Địa điểm phương tiện .
Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện chuẩn bị còi ,dụng cụ phục vụ tập bật xa , kẻ sẵn vạch chuẩn bị xuất phát cho trò chơi .
III / Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài tập RLTTCB.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
13-14 phút
cự ly 10- 15 m
Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
********
cho các tổ thi đua với nhau 
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi con sâu đo
3. Củng cố: Nhảy dây
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
........................................................................
Ngày soạn: 22/02/2014 Ngày giảng: Thứ ba 25/02/2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I / Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, khái niệm ban đầu của phân số. Tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình hành .
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS lên bảng viết thứ tự phân số từ bé đến lớn 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS làm BT
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
3 HS làm BT trên bảng, lớp làm vào vở BT.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu.
GV gợi ý cho HS cách giải: Muốn biết cả lớp có bao nhiêu HS ta làm phép tính gì ?
Gọi 2 em lên viết phân số theo ý a, b
GV nhận xét - chốt lại.
Bài 3.
GV nêu yêu cầu của BT
Nhận xét HS làm BT.
Bài 4:
GV nêu yêu cầu BT.
GV yêu cầu HS so sánh và viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé.
GV nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài. 
3 HS lên bảng tìm chữ số thích hợp điền theo a, b, c.
a, 752, 754, 756, 758.
b, 750.
c, 756.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu 
Thực hiện cộng: 14 + 17 = 31 (HS)
 a, Phân số chỉ số HS trai là : .
 b, .............................gái là : .
2 HS nhận xét
HS làm BT vào vở:
Các phân số : .
HS nêu yêu cầu của BT.
HS so sánh.
a , .
b, . => 
c, . Nên : .
HS nhận xét bạn so sánh.
Tiết 2: Thể dục
BẬT XA -TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY
I. Mục tiêu.
- Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Trò chơi “Con sâu đo” . Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm Phương tiện.
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định, dây nhảy, bóng.
 III. Nội dung – Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài tập RLTTCB.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
13-14 phút
cự ly 10- 15 m
Gv quan sát HS thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
********
Cho các tổ thi đua với nhau 
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi con sâu đo
3. Củng cố: Nhảy dây
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
HS thực hiện
GV và hs hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 3: Chính tả
§23 (Nhớ - viết): CHỢ TẾT
I / Yêu cầu.
 - Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ “Chợ tết ”
 - Làm đúng BT tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vàn dễ lẫn (s/x hoặc ưc / ưt) điền vào các ô trống.
II / Chuẩn bị.
 - Bảng lớp viết sẵn BT 2.
III / Hoạt động dạy học.(40’)
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc cho HS viết bài, dưới lớp viết vào nháp.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả.
Yêu cầu cả lớp nhìn SGK đọc thầm để ghi nhớ 11 dòng thơ.
GV nhắc HS cách trình bày thể thơ 8 chữ 
Đọc cho HS soát bài chính tả.
Hướng dẫn làm bài tập.
GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui “Một ngày và một năm” chỉ các ô trống giải thích yêu cầu.
Bài 2: 
GV gọi các nhóm đọc lại truyện.
GV nêu lời giải: Họa sĩ nước Đức – sung sướng không hiểu sao, bức tranh, bức tranh, họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu, không hiểu rằng tranh của Men – Xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
30’
9’
 2’
3 HS thực hiện yêu cầu GV nêu.
HS nhận xét,
HS đọc yêu cầu của BT.
1 HS đọc thuộc lòng.
Cả lớp đọc 11 dòng thơ.
HS gấp SGK và tự viết bài.
HS soát bài.
Từng cặp đổi vở chữa bài và ghi lỗi ra lề vở.
HS đọc thầm truyện vui và làm BT vào vở.
Các nhóm thi đọc và nói về tính khôi hài của truyện.
Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
HS điền theo thứ tự như sau:
Nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
Tiết 4: Khoa học
§45: ÁNH SÁNG.
I / Mục tiêu.
- Giúp HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định được vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không làm cho ánh sáng truyền qua.
- Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chững tỏ mất chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II / Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo nhóm hộp cát tông, đèn pin, tấm kính, nhựa, gỗ, bìa cát tông 
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài học của giờ trước.
? Khi trời tối muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm ntn ?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
Vật tự phát sáng và vật được phát sáng 
Yêu cầu quan sát tranh minh họa và thảo luận.
Gọi HS trình bày.
GV tóm lại HĐ1
Hoạt động 2: 
ánh sáng truyền theo đường thẳng.
? Nhờ đâu mà ta có thể nhìn thấy vật ?
? Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?
? Khi chiếu đè ... tóm lại HĐ 2.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học
5’
28’
2’
HS thực hiện yêu cầu.
HS lắng nghe.
Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi.
Mặt trời chiếu sáng từ bên phải của hình vẽ.
HS thực hành làm thí nghiệm trang 93.
Bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
ánh sáng truyền theo đường thẳng nếu mặt chắn hình chữ nhật thì bóng tối quan sát trên màn cũng hình chữ nhật, tương tự với các vật khác.
HS nắm rõ cách chơi và thực hiện chơi.
HS dự đoán bóng của vật.
HS thực hiện 1 trong 2 phương án 
Tiết 4: Âm nhạc ( GV chuyên dạy)
Tiết 5: Tập làm văn
§45: LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I / Mục tiêu.
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa quả) trong đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
II / Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả lá hay thân, gốc của cái cây em yêu thích.
GVNX ghi điểm.
 2Bài mới.
Giới thiệu bài.
HDHS làm BT
BT 1: 
Gọi HS đọc nội dung BT 1 với 2 đoạn văn.
Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi, nhận xét.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
? TG tả với những hình ảnh nào ?
GV tóm lại.
BT 2 : 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu suy nghĩ chọn tả một loại hoa hay một thứ quả mà em thích.
Gọi vài HS phát biểu: VD em muốn tả cây mít vào mùa ra quả...
GV nhận xét những bài văn hay.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS đọc BT của mình.
Chú ý.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
Đọc và trao đổi với bạn và NX về cách miêu tả của T.Giả.
a, Đoạn tả hoa sầu đâu của Vũ Bằng:
+ Tả cả chùm hoa không tả từng bông.
+ Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh.
+ Từ ngữ thể hiện t/c như: Hoa nở như cười ...như say say một thứ men gì.
b, Đoạn tả quả cà chua của: Ngô Văn Phú.
+ Tả cây cà chua từ lúc rụng hoa, quả => từ xanh đến chín.
+ Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh nhân hóa ...
HS nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS nêu tên bài mình sẽ tả.
Chọn tả theo ý thích.
HS viết đoạn văn.
Vài HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét bình chọn.
 .........................................................................
Ngày soạn: 25/2/2014 Ngày giảng: thứ sáu 28/02/2014
Tiết 1: Luyện từ và câu
§46: MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP.
I / Yêu cầu.
- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II / Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết lời giải BT 1.
III / Hoạt động dạy học.(40’)
1. Bài cũ.
Gọi HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố, mẹ có dùng dấu gạch ngang.
GVNX ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* HDHS làm BT
Bài tập 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV treo bảng phụ có kẻ sẵn BT 1 mời HS có ý kién đúng lên bảng đánh dấu.
GVNX tóm lại lời giải đúng.
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
GV làm mẫu hoặc gọi 1 HS giỏi làm mẫu nêu trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Gọi HS nêu tiếp GV NX tuyên dương những em sử dụng các câu tục ngữ hay.
Bài 3, 4:
 Gọi HS đọc các yêu cầu của BT.
Yêu cầu HS làm BT vào vở.
Gọi HS đọc BT 3,4 cho HS nghe.
GVNX từng câu HS nêu.
Tuyên dương những HS thực hiện tốt.
 3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập, trao đổi và làm BT vào vở. 
HS thi đua phát biểu ý kiến.
HS lên bảng đánh dấu.
HS đọc yêu cầu của BT.
HS luyện tập tìm các trường hợp khác cho phù hợp với các câu tục ngữ nói về cái đẹp .
VD: Bạn Hoa học giỏi ngoan ngoãn mẹ nói là: Người thanh tiếng nói cũng thanh, chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Bài 3 : Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp như tuyệt vời, tuyệt trần, mê hồn, như tiên...
Bài 4: Đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 3.
VD 1: Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời (tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp mê hồn hay đẹp vô cùng )
VD 2: Bức tranh đẹp mê hồn ( hay tuyệt trần, vô cùng, không bút nào tả hết )
HS trình bày các câu tìm được.
Tiết 2: Toán
§115: LUYỆN TẬP.
I / Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số, trình bày lời giải BToán.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II / Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS nhắc lại quy tắc của phép cộng phân số.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS làm BT
Bài 1: Tính
HS làm BT trên bảng, lớp làm vào vở BT.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
Tính.
GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số.
GV nhận xét - chốt lại.
Bài 3.
Rút gọn rồi tính.
Yêu cấu rút gọn trước rồi tính sau:
Nhận xét HS làm BT.
Bài 4:
GV nêu yêu cầu BT.
Để giải được ta phải tìm xem chi đội có bao nhiêu đội viên.
GV nhận xét chữa bài.
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS nhận xét 
2 HS thực hiện phân số:
a, .
b, .
HS nhận xét .
Thực hiện trên bảng.
a,.
b,
2 HS nhận xét 
Rút gọn rồi tính.
HS thực hiện trên bảng.
a, 
b,
2 HS nhận xét .
HS nêu yêu cầu của BT.
HS thực hiện bài giải.
Bài giải:
Số đội viên tham gia tập hát và đá banh là :
số đội viên của chi đội 4 A
HS nhận xét .
Tiết 3: Địa lí
§23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I / Yêu cầu.
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP-HCM.
- Dựa vào bản đồ tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II / Chuẩn bị.
- Bản đồ hành chính , giáo thông VN.
- Bản đồ tranh ảnh về TP – HCM.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi 2 HS đọc thuộc bài học của giờ trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Thành phố lớn nhất cả nước. 
GV chỉ vị trí TP – HCNM trên bản đồ Việt Nam.
? TP nằm bên sông nào ?
? TP đã có bao nhiêu tuổi?
? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ?
Chỉ TP – HCM trên lược đồ và cho biết TP tiếp giáp với tỉnh nào ?
Yêu cấu dựa vào bảng số liệu để so sánh diện tích và dân số của TP- HCM với các TP khác.
Trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học lớn
? Dựa vào tranh ảnh bản đồ kể tên các ngành công nghiệp của TP- HCM ?
? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ? 
GVNX chốt lại
 Rút ra bài học 
= > Bài học trong SGK.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
28’
2’
Hai HS thực hiện yêu cầu của GV.
Dựa vào bản đồ tranh ảnh nói về TP – HCM.
Thành phố nằm bên sông Sài Gòn.
Có trên 300 tuổi.
TP được mang tên Bác từ năm 1976.
HS chỉ vị trí của TP – HCM và nói về sự tiếp giáp: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tiến Giang, Long An.
HS so sánh dựa vào bảng số liệu.
Các ngành công nghiệp là: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất , sản xuất vật liệu XD, dệt may...
TP rất phát triển với nhiều siêu thị lớn, có sân bay quốc tế và cảng Sài Gòn bậc nhất nước ta.
4 HS đọc bài học.
Tiết 4: Tập làm văn
§46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I / Mục tiêu.
- Dựa trên những hiểu biết về đọan văn trong bài văn miêu tả cây cối, HS luyện tập nhận biết và xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
II / Chuẩn bị.
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III / Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Gọi HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay một thứ quầm em yêu thích.
GV nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Nhận xét
Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3.
? Bài cây gạo có mấy đoạn ?
? Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn ?
GV tóm lại phần HS thực hiện.
= > Ghi nhớ : SGK.
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc thầm và theo dõi để tìm cách tả của TG trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý ?
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV chốt lại: Bài Cây trám đen có 4 đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
Đoạn 1: Tả bao quát thân cành.
Đoạn 2: 2 loại trám đen tẻ và nếp.
Đoạn 3: ích lợi của quả trám.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám.
BT 2 : 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gợi ý: Xác định sẽ viết về cây gì sau đó suy nghĩ về lợi ích của cây đó mang đến cho con người.
GV quan sát gợi ý cho HS viết, gọi HS khá giỏi đọc đoạn viết của mình .
Yêu cầu từng cặp đổi vở cho nhau và góp ý cho nhau.
GV chọn đọc trước lớp 5, 6 bài chấm điểm những đoạn viết hay.
3. Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
HS đọc bài văn của mình.
Chú ý.
1 HS đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3 cả lớp đọc thầm bài Cây gạo.
Bài cây gạo có 3 đoạn.
Nội dung chính gồm:
Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kỳ ra quả.
HS đọc mục ghi nhớ, lớp đọc thầm cho thuộc.
HS đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen.
HS trao đổi cùng bàn với nhau.
HS nhận xét 
Chọn tả theo ý thích.
HS viết đoạn văn.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS viết đoạn văn.
3 HS đọc đoạn viết của mình.
Đổi vở góp ý cho nhau cùng rút kinh nghiệm.
Tiết 5: SINH HOẠT
	Tuần 23	
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức. Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nói tục. 
2. Học tập.
	Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ .
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập, trong lớp còn mất trật tự như: Phông, Giang, Thanh
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc