Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 22 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 22 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuôc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường,.).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh ảnh về các lọai âm thanh khác nhau trong cuộc sống

 - Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

1. Bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- Nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống .

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

+ GV yêu cầu HS nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?

- Gọi HS trình bày.

- Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp.

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 22 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22: Thø hai ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2010
Khoa häc:
	 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ lỵi Ých cđa ©m thanh trong cu«c sèng: ©m thanh dïng ®Ĩ giao tiÕp trong sinh ho¹t, häc tËp, lao ®éng, gi¶i trÝ, dïng ®Ĩ b¸o hiƯu ( cßi tµu, xe, trèng tr­êng,..).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh về các lọai âm thanh khác nhau trong cuộc sống
 - Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống .
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+ GV yêu cầu HS nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- Gọi HS trình bày. 
- Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
GV kết luận : Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc.
HĐ 2: Em thích và không thích n. âm thanh nào ?
- Âm thanh rất cần cho con người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không thích. Các em thì sao ? Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao?
* GV kết luận : Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại, việc ghi âm lại âm thanh có ích lợi như thế nào ?
HĐ 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.	
- Em thích nghe bài hát nào ? Lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào ?
- GV cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em thích.
- GV hỏi : Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào ?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thứ 2 /87
GV nêu : Nhờ có sự nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát – xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau.
+ Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí.
+ Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ?
+ Theo dõi, lắng nghe.
* HS hoạt động theo cặp.
- HS trao đổi và ghi vào giấy.
- HS trình bày 
+ Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì?
+ Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã quy định : tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy
+ Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống : nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi 
- Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống.
* Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và suy nghĩ câu hỏi
- HS trình bày: Mỗi HS nói về một âm thanh ưa thích và một âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao.
- HS trình bày ý kiến của mình
* Thảo luận nhóm đôi.
- Lắng nghe
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một việc gì đó.
+ Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng, USB để ghi âm thanh.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe
ThĨ dơc: 
NHẢY DÂY –TRỊ CHƠI ”ĐI QUA CẦU”
I. MỤC TIÊU:
- «n nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Học trị chơi “đi qua cầu”
II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an tồn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị cịi,dụng cụ và bĩng, day nhảykẻ sân các cho tập trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Phần mở đầu: 6 - 10'
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm quanh sân trường.
Cho hs khởi động các khớp.
Tập bài TD phát triển chung.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 &
2. Phần cơ bản: 18 - 22'
a. Bài tập RLTTCB:
- «n nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
-Chia tổ tập luyện theo quy định.
b. Trị chơi vận động:
-Làm quen trị chơi”Đi qua cầu” - GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử, sau đĩ chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 4 - 6'
- Đi thường theo nhịpvà hát.
- Đứng thả lỏng.
-Gvcùng hs hệ thống bài.
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 &
TỔ1 * * * * * * * 
 TỔ2 * * * * * * *
 TỔ3 * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
 &
LÞch sư: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU: 
- BiÕt ®­ỵc sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc thêi H©ơ Lª ( nh÷ng sù kiƯn cơ thĨ vỊ tỉ chøc gi¸o dơc, chÝnh s¸ch khuyÕn häc):
+ §Õn thêi H©ơ Lª gi¸o dơc cã quy cđ chỈt chÏ: kinh ®« cã Quèc Tư Gi¸m, ë c¸c ®Þa ph­¬ng bªn c¹nh tr­êng c«ng cãn cã c¸c tr­êng t­, ba n¨m më mét k× thi H­¬ng vµ thi Héi; néi dung häc tËp lµ Nho gi¸o,
+ ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch häc tËp: ®Ỉt ra lÏ x­íng danh, lƠ vinh quy, kh¾c tªn tuỉi ng­êi ®ç cao vµo bia ®¸ dùng ë V¨n MiÕu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các hình minh họa trong SGK. Phiếu thảo luận nhóm cho HS. HS sưu tầm các mẩu chuyện về học hành, thi cử thời xưa.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 17.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát ảnh Văn Miếu.
- Quốc Tử Giám, nhà Thái học, bia tiến sĩ và hỏi : ảnh chụp di tích lịch sử nào ? Di tích có từ bao giờ?
+ Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay Trường học thời Hậu Lê.
HĐ 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê .
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
- GV nhËn xÐt kÕt luËn.
- GV tổng kết nội dung hoạt động 1 và giới thiệu : Vậy nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
HĐ 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: 
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để kh.khích việc học tập.
GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hóa người Việt.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xưa.
- GV hỏi : Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê?
+ Nhận xét chung giờ học.
+ 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích quý hiếm của lịch sử giáo dục nước ta. Nó là minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước ta, đặc biệt dưới thời Hậu Lê.
* Thảo luận nhóm.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, cùng đọc SGK thảo luận.
* HĐ cả lớp trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là :
+ Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ).
+ Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
+ Ngoài ra nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. 
 Thø t­ ngµy 27 th¸ng 01 n¨m 2010
Khoa häc: 
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t)
i. MỤC TIÊU: Nªu mét sè vÝ dơ vỊ: 
+ T¸c h¹i cđa tiÕng ån: tiÕng ån ¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ ( ®au ®Çu, mÊt ngđ ), g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc, häc tËp,..
+ Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån.
- Thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh kh«ng g©y «n n¬i c«ng céng.
- BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng: bÞp tai khi nghe ©m thanh qu¸ to, ®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån,..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn. Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu quan sát các hình minh họa và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
+ Tiếng ồn phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
* Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ? 
GV kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông. 
HĐ 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS.
- Yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ su ...  tuyên dương.
2. Bài mới: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Biết mơ tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
GV gợi ý đề tài : chợ quê em, nhà văn hố, 
GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì?
GV phổ biến cách chơi: 
GV gọi HS lên chơi mẫu.
GV tổ chức cho HS chơi.
3. Củng cố – Dặn dò: Liên hệ GDBVMT
Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
 GV nhận xét tiết học.
HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS nxét
HS tiến hành vẽ tranh rồi trưng bày trước lớp.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
- HS nghe Gv phổ biến luật chơi
- HS chơi vui vẻ
- HS nxét tổng kết đội thắng cuộc
- HS nhận xét tiết học.
§¹o ®øc: BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
- Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, th.gặp hằng ngày.
ii. §å dïng d¹y - häc: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 
GV nhận xét.
2. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tiết 2 ).
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
HD HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
- Cho HS nhận xét tr.chơi và t.hợp kết quả chơi.
Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
3. Củng cố, Dặn dò: GV tổng kết bài, gdhs
Chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
- Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
- Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
- Cử bạn làm quản trò thích hợp.
- Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
ThĨ dơc: 
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ
DANG NGANG. TC : NHẢY Ô
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ.
 - Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
ii. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iỊm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
Ph­¬ng tiƯn: Còi, kẻ vạch thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Phần mở đầu: 6 - 10'
- GV tập hợp lớp phổ biến nh.vụ, yêu cầu bài học.
- Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 - 22'
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Trò chơi “Nhảy ô”.
GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. Khi thấy HS đã nắm vững, GV cho HS chơi.
3. Phần kết thúc: 4 - 6'
- Đứng vỗ tay hát.
- Cúi lắc người thả lỏng: 4 – 5 lần.
- Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
- Theo đội hình hàng ngang.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
- Theo đội hình vòng tròn.
 X
 x x x x x
 x x x x x
- HS thực hiện theo y/c
- Nxét tiết học
 Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 01 n¨m 2010
Thđ c«ng: 
gÊp, c¾t , d¸n phong b× (tiÕt2)
I. Mơc tiªu: 
 1. KiÕn thøc: Häc sinh gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
 2. Kü n¨ng: Häc sinh cã kü n¨ng gÊp, c¾t, d¸n phong b× ®ĩng vµ ®Đp.
 3. GD h/s yªu thÝch m«n häc, yªu quý s¶n phÈm m×nh lµm ra.
II. §å dïng d¹y - häc:
 - GV: Phong b× mÉu.
 - HS : GiÊy A4, kÐo, hå d¸n.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bµi cị: ( 1-2’)
- Nªu l¹i c¸c b­íc gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
- NhËn xÐt.
2. Bµi míi: (30’) Giíi thiƯu bµi: Ghi ®Çu bµi: 
a. HD thùc hµnh.
- YC nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
- Chia nhãm: Nhãm ®«i
b. §¸nh gi¸ s¶n phÈm: 
- NÕp gÊp ph¼ng, d¸n ph¼ng, ®Đp.
- Chän s¶n phÈm ®Đp tuyªn d­¬ng.
3. Cđng cè – dỈn dß: (2’)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau gÊp, c¾t trang trÝ phong b×.
- H¸t
- Gåm ba b­íc: 
 B­íc 1: GÊp phong b×.
 B­íc 2: C¾t phong b×.
 B­íc 3: D¸n phong b×.
- Nh¾c l¹i.
- B­íc 1: GÊp phong b×.
- B­íc 2: C¾t phong b×.
- B­íc 3: D¸n phong b×.
- C¸c nhãm thùc hµnh gÊp, c¾t, d¸n phong b×.
- Tr×nh bµy s¶n phÈm.
ThĨ dơc: 
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ 
 DANG NGANG. TC : NHẢY Ô
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi Nhảy ơ.
 - Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
ii. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
§Þa ®iỊm: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. 
Ph­¬ng tiƯn: Còi, kẻ vạch thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Phần mở đầu: 6 - 10'
- GV tập hợp lớp phổ biến n.vụ, yêu cầu bài học.
- Đi đều theo 4 hàng dọc.
- Vừa đi vừa hít thở sâu.
- Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 18 - 22'
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Cho HS tập đi theo nhiều đợt, mỗi đợt đi 3 – 6 em, đợt trước đi được một đoạn, cho đợt hai tiếp theo và tiếp tục như vậy cho đến hết.
GV tổ chức thi, nhận xét, tuyên dương.
Ôn trò chơi“Nhảy ô”.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi
3. Phần kết thúc: 4 - 6'
- Đi thường và hát.
- Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần.
- GV và HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Theo đội hình hàng ngang.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
- Cán sự điều khiển, GV kiểm tra.
- Theo đội hình 4 hàng ngang.
- Về nhà luyện tập thêm.
- Nxét tiết học
LuyƯn To¸n: LuyƯn TËp chung
I. MỤC TIÊU: 
- Cđng cè cho HS vỊ bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV tỉ chøc cho HS lµm c¸c bµi tËp sau vµ ch÷a.
1. Tính.
 2 x 8 = 4 x 7 = 3 x 9 = 4 x 8 =
 5 x 9 = 5 x 8 = 5 x 6 = 5 x 5 = 
2. Tính.
 4 x 9 + 15 = 5 x 7 – 16 =
3. Mỗi tuần lễ em đi học 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày?
4. Tính độ dài đường gấp khúc sau.
A
B
C
D
5 cm
6 cm
LuyƯn tV: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn luyện, củng cố về:
- Các mùa trong năm, tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa.
- Đặc điểm của các mùa trong năm thông qua bài tập điền từ.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ ở BT2.
iii. ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Nêu tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa trong năm?
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 1: Gạch dưới từ ngữ liên quan đến mùa xuân trong đoạn thơ dưới đây:
Một ngày kia, ngày kia
Én bay về khắp ngả...
Đất trời đầy mưa bụi
Gọi mầm cỏ bật lên
Bàng xoè những lá non
Xoan rắc hoa tím ngắt
Đậu nảy mầm ngơ ngác
Nhìn hoa gạo đỏ cành...
 ( Lê Quang Trang)
Bài 2: Chọn từ thích hợp (trong ngoặc đơn, cuối mỗi câu) để điền vào chỗ trống:
a. Những buổi trưa hè, ánh nắng................
(chói lọi, chói sáng, chói chang, chói lói)
b. Thời tiết mùa hè.....................................
(nóng nảy, nóng lòng, nóng nực, nóng hổi)
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Khi nào em được đi tắm biển?
b. Khi nào em được rước đèn ông sao?
c. Em thấy sân trường ồn ào nhất khi nào?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tìm các câu thơ về các mùa trong năm.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Tổ chức dưới dạng trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" giữa 3 tổ.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên gạch chân từ ngữ liên quan đến mùa xuân trong đoạn thơ.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn tổ tháng cuộc.
- Làm bài cá nhân, đọc bài làm.
- Làm bài cá nhân.
- 3 HS trả lời câu hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 Lop 4 Khoa Su Dia Hong.doc