Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1:Hướng dẫn luyên đọc

- Y/c HS tiếp nối đọc 2 đoạn của bài (3 lượt). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ phần chú thích, sửa lỗi đọc HS

- Cho HS đọc

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài :

- Gọi HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Phần đầu bài văn giới thiệu điều gì?

+ Em hiểu cách chơi kéo co ntn?

- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi

+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?

+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp

- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?

+ Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?

+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?

- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?

- Ghi ý chính của bài

HĐ3: Đọc diễn cảm

- Y/c 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài

- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài

- Nhận xét về giọng đọc

- Nhận xét cho điểm HS

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ: I Từ ngày:14 / 12 /2009
TUẦN LỄ: 16 Đến ngày:18 / 12/2009
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
14/ 12/2009 
Sáng
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Chính tả
Chào cờ
 Kéo co
 Luyện tập 
(Nghe viết) Kéo co 
Chiều
Khoa học
 Kể chuyện
 Kĩ thuật
 L Tviệt
 kKcos những tính chất gì?
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Cắt khâu thêu, sản phẩm tự chọn
 LT-C: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 
Ba
 15/12/2009
 L từ -câu
 Toán
 Đạo đức
 NGLL
 Mở rộng vốn từ đồ chơi trò chơi
 Thương có chữ số 0
 Yêu lao động 
 Hát về anh bộ đội 
Tư
 16/12/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
LT Toán
 Trong quán ăn Ba cá Bống
 Luyện tập giới thiệu địa phương 
 Chia cho số có 3 chữ số (tt)
 Chia cho số có ba chữ số 
Năm
 17/12/2009
LT câu
Toán
Khoa học
 Câu kể
 Luyện tập
 Không khí gồm những thành phần nào?
Sáu
 18/12/2009
Tập làm văn
L Tiếng việt
Toán
 HDTT
 LT miêu tả đồ vật
 LV mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả
 Chia cho số có3 chữ số (tt)
 Sinh hoạt lớp
Kĩ thuật: Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
I/ Mục tiêu:
 -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
II/ Đồ dùng: Hình SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:HD HS vận dụng những kiến thức đã học để hoàn thành sản phẩm của mình.
Cả lớp thực hành
Giáo viên theo dõi HD thêm 
Lưu ý: 
Các em có thể làm khăn tay, túi xách..
Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp 
Nếu HS chưa hoàn thành giờ sau làm tiếp
HS thực hành 
HS trưng bày sản phẩm 
HĐNGLL: Hát về anh bộ đội 
 -HD HS biết ngày 22-12 là ngày TLQĐNDVN
-HS kể về các trận chiến đấu của bộ đội mà em đã nghe, đã đọc 
-GV kể cho HS nghe các trận chiến đấu ở huyện Đại Lộc 
- Kể tên các anh hùng ở huyện mình
- HS thi đua hát các bài hát về anh bộ đội 
- Nhận xét – giáo dục 
Tập đọc:	 KÉO CO
I/ Mục tiêu:
bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nỗi trong bài. 
Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy .(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c HS tiếp nối đọc 2 đoạn của bài (3 lượt). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ phần chú thích, sửa lỗi đọc HS 
- Cho HS đọc
- GV đọc mẫu. 
HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Phần đầu bài văn giới thiệu điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co ntn?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?
+ Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui?
+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?
- Ghi ý chính của bài 
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài 
- Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài 
- Nhận xét về giọng đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
- HS đọc tiếp nối theo trình tự:
- HS đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc diễn cảm toàn bài 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm 
+ Giới thiệu cách chơi kéo co 
+ HS liên hệ thực tế trả lời 
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Giới thiệu cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
+ Khác với trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. Số lượng mỗi bên không hạn chế 
- Vì có rất đông người tham gia 
+ Đấu vật, múa võ 
- HS nêu, lớp bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và tìm ra cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc 
Toán : 	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
 -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
Giải toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Luyện tập
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- GV nhận xét bài làm 
- Nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán 
- GV nhận xét 
Bài 3LHS khá)
- GV y/c HS đọc đề bài
- Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ta phải biết gì?
- Sau đó ta thực hiện phép tính gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:(HSk)
- Y/c HS đọc đề 
- Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- Vậy phép tính nào đúng? Phép tính nào sai ở đâu?
- GV giảng lại bước làm sai trong bài 
- Nhận xét 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, lớp làm VBT
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Gọi HS đọc đề 
- Phải biết được tổng số sản phẩm làm trong cả ba tháng
- Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người 
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT. 
- 1 HS đọc đề 
- Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai
- HS thực hiện phép chia
Chính tả:	 KÉO CO
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài ct; trình bày đúng đoạn văn. 
-Làm đúng BT2 a,b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a hoặc 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a hoặc 2b
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155 SGK
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c; 
 - Phát giấy bút dạ cho một số cặp HS. Y/c HS tìm từ 
- Gọi1cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a)
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm bên nam thắng, cũng có năm bên nữ thắng 
- Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu hoặc ghi bằng chì vào SGK
-Nhận xét bổ sung
- Chữa bài 
Toán: 	 THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 9450 : 35 = ?
- GV ghi bảng phép chia 9450 : 35 y/c HS thực hiện tính. 
- GV HD HS thực hiện tính và tính như SGK 
- Phép chia 9540:35 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV chú ý nhấn mạnh lần chia 0 chia cho 35 bằng 0 
HĐ2: Trường hợp thương có chữ sô 0 ở hàng chục 2448 : 24 
- GV ghi bảng phép chia 2448 : 24, y/c HS thực hiện tính. 
- GV HD HS thực hiện tính và tính như SGK 
- Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư ?
- GV nhấn mạnh lần chia 4 chia cho 24 bằng 0 viết 0 vào thương ở bên phải của 1
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét, cho điểm HS 
- 1 HS làm bảng, lớp làm giấy nháp 
 - HS nêu cách tính của mình 
- Là phép chia hết
- 1 HS làm bảng, lớp làm giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- Là phép chia hết
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 
- lớp nhận xét, sửa sai 
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu:
Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại cho rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đồ chơi của trẻ em, của các bạn 
b) Gợi ý kể chuyện 
- Gọi 3 HS nói tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
- Hỏi: Khi kể nên dùng từ xưng hô ntn?
c) Kể trước lớp
- Kể trong nhóm
+ Y/c HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa truyện 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét và cho điểm HS 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
- Khi kể chuyện xưng tôi, mình 
+ 2 HS ngồi cùng kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, sửa chữa cho nhau 
- 3 đến 5 HS thi kể 
Toán	 CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết , chia có dư).
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1: Trường hợp chia hết 1944: 162 =?
- Ghi bảng phép chia 1944:162 và y/c HS tính 
- HD HS thực hiện tính và tính như SGK
- Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương 
HĐ2: Trường hợp chia có dư 8499 : 241
- Ghi bảng phép chia 8499 : 241 và y/c HS tính 
- HDHS thực hiện tính và tính như SGK
- Phép chia 8469:241 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:(a)
- Bài tập y/c chúng ta tìm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- Y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2: (b)
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, nhận xét 
Bài 3LhSk)
- 1 HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài 
- GV nhận xét 
+ Trong phép chia nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia thì thương sẽ tăng hay giảm?
- GV nhận xét 
- 1 HS làm bảng, lớp giấy nháp 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV
- là phép chia hết 
- 1 HS làm bảng, lớp làm giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- là phép chia có dư bằng 34
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, lớp làm VBT 
- HS nhận xét
- Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS làm bảng, mỗi HS tính giá trị của một biểu thức. lớp làm VBT
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Thì thương sẽ giảm
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I/ Mục tiêu:
 -Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới ... ép chia 41535:195 y/c HS tính 
- HD HS thực hiện tính và tính như SGK
- Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- HD HS cách ước lượng thương
HĐ2: Trường hợp chia có dư 80210 : 245
- Ghi bảng phép chia 80210:245 y/c HS tính 
- HD HS thực hiện tính và tính như SGK
- Phép chia 80210 : 145 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- HD HS cách ước lượng thương 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- Y/c HS nhận xét bài làm trên bảng 
- GV nhận xét cho điểm HS 
Bài 2:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì? 
- Y/cHS tự làm bài
- Y/c HS giải thích cách tìm X của mình
- GV nhận xét cho điểm HS 
Bài 3:(HSK)
- Gọi HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
- 1 HS làm bảng, lớp làm giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- là phép chia hết 
- HS nghe GV hướng dẫn 
- 1 HS làm bảng, lớp làm giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- là phép chia có dư bằng 25
- HS lắng nghe GV hướng dẫn 
- Đặt tính rồi tính 
- 2 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, lớp làm VBT 
- HS nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 
- Tìm X
- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- KQ: x = 213 ; x = 306
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
KQ: 162 sản phẩm
HĐTT: SINH HOẠT Đội
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 16, phương hướng sinh hoạt tuần 17
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
 - Chi đội trưởng nhận xét chung
- GVPT nhận xét các ưu, khuyết trong tuần qua 
2/ Phương hướng tuần 17 
 - Vệ sinh trường lớp , thân thể sạch sẽ.
- Truy bài đầu giờ 
- HS đi học chuyên cần 
- Tác phong đội viên nghiêm túc 
- Thi kể chuyện Bác Hồ (Hương )
-Ôn tập chuẩn bị thi học kì I 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV , tuần 15) viết một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mowe bài, thân bài, kết bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn viết bài 
a) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi HS đọc gợi ý 
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình 
b) Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em
- Gọi HS đọc phần thân bài của mình
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em
HĐ2:Viết bài
- Y/c HS viết bài vào vở 
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc dàn ý 
+ 2 HS trình bày: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp 
- 1 HS giỏi đọc
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
- HS tự viết bài vào vở 
- Nộp bài viết.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Luyện HS viết mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp trong văn miêu tả đồ vật.
- Luyện HS viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn miêu tả đồ vật.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HD ôn tập
- Thế nào là mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp ?
- Y/c HS nêu ví dụ về mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp trong văn miêu tả đồ vật ở các bài đã học.
- GV nhận xét, phân tích thêm về các cách mở bài HS vừa nêu.
- Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng? 
- Y/c HS nêu ví dụ về kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn miêu tả đồ vật ở các bài đã học.
 - GV nhận xét, phân tích thêm về các cách kết bài HS vừa nêu.
HĐ2: Thực hành
- Y/c HS viết mở bài gián tiếp và mở bài trực tiếp khi tả một đồ chơi mà em thích.
- GV nhận xét, tuyên dương những em viết tốt.
- Y/c HS viết kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng khi tả một đồ chơi mà em thích.
- GV nhận xét, tuyên dương những em viết tốt.
- HS nêu
+ Mở bài gián tiếp: Chiếc áo búp bê ;Chú Đất Nung ; Chiếc xe đạp của chú Tư ; ....
+ Mở bài trực tiếp :Cái cối tân ; ....
- HS nêu
+ Kết bài mở rộng :Cái cối tân ; Chú Đất Nung ; Chiếc xe đạp của chú Tư 
+ Kết bài không mở rộng: Chiếc áo búp bê 
- HS làm việc cá nhân. 
- 2-3 HS trình bày miệng các cách mở bài khác nhau, lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân. 
- 2-3 HS trình bày miệng các cách kết bài khác nhau, lớp nhận xét
Khoa học:	 KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
 -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của kk: trong suốt, không màu, không mùi, không vị không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của kk trong đời sống: bơm xe
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 64, 65 SGK 
+ 8 – 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bóng. 
+ Bơm tiêm.
+ Bơm xe đạp (nếu có).
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí 
- GV nêu câu hỏi: 
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ?
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. 
- Y/C HS thi thổi bóng trong 3 – 5 phút .
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm thổi nhanh và không bị bể.
+ Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên?
+ Các quả bóng này có hình dạng ntn?
+ Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
* GV kết luận: (sgk)
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí .
- Y/c các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí 
+ Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
- HS làm việc cả lớp. 
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu 
+ Không khí không mùi không vị
+ Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi các chất khác có trong không khí .
- KL : Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Hoạt động trong tổ: cùng thổi và buộc bong bóng trong tổ
+ Không khí làm cho quả bóng căng phồng lên
+ To, nhỏ, hình thù các con vật khác nhau, 
+ Không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó. 
- HS nhắc lại.
.- Các nhóm quan sát hình 2b, 2c làm thí nghiệm.
+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu. 
+ Không khí có thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra (hình 2c).
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe 
Đạo đức	 YÊU LAO ĐỘNG 
I/ Mục tiêu:
Nêu được ích lợi của lao động. 
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phân tích truyện “Một ngày của Phê-chi-a”
- GV đọc một lần câu chuyện “ Một ngày của Phê-chi-a”
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động.
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1, SGK)
- GV Chia nhóm cho HS và giải thích yêu cầu làm việc nhóm 
- Y/c các nhóm thảo luận 
- GV y/c đại diện của các nhóm lên trình bày trước lớp 
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm 
- GV kết luận 
HĐ3: Đóng vai (bài tập 2, SGK)
- GV chia nhóm cho HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một t ình huống 
- Y/c một vài nhóm lên đóng vai theo các tình huống
- GV cho lớp thảo luận 
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện 
- 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo các tình huống 
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống 
- Lắng nghe
Khoa học: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I/ Mục tiêu: 
Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của kk: khí ni tơ , khí ô xi, khí cạc- bô- níc.
-Nêu được thành phần chính của kk gồm có khí ni tơ và khí ô xi. Ngoài ra còn có khí cạc- bô- níc, hơi nước , bụi và khuẩn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 66, 67 SGK
- Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm theo nhóm:
+ Lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu .
+ Nước vôi trong. 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Xác định thành phần của không khí . 
- GV y/c HS đọc các mục Thực hành trang 66 SGK để biết cách làm. 
+ Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí oxy duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy?
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết?
+ Thí nghiệm trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính?
* GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 66.
HĐ2: Tìm một số thành phần khác của không khí. 
- Y/c các nhóm quan sát hiện tượng, thảo luận và giải thích hiện tượng. 
- GV y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm .
- Nhận xét 
+ Y/c HS nêu ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước?
- GV y/c HS quan sát hình 4, 5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí 
+ Không khí gồm có những thành phần nào ?
- Đọc to trước lớp. 
+ HS thảo luận trả lời.
- Các nhóm làm thí nghiệm trong SGK. 
+ Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào trong cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
+ Không, vì nến đã bị tắt 
+ 2 thành phần: Một thành phần duy trì sự cháy, thành phần còn lại không duy trì sự cháy 
- Các nhóm quan sát hiện tượng. 
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. 
+ HS thảo luận và trả lời 
- Bụi, khí độc, vi khuẩn 
Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn có chứa khí cácboníc, hợi nước, vi khuẩn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN16~1.doc