Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

1-Kiểm tra bài cũ:

 -Nêu t/c giao hoán của phép nhân.

2-Bài mới:

A/ Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia một số tròn chục cho 10

a- Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10

 35 x 10 =?

Nhận xét:

b- Hướng dẫn hs chia một số tròn chục cho 10

B/ Hướng dẫn hs nhân một số với 100,1000, hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,1000,

 Tương tự như trên

C/Nhận xét chung :SGK

3/Luyện tập:

Bài 1/59: Tính nhẩm. Tổ chức cho hs chơi “Đố bạn”

Bài 2/59: Viết số thích hợp vào chỗ

chấm.

GV hướng dẫn mẫu- cho hs làm bài

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 11
Từ ngày 01/11 đến ngày 05/11 năm 2010
Cách ngôn: Chị ngã, em nâng
 SÁNG
 CHIỀU
Thứ
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Hai
01/11
Ch/ cờ
T/đọc
Toán
Đ đức
Chào cờ
Ông Trạng thả diều
Nhân với 10,100,1000,
Chia cho 10,100,1000,
Thực hành kĩ năng giữa HKI
Ba
02/11
KT
Toán
LTVC
K/ ch
Khâu viền ..đột thưa (t2)
T/chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Bàn chân kì diệu
Tư
03/11
T/đọc
Toán
TLV
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
LT trao đổi ý kiến với người thân
Năm
04/11
Toán
LTVC
NGLL
Đề - xi – mét vuông
Tính từ
Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo VN 
TLV
L T
L. TV
Mở bài trong bài văn kểchuyện
Ôn tập t/c kết hợp của phép nhân
Ôn tập về động từ
Sáu
05/11
Toán
Ch/tả
Mét vuông
Nếu chúng mình có phép lạ
L TV
 SHTT
Luyện viết mở bài trong bài văn kể chuyện
Sinh hoạt lớp
TUẦN 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
TOÁN:
 NHÂN VỚI 10,100,1000....,
 CHIA CHO 10,100,1000,... 
I-Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 ...
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu t/c giao hoán của phép nhân.
2-Bài mới:
A/ Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia một số tròn chục cho 10
a- Hướng dẫn hs nhân một số tự nhiên với 10
 35 x 10 =?
Nhận xét:
b- Hướng dẫn hs chia một số tròn chục cho 10
B/ Hướng dẫn hs nhân một số với 100,1000,hoặc chia một số tròn trăm, tròn nghìn,cho 100,1000,
 Tương tự như trên
C/Nhận xét chung :SGK
3/Luyện tập:
Bài 1/59: Tính nhẩm. Tổ chức cho hs chơi “Đố bạn”
Bài 2/59: Viết số thích hợp vào chỗ 
chấm.
GV hướng dẫn mẫu- cho hs làm bài
4/ Cũng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
 - Xem trước bài Tính chất kết hợp của phép nhân 
HS trao đổi về cách làm
35 x 10 =10 x 35 = 1chục x 35
 = 35 chục = 350
 Vậy: 35 x 10 = 350
*Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
b/ Từ 35x10=350 ta có 350 : 10 =35
Nhận xét: Khi chia một số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
a/ 35x100=3500 3500:100=35 b/35x1000=35000 35000:1000=35
+ HS đọc
1/ a/180,1800.18000 b/ 900,90,9
 8200, 75000, 190, 68,42,2,...
2/ 70kg = 7 yến, 800kg = 8 tạ, 
 300tạ = 30 tấn, 120 tạ = 12 tấn, 
 5000kg = 5tấn 4000g = 4kg 
 TUẦN 11 Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I- MỤC TIÊU :
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - B¶ng phô kÎ b¶ng trong phÇn b - SGK ®Ó trèng.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
B- Bµi míi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KiÓm tra bµi cò:
 - Gäi häc sinh lµm l¹i bµi tËp 2 cña tiÕt trước
 - NhËn xÐt ch÷a bµi, ghi ®iÓm.
1- Giíi thiÖu bµi - ghi b¶ng.
2- Hương dÉn häc sinh tù t×m vµ nªu ®îc tÝnh chÊt kÕt hîp.
a) So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc.
- Gi¸o viªn viÕt lªn b¶ng: (2 x 3) x 4 vµ 2 (3 x 4).
- Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng tÝnh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc ®ã.
- Yªu cÇu häc sinh so s¸nh hai kÕt qu¶ ®Ó rót ra kÕt luËn.
b) ViÕt c¸c gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµo « trèng.
- Gi¸o viªn treo b¶ng phô, gi¶i thÝch cÊu t¹o b¶ng vµ híng dÉn c¸ch lµm.
- Cho lÇn lượt c¸c gi¸ trÞ cña a, b, c.Yêu cầu hs tính và so sánh giá trị của các biểu thức (axb) x c và a x (bxc)
- Rót ra kết luận (SGK)
3- Thùc hµnh.
Bµi 1: Gäi häc sinh nªu yªu cÇu.
-GV hướng dẫn mẫu
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 2: Yªu cÇu cÇn ¸p dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp khi lµm bµi.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập 1b; 2b, 3
- Xem trước bài Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
a/ 2 häc sinh lªn b¶ng tÝnh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc ®ã- c¶ líp lµm vµo vë nh¸p.
- 1 häc sinh so s¸nh, kÕt luËn 2 biÓu thøc cã gi¸ trÞ b»ng nhau.
 (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
- häc sinh tÝnh gi¸ trÞ cña c¸c biÓu thøc (a x b) x c vµ a x (b x c) råi viÕt vµo b¶ng.
- häc sinh so s¸nh kÕt qu¶ ®Ó rót ra kÕt luËn.
 (a x b) x c = a x (b x c)
* HS đọc ở sgk
- 1 häc sinh ®äc yªu cÇu - lµm bµi 
1a/ 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60
 4 x5 x 3 = 4 x(5 x 3) = 4 x 15 = 60
- häc sinh lµm bµi.- nhËn xÐt ch÷a bµi.
2a/ 13 x 5 x 2 = 13 x (5x2) = 13 x10 =130
3- häc sinh lµm theo 1 trong 2 c¸ch.
TUẦN 11 Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. MỤC TIÊU :
- Nghe, quan sát tranh để kể được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	
- Tranh minh họa truyện trong SGK/107.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. BÀI MỚI : 
 1. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
- GV kể lần1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả.
HS lắng nghe
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
 2. Hướng dẫn kể chuyện :
 a) Kể trong nhóm.
- Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm..
- HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. 
 b) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp.
- Các tổ cử đại diện thi kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- 3-5 HS tham gia thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn 1 số tình tiết.
 + Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người?
 + Khi cô giáo đến nhà Ký đang làm gì?
 + Ký đã có gắng ntn?
 + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó?
HS tự trả lời
- Hai cánh tay của Kí bị liệt.
- Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết.
- Ký cặp một miếng gạch ở chân để viết.
- Nhờ ý chí vươn lên
 c) Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HSTL
 + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? 
- HSTL
-GV: Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trường Trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- HS lắng nghe
C. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
 TUẦN 11 Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ : 
 + Tính theo 2 cách : 3 x 2 x 4
- 2 HS làm bảng
 + Viết công thức và nêu quy tắc tính chất kết hợp của phép nhân?
- HSTL
B. BÀI MỚI : 
 1. Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0 :
 a) Phép nhân 1324 x 20. - Gi¸o viªn ghi lªn b¶ng phÐp tÝnh.
1324 x 20 = ?
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh:
	 13240
	x 20
	 26480
- häc sinh nªu c¸ch nh©n:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
 = (1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
- häc sinh thùc hiÖn
 häc sinh nh¾c l¹i cách nhân 1324 với 20
 b) Phép nhân 230 x 70.
 - Gi¸o viªn ghi: 230 x 70 = ?
- H­íng dÉn häc sinh thùc hiÖn nh­ trªn råi rót ra c¸ch nh©n.
- Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc.
- häc sinh thùc hiÖn theo h­íng dÉn 
230x70=(23x10)x (7x10)
 =(23x7)x(10x10)
 =(23x7)x100=16100
-HS đặt tính rồi tính
- häc sinh ph¸t biÓu ý kiÕn.
* Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7.
- HS nghe.
 2. Luyện tập thực hành :
Bài 1: Gäi häc sinh ph¸t biÓu c¸ch nh©n mét sè víi sè cã tËn cïng lµ ch÷ sè 0 råi lµm bµi vµo vë.
- 3 HS làm, lớp làm vở 
a) 1342 b) 13546 c) 5642
 x 40 x 30 x 200
 53680 406380 1128400
Bài 2: GV khuyến khích HS khá, giỏi tính nhẩm, không đặt tính.
- nªu c¸ch lµm vµ kÕt qu¶.
a/ 407800, b/69000, c/1160000
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài 3; 4/62
Bài sau : Đề-xi-mét vuông.
TUẦN 11 Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
 - Giáo dục học sinh tìm hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Từ dod các em có ý thức tôn trọng, hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam là ngày lễ trọng đại trong ngành giáo dục.
II. Tiến hành sinh hoạt: 
Giáo viên nhắc lại ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 cho học sinh nắm.
Hằng năm đến ngày 20/11 là ngày lễ lớn, kỉ niệm hướng chương ngày nhà giáo Việt Nam
Giáo dục cho học sinh thấy được ngày nhà giáo là ngày quan trọng đối với các em. Vậy các em cần phải làm học giỏi hái được nhiều hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô giáo để đền đáp công ơn to lớn ấy. Viết thư thăm hỏi thầy ,cô giáo cũ.
Sinh hoạt văn nghệ để chào mừng 
TUẦN 11 Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặt điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,(nội dung ghi nhớ).
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc b, BT1,mục III), đặt được câu có dùng tính từ (bàitập2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.BÀI CŨ : 
Kiểm tra lại bài tập 1,2,3
HS làm bài
 1. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1/110
 Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ác-boa.
- 2 HS đọc 
- Yêu cầu HS đọc BT2/110
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và làm bài, 1 nhóm làm trên phiếu khổ to.
GV chốt ý: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất như trên được gọi là tính từ.
- a/ chăm chỉ, giỏi 
- b/ trắng phau, xám
- c/ nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
 Bài 3/110
HS đọc đề, Y/c HS khoanh tròn được từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa
 + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ đi lại
 + Thế nào là tính từ ?
- HSTL
 3. Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc 
 4. Luyện tập :
 Bàì 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 2 HS đọc 
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và làm bài.
a/ gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b/ quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
 + Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì ? Tính tình ra sao ? Tư chất ntn ?
- VD: Mẹ em rất dịu dàng
- Gọi HS đặt câu
- Tự do phát biểu.
C. Củng cố - Dặn dò:
 + Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ?
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.
- Bài sau : MRVT Ý chí - Nghị lự ... ọc, thảo luận nhóm 4
a/ Câu1, câu4
b/ Câu2, câu5
c/ Câu3, câu6, câu7
 + CH2 (SGK).
- Y/C HS trao đổi và trả lời câu hỏi. (c)
- 1 HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và TLCH
 + CH3 (SGK)
3/HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu
 + Lấy ví dụ về những biểu hiện của một HS không có chí ?
VD: về 1 HS không có ý chí : Gặp một bài tập khó là bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải. / 
 + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng gặp khó khăn
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng :
- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc lòng theo nhóm.
- Luyện đọc, học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.
- 3-5 HS thi đọc.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
Bài sau : “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi.
TUẦN 11	Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN :
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và dán tiếp trong bài văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ).
 - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (bài tập 1,2, mục III), bước đầu biết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp ( BT3, mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	- Bảng phụ ghi sẵn hai mở bài truyện Rùa và thỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ : 
- Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- 2 cặp HS lên bảng trình bày.
B. BÀI MỚI : 
 1. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1, 2
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. 
 + Tìm đoạn mở bài trong truyện trên?
- 2 häc sinh tiÕp nèi nhau ®äc néi dung bµi tËp 1, 2.
* Đoạn mở bài trong truyện là : “Trời thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy”
 Bài 3 
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu.
- Gäi häc sinh ph¸t biÓu.
- Gi¸o viªn chèt l¹i.
- Cách mở bài thứ nhất kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể.
GV: đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
 2. Ghi nhớ :HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
 3. Luyện tập :
 Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung2. 
- Thảo luận nhóm 41/- 4 häc sinh tiÕp nèi nhau ®äc 4 c¸ch më bµi cña truyÖn Rïa vµ thá.
a/ mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
b,c,d /mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
Bài 2: + Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào ?
- Mở bài trực tiếp- Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
 Bài 3: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai ?
- ... bằng lời của người kể chuyện hoặc lời của bác Lê.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi 
- 5-7 HS đọc 
C. Củng cố -Dặn dò:
 Có những cách mở bài nào trong bài văn KC
- HS phát biểu.
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay.
 TUẦN 11	Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
TOÁN :
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết 1dm2 là đơn vị đo diện tích 
- Đọc, viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
- Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ đề - xi – mét – vuông sang xen – ti – mét – vuông và ngược lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. BÀI CŨ : 
 + Đặt tính rồi tính : 3215 x 30 ; 1602 x 200
- Làm BC
B. BÀI MỚI : 
 1. Ôn tập về xăng-ti-mét vuông :
- GV: Vẽ 1 hình vuông có diện tích là 1cm2.
- HS vẽ ra giấy kẻ ô.
+ 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm?
- cạnh dài 1cm.
 2. Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2) :
 a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- GV giới thiệu : Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông. Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2
- HS lắng nghe
- Yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông.
- 1 HS lên bảng đo
- GV nêu: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu là dm2.
 b) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét-vuông.
- GV: Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 10cm.
- HS tính và nêu : 10cm x 10cm = 100cm2
 + 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?
- 10cm = 1dm.
 + Vậy 100cm2 = 1 dm2.
- HS đọc 
 3. Luyện tập thực hành :
Bài 1: Y/C HS làm bài
- HS nêu miệng/
 - Ba mươi hai đề-xi-mét vuông.
 - Chín trăm mươi một nghìn đề-xi-mét vuông;
Bài 2: Y/C HS làm bài
- HS làm bài vào SGK
812dm²; 1969dm²; 2812dm2 
Bài 3:Yêu cầu HS tự làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
- 48dm2 = ....cm2,
Nhẩm 48dm2 = 1dm2 x 48 = 100 cm2 x 48 = 4800 cm2,
100cm2=1dm2; 2000cm2=20dm2
1997dm2=199700cm2; 9900cm2=99dm2
C.Củng cố - Dặn dò:
Về làm bài tập 4; 5/64 .Bài sau : Mét vuông.
Dành cho hs khá giỏi
TUẦN 11	Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN
VỚI NGƯỜI THÂN
. MỤC TIÊU :
 - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.	
	- Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý khi trao đổi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. BÀI CŨ : 
- Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
B. BÀI MỚI : 
 1. Hướng dẫn trao đổi :
 a) Phân tích đề bài :
- HS đọc đề, phân tích đề
 - GV gạch chân từ : em với người thân, cùng đọc, một truyện, khâm phục, đóng vai.
 b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi.
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn.
- Treo bảng phụ, tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi.
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn.
- HS phát biểu.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- HS trao đổi và sơ lược về nội dung
+ hoàn cảnh sống của nhân vật.
+ Nghị lực vượt khó.
+ Sự thành đạt. 
- Gọi HS khá, giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi.
- 2 HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- 1 HS đọc.
- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp theo gợi ý3. 
+Là bố em
+ Em gọi bố, xưng con
+ Bố chủ động nói chuyện với con sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện. 
 c) Thực hành trao đổi.
- Trao đổi trong nhóm.
- HS chọn bạn để trao đổi
- Trao đổi trước lớp.
- 1 vài cặp HS tiến hành trao đổi. 
 Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
 Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ?
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Mở bài trong bài văn kể chuyện.
TUẦN 11	Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
CHÍNH TẢ
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU :
 - Nhớ - viết đúng chính tả trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
 - Làm đúng bài tập 3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	
 - Bài tập 2b và bài tập 3 viết vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- GV đọc : bền bỉ, ngã ngửa, vàng dịu, thoang thoảng.
- HS viết BC
B. BÀI MỚI : 
 1. Hướng dẫn nhớ - viết chính tả :
 a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
- Gọi 1 HS đọc 4 khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- 1 HS đọc.
 b) Hướng dẫn viết từ khó :
- GV ghi bảng, HD HS cách viết: nảy mầm, chén, lặn, triệu, trái bom. 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ.
- Y/C HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu.
- HS tập viết và ghi nhớ
- HS nêu
- 3 HS đọc
- Y/C HS viết bài theo trí nhớ của mình.
- HS nhớ và viết bài -1HS lên bảng lớp
- HD HS tự sửa lỗi
- GV thu chấm 5 - 7 em, nhận xét
- HS tự sửa, đổi vở rà soát lại
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài b
- 1 HS đọc 
* Lời giải đúng : nổi - đỗ - thưởng - đỗi - chỉ - nhỏ - thuở - phải - hỏi - của -bữa - để - đỗ.
- Gọi HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
- 2 HS đọc 
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Hướng dẫn HS sữa bài.-Giải thích thêm những câu trên.
- 2 HS làm bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
* Lời giải đúng :
 a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 b) Xấu người, đẹp nết.
 c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
 d)Trăng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
C. Củng cố - Dặn dò:
-Bài sau : Người chiến sĩ giàu nghị lực.
TUẦN 11	Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
Kĩ thuật:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
	- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được 
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
	+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
	+ Len (sợi), chỉ khâu
	+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn gạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét
- Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó 
Hoạt động 2
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1 (SGK) để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải. Có thể gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. Chú ý vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3 (SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn
Hoạt động 3: GV nhận xét tiết học
- Hs theo dõi
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. Chú ý vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. 
- HS quan sát hình 2, 3 (SGK) để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- HS thực hiện thao tác
- HS khác nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc