Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 13

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 13

I. Mục tiêu

1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suet 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc:
 người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suet 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Vẽ trứng.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chân dung Xi-ôn-cốp-xki.
- Gv giới thiệu sơ lược về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
2.2, Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc tiếp nối đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Gv giải nghĩa từ : sa hoàng.
- Gv giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- Gv nhận xét.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài.
- Hs ghi bài.
- Hs chia đoạn
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe đọc mẫu.
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Hs chú ý nghe.
- Hs đặt tên khác cho truyện.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
cụdcụdcụdcụd
Đạo đức:
 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. (T2)
I. Mục tiêu
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bài, cha mẹ trong cuộc sống.
II. Tài liệu, phương tiện: Bài hát Cho con .
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 3.
MT: Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ônh bà,cha mẹ trong cuộc sống.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Nội dung: Nhóm 1,3: Tranh 1
 Nhóm 2,4: Tranh 2.
- Nhận xét cách ứng xử của các nhóm.
- Kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đâu.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi- Bài tập 4
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp về những việc làm của em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Gv nhận xét, khen ngợi hs có những việc là bổ ích thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 3:Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được – Bài 5,6.
- Tổ chức cho hs trình bày, giới thiệu.
- Trao đổi thảo luận.
- Nhận xét.
* Kết luận chung:Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
3, Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện thực hành như hướng dẫn sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai, trao đổi về cách thể hiện vai diễn, về cách ứng xử của các nhân vật.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp về những việc mình đã, sẽ làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Vài hs nêu trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trình bày những sáng tác, những tư liệu,... đã chuẩn bị được.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu
	Giúp học sinh biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 GD ý thức học tập cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
2.1, Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
- Gv viết phép tính: 27 x 11
- Yêu cầu đặt tính, tính.
- Nhận xét tích ( 297) với thừa số thứ nhất (27)?
- Hướng dẫn hs nhân nhẩm.
2.2, Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- Gv viết phép tính: 48 x 11
- Yêu cầu hs đặt tính.
- Gv hướng dẫn nhân nhẩm.
2.3, Luyện tập:
MT: Rèn kĩ năng tính nhẩm số có hai chữ số với 11.
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp.
- Nhận xét.
Bài 3:
MT: Giải bài toán có lời văn liên quan đến nhân nhẩm với 11.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đặt tính, rồi tính.
- Hs nhận xét.
- Hs nhận ra cách nhân nhẩm với 11.
- Hs đặt tính rồi tính.
- Hs nhận xét về tích.
- Hs nhận ra cách nhân nhẩm.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- 1 vài hs nhẩm kết quả trước lớp.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Khối lớp 4 có số hs là:
 17 x 11 = 187 ( học sinh)
 Khối lớp 5 có số hs là:
 15 x 11 = 165 ( học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh)
cụdcụdcụdcụd
B.D.G.Đ toán: 
Ôn luyện về nhân với số có hai chữ số, Làm VBTT(T60)
 I) Mục tiêu:	
 - Rèn kỷ năngthực hiện nhân với số có hai chữ số
 - Học sinh vận dụng và làm đúng các bài tập.
 - GD ý thức học tập cho HS.
 II) Các hoạt động dạy học :
1) Giới thiệu bài: - HD học sinh ôn luyện:
 - Muốn thực hiện nhân vơi số có hai chữ số ta làm thế nao?
 - Học sinh tự lấy ví dụ và thực hiện
 - GV nhận xét - bổ sung
 2) HD học sinh làm bài tập :
 +) Bài 1: HS đọc yêu câu bài tập: Cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét - chữa chung.
 +) Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu và làm.
 - Gọi học sinh nêu miệng kết quả
 -Nhận xét - chữa chung
 +) Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Gv giúp đỡ những học sinh yếu
 - Các em giải vào vỡ bài tập 
 - Gọi hs yếu lên bảng trình bày, chữa chung 
 +) Bài 4: Dành cho hcọ sinh khá, giỏi 
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Tự tóm tắt và giải
 - Gọi học sinh trình bày
 - Nhận xét - chữa: Giải
 Số học sinh của khối lớp 1,2,3
 16 x 32 = 512 ( học sinh )
 Số học sinh của khối lớp 4,5 
 16 x 30 = 480 ( học sinh )
 Số học sinh của năm khối là:
 512 + 480 = 992 ( học sinh )
 Đáp số: 992 học sinh.
3) Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụd
B.D.G.Đ Tiếng Việt: 
 Luyện tập về kết bài trong bài văn kể chuyện 
I) Mục tiêu:
 -Rèn kỷ năng viết kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
 -Học sinh vận dụng và viết được kết bài trong bài văn kể chuyện.
- GD ý thức học tập cho HS.
II) Các hoạt động dạy học :
 1/ HD học sinh ôn luyện .
 - Thế nào làkết bài mở rộng và kết bài không mở rộng? 
 - Học sinh trả lời - nhận xét - bổ sung
 - HD học sinh viết kết bài trong truyện:
+ Một người chính trực
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
 Học sinh yếuchỉ chọn viết kết bài mở rộng một trong hai bài trên
GV đi từng bàn giúp đỡ thêm
 - Cho học sinh mạnh dạn trình bày bài viết của mình
GV chữa lỗi cho các em về cach dùng từ - câu văn
Tuyên đương những em viết tốt, ghi điểm động viên các em
 + đối với học sinh khá ,giỏi
 Các em viết kết bài mở rộng cả hai bài trên
 -Các em đọc bài của mình-lớp nhận xét
 Chữa về cách dung từ câu văn, sự nối kết các câu văn trong đoạn văn 
 2/ Củng cố - dặn dò: -Các em đã học những loại kết bai nào?
 -Khi viết kết bài mở rộng cần lưu ý điêu gì?
 -Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụd
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tập đọc:
 Văn hay chữ tốt.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
2, Hiểu nghĩa các từ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bài viết chữ đẹp của một số bạn trong lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- Nêu nội dung chính của bài.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, giọng đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?
- Hãy tưởng tượng ra thái độ của Cao Bá Quát lúc bấy giờ?
-Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
- Yêu cầu đọc lướt toàn bài.
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài?
c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv gợi ý để hs tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Gv khen ngợi một số hs có chữ viết đẹp, vở sạch.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Hs đọc bài trong nhóm 3.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Vì chữ viết xấu.
- Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.
- lá đơn mà Cao Bá Quát viết không được quan đọc vì chữ xấu quá và bà cụ đã bị đuổi về , bà không minh oan được.
- Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt bản thân mình.
- Hs nêu .
- Hs đọc lướt toàn bài.
- Hs xác định đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu.
 cụdcụdcụdcụd
Toán:
 Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
I. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm cách tính: 164 x 123.
- Yêu cầu đặt tính: 164 x 100
 164 x 20
 164 x 3
- Tính: 164 x 123 = ?
2.2, Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- Gv hướng dẫn hs đặt tính và tính.
2.3, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện nhân với số có ba chữ số.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho hs là ...  các tính từ:
- Có hai tiếng bắt đầu bằng l.
- Có hai tiếng bắt đầu bằng n.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa cho sẵn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Viết lại các từ ngữ tìm được vào sổ tay chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- Hs viết các từ ngữ theo yêu cầu.
- Hs nghe đoạn cần viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs luyện viết các từ ngữ khó viết.
- Hs nghe đọc viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs chữa lỗi trong bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tìm các tính từ theo yêu cầu:
+ lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh,
+ nóng nảy, nặng nề, não nùng,
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
+ Nản chí ( nản lòng)
+ lí tưởng
+ lạc lối ( lạc hướng)
cụdcụdcụdcụd
Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn:
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Thông qua luyện tập, hs củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau, đề bài là thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
- Gv cùng hs trao đổi.
Bài 2,3:
- Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau và trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể.
* Gv tóm tắt về văn kể chuyện:
+ Khái niệm:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:
3, Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhâ vật đáng được ca ngợi, noi theo.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp nói tên đề tài mình chọn kể. 
- Hs viết dàn ý câu chuyện.
- Hs kể chuyện và trao đổi theo cặp.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Hs chú ý ghi nhớ.
cụdcụdcụdcụd
Lịch sử:
 Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2
( 1075 - 1077)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lí.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và chí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lí Thường Kiệt.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của học sinh.
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. Các hoạt động dạy
1, Kiểm tra bài cũ:
- Dưới thời Lí đạo phật phát triển như thế nào?
- Mô tả một ngôi chùa mà em biết?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu hs đọc sgk.
- Có hai ý kiến cho rằng: “ Việc Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống:
+ Để xâm lược quân Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.”
Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
2.3, Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
- Gv giới thiệu lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến.
- Gv tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến.
2.4, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Gv kết luận: do quân ta rất dũng cảm, có tướng chỉ huy giỏi.
2.5, Hoạt động 5: Làm việc cả lớp:
- Kết quả cuộc kháng chiến.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày.
- Hs đọc sgk.
- Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì trước đó lợi dụng việc vua Lí mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lí Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo quân về nước. 
- Hs quan sát lược đồ cuộc kháng chiến.
- Hs trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến dựa vào sơ đồ.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ kết quả quân ta đã đạt được trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích thường gặp và được học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
MT: Củng cố về một số đơn vị đo.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính:
MT:Củng cố về nhân với số có hai, ba chữ số.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Củng cố về các tính chất của phép nhân.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại bảng chia đã học ở lớp 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu càu của bài.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs phát biểu một số tính chất của phép nhân.
- Hs làm bài:
a,2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390
b,769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85-75)
 = 769 x 10 = 7690
c,302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040.
cụdcụdcụdcụd
Địa lí:
 Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức:
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích thú của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Mô tả hình dạng, kích thước, đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Chủ nhân của đồng bằng.
-Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưadân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm về nhà của người kinh. Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà và làng xóm có thay đổi như thế nào?
- Gv nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở 
2.2, Trang phục và lễ hội:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
- Gv giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Dân cư tập trung đông đúc.
- Dân tộc kinh.
- Có nhiều nhà quây quần bên nhau.
- Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,ao,...nhà quay về hường nam, để tránh gió. 
- Làng việt cổ có luỹ tre xanh bao bọc.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
cụdcụdcụdcụd
T.H toán:
Hướng dẫn làm bài tập T2 tuần 13 vở T.H toán
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố về nhân cho số có 3 chữ số, giải bài toán liên quan đến nhân với số có 3 chữ số.
- Vận dụng nhân 1 số với 1 tổng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
Bài 1/ Đặt tính rồi tính:
HS tự làm, GV HD thêm cho HS yếu. Gọi HS lên bảng chữa bài.
x
a) 423
 374
 1692
 2961
 1269
 158202
x
b) 504
 623
 1512
 1008
 3024
 313992
x
c) 396
 708
 2868
 2772
 280068
x
d) 2968
 809
 26712
 23744
 2401112
Bài 2/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: Tiến hành tương tự bài 1.
a) 5 x 57 x 2 = 57 x (5 x 2) = 57 x 10 = 570
b) 236 x 7 + 236 x 3 = 236 x (7 + 3) = 236 x 10 = 2360
c) 589 x 68 - 589 x 58 = 589 x (68 - 58) = 589 x 10 = 5890
Bài 3/ HS đọc bài toán.
HD HS đổi số đo chiều dài và số đo chiều rộng ra xăng- ti- mét rồi giải.
Bài giải:
2m 35cm = 235cm ; 1m 27cm = 127cm
Diện tích bảng lớp em là:
235 x 127 = 29845 (cm2)
Đáp số: 29845 cm2
Bài 4/ Đố vui:
HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận để tìm ra kết quả đúng.
HS nêu kết quả, giải thích. GV kết luận. (6; 6; 7)
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụd
T.H Tiếng Việt:
Hướng dẫn làm bài tập T2 tuần 13 vở T.H tiếng việt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Luyện viết đoạn đối thoại dựa vào nội dung và nhân vật trong câu chuyện cho trước.
- Biết tưởng tượng và thực hiện theo yêu cầu của đề bài. 
- GD ý thức học tập cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
+ HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập trong vở bài tập trang 88. (3HS)
GV HD HS lựa chọn 1 trong 3 yêu cầu.
HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình chon.
HD HS đọc bài, dựa vào nội dung và diễn biến trong câu chuyện đẻ viết.
+ HS thực hành viết bài, GV uốn nắn thêm cho HS yếu.
+ Thu bài chấm (5; 7 bài) nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
cụdcụdcụdcụd
S.H.T.T:
Nhận xét cuối tuần
I. Muùc tieõu:
+ Toồng keỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa tuaàn 13 vaứ keỏ hoaùch tuaàn 14.
+ Giaựo duùc cho HS tớnh tửù giaực vaứ tinh thaàn taọp theồ cao.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc
Hoaùt ủoọng 1: Toồng keỏt caực hoaùt ủoọng ụỷ tuaàn 13.
* Caực toồ trửụỷng leõn toồng keỏt thi ủua cuỷa toồ trong tuaàn veà caực hoaùt ủoọng keỏt hụùp vụựi sửù giaựm saựt cuỷa lụựp trửụỷng.
* GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự.
+ Veà neà neỏp: Lụựp thửùc hieọn toỏt neà neỏp ra vaứo lụựp.
+ Veà chuyeõn caàn: Trong tuaàn khoõng coự baùn naứo nghổ hoùc
+ Veà hoùc taọp: Có tiến bộ nhưng rất chậm.
+Vệ sinh môi trờng sạch sẽ.
+ Hoạt động ngoài giờ triển khai đều đặn, thực hiện nghiêm túc.
Hoaùt ủoọng 2: Keỏ hoaùch tuaàn 14.
 + Duy trỡ toỏt neà neỏp hoùc taọp. Coỏ gaộng thaọt nhieàu ụỷ moõn laứm vaờn. Reứn chửừ vieỏt ủuựng chớnh taỷ. 
+ Chuaồn bũ baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ khi ủeỏn lụựp, thi ủua giaứnh nhiều điểm tốt.
+ Tham gia toỏt caực phong traứo cuỷa nhaứ trửụứng.
*************************************************************
Kiểm tra của Tổ trưởng:
Kiểm tra của BGH Nhà trường:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 13.doc