Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 đến tuần 18

Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 đến tuần 18

TUẦN 1

Tập đọc

Tiết 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Ngày dạy :23/08/2010

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trị, Dế Mn)

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.

- Pht hiện những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mn ; bước đầu có nhận xét về một nhân vật trong bài.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).GD hs luôn mở rộng vòng tay nhân ái để giúp đỡ những người gặp hoạn nạn.

 

doc 72 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 1
Tập đọc
Tiết 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
Ngày dạy :23/08/2010
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trị, Dế Mèn) 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
- Phát hiện những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu cĩ nhận xét về một nhân vật trong bài.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).GD hs luôn mở rộng vòng tay nhân ái để giúp đỡ những người gặp hoạn nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: Tranh minh họa sgk
	HS: Sưu tầm truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí.”
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định (1') : Hát, báo cáo 
2. Kiểm tra bài cũ (5') : Kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở của HS 
3. Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
a) Giới thiệu bài-Ghi tựa
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10'
10'
5'
HĐ 1: Luyện đọc
MT : Giúp HS Đọc đúng các từ và câu, giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật.
Cách tiến hành:
 - Phân đọan như sgv tr 32.
 - Yêu cầu HS đọc đoạn . 
 - Cho HS tự tìm từ khó đọc – Ghi bảng
 - Luyện cho HS đọc từ khó
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 
 - Cho HS đọc theo cặp
Đọc diễn cảm cả bài. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài
MT : Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ ngữ, trả lời được một số câu hỏi để nêu được ý chính của bài.
Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS đọc thành tiếng từng đọan.
 - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi sgk tr 5.
 Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng như sgv tr 33 cho hs rút ra ý của mỗi đoạn.
 Gợi ý cho hs nêu ý chính củabài (theo phần MT)- ghi bảng
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm cả bài
MT : Giúp HS thể hiện được tình cảm thái độ thông qua giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ tính cách của từng nhân vật.
Cách tiến hành:
 -Cho 4 HS đọc 4 đoạn của bài.
 GV nhận xét.
Luyện cho HS đọc đọan :Năm trước  kẻ yếu. 
 Đọc diễn cảm
 GV uốn nắn, sửa chữa, khen ngợi
- 1 HS khá đọc cả bài 
– 4 HS đọc nối tiếp đọan (lần 1) – nhận xét
- HS tìm “Nhà Trò, chùn chùn, thui thủi, xòe, quãng.” – Đọc theo HD của GV 
– HS đọc nối tiếp đọan (lần 2) + giải nghĩa từ (SGK)
- HS đọc thầm theo cặp.
- HS đọc thành tiếng – Cả lớp lắng nghe
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung. 
2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc nối tiếp – HS khác nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp.
-Nhiều HS đọc diễn cảm thi đua– HS khác nhận xét.
4. Củng cố (5') : Hỏi lại tựa bài.
 - Theo em, bài TĐ hôm nay ca ngợi ai? Vì sao? 
 - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?-Liên hêï GD.
5. Nhận xét- Dặn dị: 
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn dị.
Tập đọc 
Tiết 2 : MẸ ỐM
Ngày dạy : 25/08/2010
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu ý nghĩa của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ.
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. 
-HS biết thể hiện tình yêu thương của mình đối với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Tranh minh họa, cơi trầu. Ghi sẵn khổ thơ để HD HS luyên đọc
HS : Sưu tầm hình ảnh về lòng hiếu thảo.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động (1') : Hát, báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ (4') : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 Cho HS bài và trả lời câu hỏi.
 GV nhận xét ghi điểm, nx bài cũ.
3. Bài mới: Mẹ ốm
a) Giới thiệu bài-ghi tựa bài lên bảng.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Luyện đọc
MT : Giúp HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp điệu để câu thơ được thể hiện đúng nghĩa.
Cách tiến hành:
 Cho HS đọc cả bà- đọc 7 khổ thơ 
 Cho HS tự tìm từ khó đọc – GV ghi bảng
 - Luyện cho HS đọc từ khó
 - Cho HS đọc theo cặp
GV đọc diễn cảm cả bài 
HĐ 2: Tìm hiểu bài
MT : Giúp HS hiểu được nội dung ý nghĩa của từng khổ thơ, cả bài thơ.
Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ thơ 1,2
 - Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi sgk tr9.
 GV chốt lại câu trả lời đúng. Cho hs rút ra ý đoạn - ghi bảng.
Gợi ý cho hs nêu được ý chính của bài.
Nhận xét ghi bảng(như phần MTC)
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm - HTL
MT : Giúp HS tìm giọng đọc để thể hiện đúng nội dung các khổ thơ với diễn biến tâm trạng của đứa con khi mẹ bị ốm.
Cách tiến hành:
 HD đọc diễn cảm
 GV luyện cho HS đọc đọan :
 Sáng nay trời đổ mưa rào
...
Một mình con sắm cả ba vai chèo.
 Đọc diễn cảm khổ thơ để làm mẫu cho HS
 GV uốn nắn, sửa chữa, khen ngợi.
 Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ,sau đó tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- 1 HS khá đọc cả bài 
- 7 HS đọc nối tiếp (lượt 1)
- HS tìm “chẳng, sương, giường, diễn kịch” – Đọc theo HD 
Đọc nối tiếp (lượt 2) + giải nghĩa từ(SGK)
- HS đọc thầm theo cặp 
- HS đọc thành tiếng – Cả lớp lắng nghe
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Hs nêu.
-Nhiều HS đọc nối tiếp– HS khác nhận xét tìm ra giọng đọc đúng, hay
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp – Lớp nhận xét
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ , sau đó thi đọc thuộc lòng trước lớp – Lớp nhận xét
4. Củng cố (4') :
 - Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ.
- Liên hệ GD.
 5. Hoạt động nối tiếp:
 GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
CB: Truyện cổ nước mình
TUẦN 2
TẬP ĐỌC:
Tiết 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
Ngày dạy : 30/08/2010
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn 
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
- Giáo dục hs biết quan tâm giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
 - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn hướng dẫn HS đọc. 
 HS : Sưu tầm truyện "Dế Mèn phiêu lưu kiù"
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Khởi động (1'): Hát
2.Kiểm tra bài cũ (5'): Mẹ ốm.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
a) Giới thiệu bài-ghi tựa bài lên bảng. 
b) Các hoạt động :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Luyện đọc
MT : Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
Cách tiến hành:
 -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- Cho HS luyện đọc những từ khó phát âm: lủng củng, nặc nô, co rúm, béo múp béo míp, xuýt xoa, quang hẳn 
- Cho HS đọc cả bài.	
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa một số từ. 
 - Đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 3: Tìm hiểu bài:
MT : Giúp HS trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa để nắm được nội dung ý nghĩa bài học.HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ cho Dế Mèn và giải thích được vì sao lựa chọn .
 Cách tiến hành: - Hỏi:
+ Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
+ Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk tr 16. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
Chốt ý - ghi bảng ý chính (như MTC)
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
MT : Giúp HS biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.
Cách tiến hành:
-GV đọc mẫu đoạn văn và hướng dẫn HS đọc. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. 
–HS đọc nối tiếp.
 - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
-1 HS đọc phần chú giải, vài em giải nghĩa từ cho cả lớp nghe. 
- 1HS khá đọc. 
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Truyện xuất hiện thêm bọn nhện.
+ Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu ớt, không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- 1 HS đọc to, cả lớp nghe. Đọc thầm, lần lượt trả lời câu hỏi, ý mỗi đoạn và ý chính của bài.
- Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện.
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS trao đổi, trả lời
- HS lắng nghe, lặp lại. 
2 HS khá đọc toàn bài.
- HS thi đọc diễn cảm
- 7 đến 10 em luyện đọc. 
4.Củng cố (5') : Hỏi lại tựa bài.
 + Qua đoạn trích này em học tập được ở Dế Mèn đức tính gì đáng quý?
+ Liên hệ gd.
5.Nhận xét – Dặn dị (1')
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
-CB: Truyện cổ nước mình.
Tập đọc
Tiết 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
 Ngày dạy : 01/09/2010
 I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. 
 Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
 -GD HS lòng nhân hậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK trang 19. Giấy khổ to viết sẵn 10 dòng thơ đầu.
 HS: Sưu tầm thêm các tranh minh hoạvề các truyện cổ: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 ... ).
HĐ 2 : Bài tập 
MT : Ôn luyện kĩ năng đặt câu và sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống cụ thể.
Cách tiến hành:
 BT 2: Đặt câu
 Cho HS làm BT theo nhóm đôi
 Gọi HS trả lời miệng
Nhận xét
BT 3:Chọn thành ngữ, tục ngữ .
 Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm, mời đại diện nhóm trình bày kết quả
Nhận xét, chốt lại, thống nhất kết quả đúng.
-Lên bốc thăm chọn bài.
-Đọc bài.
-Trả lời.
– 1HS đọc yêu cầu BT 
-Làm BT theo nhóm đôi 
-Trả lời miệng , lớp nhận xét 
-Đọc đề và làm bài, trình bày kết quả, lớp nhận xét.
4./Củng cố : Hỏi lại tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục.
5./ Nhận xét- dặn dò:
Dặn dò 1 số em đọc yếu về đọc thêm.
CB: Ôn tập (tiết 3)
GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tuần 18 : Ôn tập (tiết 3)
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọcvdiễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
-Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. 
 -Bồi dưỡng thói quen nói, viết thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	GV : Phiếu BT. Kẻ sẵn bảng cho BT 2.
 HS : SGK, vở.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1./ Ổn định : Hát 
2./Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 2
 Gọi 1, 2 HS đọc lại những bài TĐ đã ôn ở tiết trước và trả lời về ND chính của bài 
 GV nhận xét.
3./Dạy bài mới : Ôn tập (tiết 3) 
a.Giới thiệu bài - ghi tựa
 b.Các hoạt động dạy học:
Họat động dạy
Họat động học
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL.
MT : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
Cách tiến hành:
 Cho 5 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (Cho HS được xem lại bài khoảng 1-2 phút.)
 Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu 
 Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
 Nhận xét, ghi điểm. (HS đọc không đạt yêu cầu, không ghi điểm, kiểm tra lại tiết sau).
HĐ 2 : Bài tập 
MT : Ôn luyện các kiểu mở bài và kết bài trong văn KC .
Cách tiến hành:
 BT2 SGK tr 175 :Viết mở bài, kết bài.
 Gọi 1 HS đọc lại truyện “ Ông Trạng thả diều”
Hỏi về mở bài, kết bài.
 Cho HS làm BT 
 Gọi HS đọc miệng bài làm.
2./(gợi ý) 
a-Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ thưở nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền. Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng nhờ có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào thời vua Trần Nhân Tông..
Nhận xét.
-Lên bốc thăm chọn bài.
-Đọc bài.
-Trả lời.
– 1HS đọc yêu cầu BT 
-1 HS đọc lại truyện “Ông Trạng thả diều”/112
- Lần lượt trả lời.
-Làm BT 
-Đọc bài làm của mình, lớp nhận xét 
4./Củng cố : Hỏi lại tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục.
5./ Nhận xét – dặn dò:
 Dặn dò 1 số em đọc yếu về đọc thêm.
CB: Ôn tập (tiết 4)
 GV nhận xét tiết học.
Tập đọc 
Tuần 18: Ôn tập (tiết 4)
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọcvdiễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được s3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
-Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ), không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan). 
-Bồi dưỡng cho HS ý thức nói, viết đúng chính tả, trung thực trong việc chữa lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	GV : Bảng phụ để làm BT 2.
 HS : SGK, vở.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1./ Ổn định : Hát 
2./Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 4)
 Gọi 1, 2 HS đọc lại những bài TĐ đã ôn ở tiết trước và trả lời về ND chính của bài 
 GV nhận xét.
3./Dạy bài mới : Ôn tập (tiết 5) 
a.Giới thiệu bài - ghi tựa
 b.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Kiểm tra đọc
MT: Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của HS.
Cách tiến hành:
 Cho 5 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (Cho HS được xem lại bài khoảng 1-2 phút.)
 Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
 Nhận xét, ghi điểm. (HS đọc không đạt yêu cầu, không ghi điểm, kiểm tra lại tiết sau).
HĐ 2 : Bài tập 
MT : Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
Cách tiến hành:
 Đọc cả bài thơ Đôi que đan
+Bài thơ nói lên điều gì?
 Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.
 Đọc lại toàn bài.
 Đọc từng câu chậm cho HS sửa lỗi.
 Chấm 5 – 7 bài, nhận xét chung. 
-Lên bốc thăm chọn bài.
-Đọc bài.
-Trả lời.
-Theo dõi, đọc thầm lại bài thơ, chú ý những từ dễ viết sai.
- Trả lời. 
-Viết theo tốc độ quy định.
- Soát lại bài. 
- Rà soát lỗi theo cặp – ghi ra lề. 
4./Củng cố : Hỏi lại tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục.
5./ Nhận xét – dặn dò: 
CB: Ôn tập (tiết 5)
GV nhận xét tiết học
Tuần 18 : Kể chuyện
 Ôn tập (tiết 5)
 Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
 -Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọcvdiễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được s3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
	-Nhận biết được danh từ, động từ , tính từ trong đoạn văn ; biết đặc câu xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ?
-GD HS thêm yêu Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	GV : -Kẻ sẵn bảng như BT 2 (tiết 1) - HS : sgk, vở.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1./ Ổn định : Hát 
2./Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 3)
 GV gọi 2 HS đọc lại những bài TĐ đã ôn ở tiết trước và trả lời về ND chính của bài 
 GV nhận xét.
3./Dạy bài mới : Ôn tập (tiết 4) 
a.Giới thiệu bài - ghi tựa
 b.Các hoạt động dạy học:
Họat động dạy
Họat động học
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL.
MT : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
Cách tiến hành:
 Cho 5 HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (Cho HS được xem lại bài khoảng 1-2 phút.)
 Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu 
 Tuỳ bài HS bóc thăm được nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
 Nhận xét, ghi điểm. (HS đọc không đạt yêu cầu, không ghi điểm, kiểm tra lại tiết sau).
HĐ2 : Bài tập 
MT : Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
Cách tiến hành:
 BT2 : Tìm từ 
 cho HS nhắc lại các khái niệm về DT, ĐT, TT
 Gọi 1 số HS đặt câu hỏi miệng 
Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
-Lên bốc thăm chọn bài.
-Đọc bài.
-Trả lời.
-1HS đọc yêu cầu đề 
-Nhắc lại.
-Thảo luận nhóm làm BT, sau đó trình bày trước lớp, lớp nhận xét
-Đặt câu hỏi:
+Buổi chiều, xe làm gì?
+Nắng phố huyện như thế nào?
+Ai đang chơi đùa trước sân?
4./Củng cố (4'): Hỏi lại tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục.
5./ Nhận xét – dặn dò: 
 GV nhận xét tiết học, dặn dò 1 số em đọc yếu về đọc thêm.
CB: Ôn tập (tiết 6)
Tập làm văn
Tuần 18 : Ôn tập (tiết 6)
 Ngày dạy : 
I. MỤC TIÊU:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
-Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọcvdiễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được s3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
	-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
-GD HS thêm yêu Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV : Ghi sẵn ND cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật, bảng phụ.
HS : sgk, vở.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1./ Ổn định : hát 
2./Kiểm tra bài cũ : Ôn tập (tiết 4)
 Gọi 1, 2 HS đọc lại những bài TĐ đã ôn ở tiết trước và trả lời về ND chính của bài 
+Nhắc lại các khái niệm về DT, ĐT, TT
 GV nhận xét.
3./Dạy bài mới : Ôn tập (tiết 6) 
a.Giới thiệu bài - ghi tựa
 b.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL.
MT :Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
Cách tiến hành:
 Cho những HS chưa KT lên bốc thăm chọn bài tập đọc (GV cho HS được xem lại bài khoảng 1-2 phút.)
 Gọi HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu . Tuỳ bài HS bóc thăm được nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
Nhận xét, ghi điểm. 
HĐ 2 : Bài tập 2 
MT : quan sát 1 đồ vật, chuyển KQ quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn 
Cách tiến hành
 Cho 1 HS nhắc lại ND cần nhớ khi viết bài văn miêu tả (sgk/145)
Gắn bảng phụ, yêu cầu thảo luận. 
Nhận xét
 Đặt câu hỏi tiếp:
+Thế nào là mở bài gián tiếp?
+Thế nào là kết bài mở rộng?
 Nhận xét.
-Lên bốc thăm chọn bài.
-Đọc bài.
-Trả lời.
-1HS đọc yêu cầu đề 
-Nêu yêu cầu.
-HS nhắc lại ND cần nhớ khi viết bài văn miêu tả (sgk/145)
-HS thảo luận nhóm lập dàn ý, đại diện nhóm trình bày dàn ý trước lớp, lớp nhận xét
Trả lời.
-HS viết bài vào vở, sau đó 1 số em đọc phần bài làm của mình, lớp nhận xét
4./Củng cố : Hỏi lại tựa bài, nội dung bài, liên hệ giáo dục.
5./ Nhận xét – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, dặn dò 1 số em đọc yếu về đọc thêm, xem lại những KT vừa học về văn miêu tả
CB: KT viết
Tiết 8:
 kiểm tra CHKI( viết ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn TV ở lớp 4, HKI 
Tiết 7 :
 kiểm tra CHKI( đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn TV ở lớp 4, HKI 

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc.doc