Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 9

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 9

I- Mục tiêu:

- HS nhận biết được 2 đường thẳng song song và hai đường thẳng song song thì không bao giờ cắt nhau.

- Nhận biết và tìm hai đường thẳng song song.

- Rèn kỹ năng nhận biết hai đường thẳng song song

- Yêu thích môn học

II- Đồ dùng dạy học:

 - Ê ke, thước thẳng

III-Hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Toán
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
 Tiết 41: hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được 2 đường thẳng song song và hai đường thẳng song song thì không bao giờ cắt nhau.
- Nhận biết và tìm hai đường thẳng song song.
- Rèn kỹ năng nhận biết hai đường thẳng song song
- Yêu thích môn học 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Gọi HS nêu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. 
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc. (12p)
- GV vẽ HCN Sgk lên bảng
- Tương tự cho HS kéo dài 2 cạnh ngắn.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song.
3- Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. (6p)
- HD HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận. 
Bài 2: HS nêu yêu cầu. (6p)
- ChoHS quan sát và tìm các cặp cạnh song song với nhau trong hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDE. 
Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3: (6p)
 Gv yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Gọi HS chữa bài.
3-Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT song song.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu. Lớp vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và nhận biết.
2 đường thẳng song song.
- HS tìm những đường thẳng song song trong lớp.
- HS đọc và thảo luận .
-nêu từng cặp cạnh song song
Cạnh AD và cạnh QP.
Cạnh MN và PQ
Cạnh MQ và NP
HS thực hiện và nêu các hình.
Trong hình ABEG có các cạnh AB và GE song song với nhau,
 Cạnh AG và BE song song với nhau.
Tương tự hình ABCD và BCDE.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không song song với nhau. 
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
 Tiết 42: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I- Mục tiêu:
- HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường cao hình tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Yêu thích môn học 
II- Đồ dùng dạy học:
 GV- Ê ke, thước thẳng
 HS -thước ,ê ke
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Gọi HS nêu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng cho trước. (13p)
- GV vẽ cạnh dài AB và điểm E nằm trên AB. 
- Tương tự cho HS nhận biết và vẽ hình bên.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vuông góc.
 Giới thiệu đường cao của hình tam giác. 
- GV vẽ hình tam giác lên bảng.
- Thao tác: Qua điểm A ta vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng BC.
- GV: Đoạn thẳng AH ta gọi là đường cao của tam giác ABC.
3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . (6p)
Yêu cầu HS thực hiện vẽ đường thẳng vuông góc đi qua điểm E đã cho.
Bài 2: Tổ chức cho HS vẽ đường cao của hình tam giác. (6p)
Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. (5p)
3-Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc.
2HS nêu. 
nhận xét.
- HS quan sát và nhận biết.
- HS trả lời câu hỏi: Muốn vẽ đường thẳng vuông góc ta dùng dụng cụ gì?
- HS thực hành vẽ.
HS thực hiện và nêu các hình.
Trong hình ABEG có các cạnh AB và GE song song với nhau, Cạnh AG và BE song song với nhau.
Tương tự hình ABCD và BCDE.
- HS nhận biết.
- HS vẽ trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
C E D
 D
 E
 C
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu:
- HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước
- Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song
- GD ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Gọi HS nêu thế nào là 2 đường thẳng hai đường thẳng song song.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng cho trước
(12 p)
- GV vẽ cạnh dài AB và điểm E nằm trên AB. 
- Tương tự cho HS nhận biết và vẽ hình bên.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song.
- Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. 
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng CD.
3-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . (6p)
- Yêu cầu HS thực hiện vẽ đường thẳng Ab đi qua điểm E và song song với CD đã cho.
Bài 2: Tổ chức cho HS vẽ đường thẳng song song đi qua điểm A của hình tam giác. (6p)
Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. (6p)
3-Củng cố- Dặn dò: (2p)
HS nêu cách vẽ đường thẳng song song.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
2HS nêu. 
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và nhận biết.
- HS trả lời câu hỏi: Muốn vẽ đường 
- Muốn vẽ đường thẳng song song ta dùng dụng cụ gì?
- HS thực hành vẽ.
- HS thực hiện và nêu các hình.
- HS nhận biết.
- HS vẽ trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 44: thực hành vẽ hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
-HS biết vẽ một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
 - Biết vẽ thành thạo hình vuông.
 -Yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng (GV-HS)
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
Gọi HS nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song
Thực hành vẽ 
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Vẽ hình cn có chiều dài 4cm ,chiều rộng 2cm. (14p)
- GV hướng dẫn vẽ mẫu 
Vẽ đoạn thẳng DC= 4cm
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D lấy DA = 2cmCB = 2cm
- Nối A với B ta được hcn ABCD.
HS vẽ vào vở
3- Bài tập 
Bài 1: a) Cho HS vẽ ra vở (7p)
1 HS lên bảng vẽ - nx
b) HS tính chu vi hcn- chữa bài.
Bài 2: HS đọc yc bài - thực hiện yc
GV đi qs giúp đỡ(9p)
Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình
HS-GV nhận xét
3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
Vn tập vẽ hình 
- HS quan sát và nhận biết.
 A B
 2cm
 D 4cm C
1 HS lên bảng vẽ - nx
b) HS tính chu vi hcn- chữa bài. 
 (5+ 3) x2 = 16(cm)
HS đọc yc bài - thực hiện yc
2 hs lên bảng vẽ hình
 A 4cm B
 3cm
 C D
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
 Tiết 45: thực hành vẽ hình vuông
I- Mục tiêu:
- HS biết vẽ một hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
- Biết vẽ thành thạo hình vuông.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
-Gọi HS nêu cách vẽ hình chữ nhật.
-Thực hành vẽ hình chữ nhật.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm: (11p)
- GV nêu bài toán 
-HD HS coi hình vuông như hình chữ nhật có cả 4 cạnh là 3 cm.
- HD HS vẽ theo các bước sau: 
+ Vẽ đoạn thẳng Cd=3dm.
+ Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 dm. 
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 dm. 
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
- Tương tự cho HS nhận biết và vẽ hình bên.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng vuông góc.
 - Cho HS thực hiện vẽ ra nháp.
3-Luyện tập:
Bài 1: (7p)
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vẽ hình vuông và tính chu vi hình đó.
Bài 2: Tổ chức cho HS vẽ theo mẫu. (6p)
Bài 3: (6p)
HD HS thực hiện theo yêu cầu.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
3-Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2HS nêu cách vẽ hình chữ nhật. 
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và nhận biết.
- HS trả lời câu hỏi: Hình vuông so với HCN có gì đặc biệt.
- HS thực hiện và nêu hình.
- HS nhận biết.
- HS vẽ trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
 A B
 3cm
 D C
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
 Chu vi hình vuông là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 Diện tích hình vuông là:
 4 x 4 = 16(cm2 )
- HS thực hiện vẽ và tính chu vi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
Tuần 9
ôn Toán
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
ôn tập về góc nhọn, góc tù, góc bẹt và hai đường thẳng vuông góc 
I. Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ năng nhận biết và phân biệt các loại góc nhọn, góc tù góc bẹt và hai đường thẳng song song 
- Rèn kỹ năng giải các bài tập trắc nghiệm
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tập giải các bài toán trắc nghiệm về nhận biết và phân biệt các loại góc nhọn, góc tù góc bẹt và hai đường thẳng song song (22 phút)
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết và phân biệt các loại góc nhọn, góc tù góc bẹt và hai đường thẳng song song 
- HS làm bài tập từ bài 1 đến bài 5 của tuần 9
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làmđể chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét
c. HS làm vào vở 1 bài tập về tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật – GV chấm chữa (8 phút)
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết và phân biệt các loại góc nhọn, góc tù góc bẹt và hai đường thẳng song song 
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
ôn toán
ôn tập về hai đường thẳng song song 
I. Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ năng nhận biết hai đường thẳng song song 
- Giải một số bài tập về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tập về hai đường thẳng song song (16 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết và phân biệt hai đường thẳng song song 
- GV vẽ lên bảng một số đường thẳng, hình vuông, hình chữ nhật
- HS làm nháp sau đó lên bảng chỉ và nêu tên các đường thẳng song song và các cặp cạnh song song trong một hình
b. HS làm bài tập từ bài 6 đến bài 11 của tuần 9 (14 phút)
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làmđể chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
ôn toán
ôn tập về vẽ hai đường thẳng song songvà hai đường thẳng vuông góc 
I. Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ năng nhận biết và vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc
- Rèn kĩ năng vẽ hình
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tập về vẽ hai đường thẳng vuông góc (9 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết và phân biệt hai đường thẳng vuông góc 
- GV vẽ lên bảng một đường thẳng và một số hình
- HS làm nháp sau đó lên bảng chỉ và nêu tên những góc nào là góc vuông ở các hình trên bảng – lớp nhận xét
b. Ôn tập về vẽ hai đường thẳng song song (9 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết và phân biệt hai đường thẳng song song 
- GV vẽ lên bảng một đường thẳng và một số hình
- HS làm nháp sau đó lên bảng chỉ và nêu tên những đường thẳng, cặp cạnh nào là song song ở các hình trên bảng – lớp nhận xét
c. HS làm bài tập từ bài 12 đến bài 16 của tuần 9 (12 phút)
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làmđể chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc 
Thứ năn 21 tháng 10 năm 2010
ôn tập về vẽ hình chữ nhật và hình vuông 
I. Mục tiêu :
- Củng cố nâng cao kĩ năng nhận biết, phân biệt và vẽ hình vuông, hình chữ nhật
- HS giải một số bài toán về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông
- Rèn kĩ năng vẽ hình
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tập về vẽ hình chữ nhật (8 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 
- HS vẽ vào nháp một số hình chữ nhật theo yêu cầu của GV có số đo cụ thể sau đó tính luôn chu vi, diện tích của hình đó rồi lên bảng vẽ hình và làm bài – lớp nhận xét.
a. Ôn tập về vẽ hình vuông (8 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông 
- HS vẽ vào nháp một số hình vuông theo yêu cầu của GV có số đo cụ thể sau đó tính luôn chu vi, diện tích của hình đó rồi lên bảng vẽ hình và làm bài – lớp nhận xét.
c. HS làm bài tập từ bài 17 đến bài 20 của tuần 9 (14 phút)
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làmđể chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật.
Tuần 9 
Đạo đức
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tiết 9: hiếu thảo với ông bà, cha Mẹ (tiết 1 )
 I- Mục tiêu:
HS hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Biết thực hiện những hành vi, những việc thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
Giáo dục ý thức biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II-Tài liệu và phương tiện:
 + Bài hát : Cho con.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Gọi HS lựa chọn các tình huống.
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng. (13p)
Cho HS xem tiểu phẩm.
Phỏng vấn: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? Bà thấy thế nào trước việc làm của cháu mình?
HS thảo luận về cách ứng xử.
GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT1(SGK) (8p)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (9p)
Nội dung làm BT2.
- Tổ chức lớp nhận xét, bổ sung.
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và tự liên hệ.
Hoạt động nối tiếp: Tự liên hệ.
 3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Lớp theo dõi.
2 HS vừa tham gia đóng vai trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
Tuần : 9
khoa học
Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010 
Tiết 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
I-Mục tiêu:
Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
Biết một số nguyên tắc khi tập bơi và khi đi bơi.
Giáo dục ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường nước
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu chế độ dinh dưỡng cho người bị tiêu chảy. 
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. (11p)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- GV kết luận. 
Hoạt động 2 : Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi và khi bơi. (10p)
GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Các nhóm trình bày và nêu nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận .
Hoat động 3: Thảo luận. (9p)
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.
- ND: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước.
3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
kkkkkkk
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS thảo luận câu hỏi: Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 - HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Nên tập bơi và đi bơi ở đâu
 - HS nghe.
 - Các nhóm thảo luận. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc kết luận trong SGK.
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tiết 18: ôn tập : con người và sức khoẻ
I-Mục tiêu:
Củng cố cho HS về: Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lấy qua đường tiêu hoá. 
Biết áp dụng những kiến thức đã học 
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường 
 II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nước. 
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng. (10p) - Tổ chức cho HS theo nhóm.
- Phổ biến quy tắc chơi. 
- GV kết luận. 
Hoạt động 2 : Tự đánh giá.(6p)
- Yêu cầu HS tự đánh giá:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi chưa?
+ Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật, thực vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa?
Hoat động 3: Ai chọn thức ăn hợp lí. (7p)
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. (7p)
3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
4 nhóm HS tham gia chơi.
Ban giám khảo gồm 3 HS. 
- Đội nào bấm chuông nhanh sẽ được trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi tự đánh giá.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Các nhóm làm việc theo gợi ý trên.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận
- Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.
- Trình bày sản phẩm của mình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANKHOAON TOANDD L4T19.doc