Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Lê Quang Trung

1/Kiểm tra bài cũ (5’) :

 -Gọi 3 em đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh .

-Nhận xét, ghi điểm.

2/Bài mới : Giới thiệu bài (1’)

 Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)

 - Gọi HS đọc bài.

 - Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.

 - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ .

 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm.

 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

 - Theo dõi, nhận xét.

-GV đọc diễn cảm toàn bài(nêu giọng đọc).

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)

 - Yêu cầu đọc đoạn 1 và quan sát tranh trả lời câu hỏi 1 (đoạn 1).

 - Câu hỏi 2 (đoạn 2) :

- Hướng dẫn đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.

+ Câu hỏi 4 :

* Nhận xét và chốt nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được gìn giữ, phát huy.

Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm (7’)

 - Gọi HS đọc bài.

 -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (Bảng phụ)

-GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.

3/ Củng cố-Dặn dò (2’) :

- Nhắc lại nội dung và liên hệ.

 - Nhận xét tiết học.

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 917Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 
Môn : Tập đọc. 
Bài : KÉO CO
I/ MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu nội dung : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được gìn giữ, phát huy. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 * Đọc đúng từ khó và bài đọc .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ (5’) :
 -Gọi 3 em đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh . 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn.
 - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ .
 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
 - Theo dõi, nhận xét.
-GV đọc diễn cảm toàn bài(nêu giọng đọc).
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
 - Yêu cầu đọc đoạn 1 và quan sát tranh trả lời câu hỏi 1 (đoạn 1).
 - Câu hỏi 2 (đoạn 2) : 
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3. 
+ Câu hỏi 4 : 
* Nhận xét và chốt nội dung bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được gìn giữ, phát huy. 
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm (7’)
 - Gọi HS đọc bài.
 -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (Bảng phụ) 
-GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.
3/ Củng cố-Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung và liên hệ.
 - Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt).
-HS Đọc từ khó : Hữu Trấp, Quế Võ, ganh đua, 
-HS luyện đọc theo nhóm ba.
-Các nhóm thi đọc.
- 1 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
-Cả lớp quan sát trạnh SGK.
-HS trao đổi theo cặp.:Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, 
+ Đó là cuộc giữa nam và nữ, có năm bên ...
- Cá nhân:....giữa trai tráng hai giáp trong làng,...
- Vì người tham gia đông
- Vài em nêu tên trò chơi.
- 3 em nhắc lại nội dung chính của bài.
- 3 em đọc bài.
-HS lLuyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. 
- Theo dõi, liên hệ.
 ________________________________________________
Môn : Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn.
 - Rèn cho HS tính kiên trì trong tính toán.
 * HS yếu ước lượng đúng thương thực hiện đúng phép chia và vận dụng giải toán.
 * HS khá, giỏi giải được bài toán có nhiều phép tính về tìm số trung bình cộng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS chữabài 1 tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Chia cho số có 2 chữ số (12’)
Bài1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn đặt tính và tính. 
 ( Hướng dẫn HS yếu cách ước lượng đúng thương trong các phép chia).
- Nhận xét, chữa bài. 
Hoạt động 2 : Giải toán (16’)
 Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
 (Kèm HS yếu nhận dạng và giải đúng .) -GV chấm điểm, nhận xét.
Bài3 : - Nêu bài toán và hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải bài toán.
 - Nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố – Dặn dò (2) : 
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng - Lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- 1em đọc phép chia. 
 - 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con. 
-1 HS đọc đề bài.
- Lớp làm bài giải vào vở. +1 em làm bảng Lớp. 
-Lớp nhận xét và thống nhất bài giải đúng : 
Số mét vuông nền nhà lát được : 1050 : 25 = 42 (m2) 
-1 HS đọc đề bài.
- HS khá, giỏi lên bảng làm. 
-Lớp nhận xét, chốt bài giải đúng
- Chú ý lắng nghe.
 _______________________
Môn : chính tả(Nghe – viết) 
Bài : KÉO CO
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng vần dễ lẫn : ât / âc..
 - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ.
 * HS địa phương phân biệt đúng vần ât/ âc.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS viết các từ chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã. 
-Nhận xét, ghi điểm .
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (20’)
 - Gọi 1 em đọc bài chính tả.
 - Hướng dẫn HS viết các tên riêng, từ khó : Hữu Trấp, Quế Võ, , ganh đua, 
 +GV nêu cách trình bày bài chính tả?
 -GV đọc bài chính tả. 
- Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài .
 Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12’)
a/Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV đọc lần lượt từng câu.
 -Theo dõi, nhận xét và kịp thời sửa chữa lỗi sai về vần ât / âc cho HS địa phương.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
 - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
- HS Viết bảng lớp 
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm lại.
-HS đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các tên riêng, từ khó.
- Vài em nêu cách trình bày bài.
- Cả lớp viết bài vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- 1 em đọc yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng - Viết bảng con các từ tương ứng với nghĩa của các câu. 
- HS ghi vào vở BT lời giải đúng : đấu vật, nhấc, lật đật.
- Chú ý lắng nghe.
___________________________________________________
Môn : khoa học 
Bài : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
 - Có ý thức giữ không khí trong lành bằng các việc làm phù hợp với khả năng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK ; các đồ vật : bóng bay, bơm xe,...
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Nêu về các cách nhận biết không khí ? 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vị của không khí (7’) 
 - Nêu câu hỏi thảo luận nhóm 4 : 
 + Em có nhìn thấy không khí không ? Vì sao ? Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi, vị gì ?
* Kết luận :  Không nhìn thấy không khí; không khí không màu, không mùi,. 
Hoạt động2 : Hình dạng không khí (12’)
 - Chia nhóm 6 và phổ biến luật chơi.
 - Nhận xét và yêu cầu các nhóm mô tả hình dạng của quả bóng vừa được thổi.
 - Nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi: 
+ Cái gì có trong quả bóng làm quả bóng căng tròn ? Không khí có hình dạng nhất định không? Nêu ví dụ. 
* Kết luận về hình dạng của không khí.
Hoạt động 3 : Sự nén và giãn của không khí (10’)
 - Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
-Theo dõi, nhận xét.
-Nêu câu hỏi mục Liên hệ thực tế trang 65 SGK.
3. Củng cố – Dặn dò (2’) : 
- Yêu cầu HS nhắc lại bài tính chất của không khí ? 
- Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu - lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4. 
-Một số em trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
-Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung : 
- Vài em nhắc lại.
- Các nhóm thi thổi bóng. 
- Lớp theo dõi, nhận xét nhóm thắng cuộc.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận cả lớp. 
-Một số em trình bày. Lớp nhận xét.
- HS quan sát hình , đọc mục Quan sát trang 65 SGK, thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm mô tả hiện tượng ở hình 2 SGK.
- 3 em nêu các tính chất của không khí.
___________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
Môn : luyện từ và câu 
Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc.
 - Tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm.
 - Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.
 - Yêu thích các trò chơi có lợi và có ý thức luyện tập các trò chơi đó.
 * HS yếu biết lựa chọn câu thành ngữ, tục ngữ phù hợp với tình huống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi 2 HS đặt câu hỏi hỏi về sở thích của cô giáo.
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
 Hoạt động 1 : Xếp các trò chơi vào nhóm thích hợp (12’)
 Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - GV Giải thích một số trò chơi HS chưa biết.
 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và phát phiếu .
- Nhận xét các nhóm, kết luận lời giải đúng :
 + Rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật. . . .
Hoạt động 2 : Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ (18’)
 Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - GV gắn phiếu lên bảng và tổ chức cho HS thi làm bài nhanh, đúng. 
 -Nhận xét và chốt lời giải đúng .
 Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
Hướng dẫn HS chọn (HS yếu) và sử dụng thành ngữ, tục ngữ thích hợp với tình huống. 
- Nhận xét, chốt câu đúng : Ở chọn nơi, chơi chọn bạn ; 
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống nội dung bài .
 - Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng đặt câu - Lớp nhận xét.
- 1 em đọc. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi và làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét
- 1 em đọc.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3 em lên bảng thi làm bài. 
-Lớp theo dõi, nhận xét bạn thắng cuộc.
 *3 em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- 1 em đọc.
- Trao đổi theo cặp.
- Vài em tiếp nối nói lời khuyên bạn. -Lớp theo dõi, nhận xét. 
- 4 em nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
- Cả lớp lắng nghe.
 ________________________________________________
Môn : Toán 
Bài : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
 * HS yếu nắm cách thực hiện tính phép chia cho số có hai chữ số .
 * HS (K-G): giải được bài toán về số trung bình cộng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS chữa 2 phép tính chia của bài 1 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm. 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động1:Hình thành kiến thức. (12’)
 a) Thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
 - Gv ghi bảng : 9450 : 35 = ?
 - Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
 - Hướng dẫn HS nêu cách làm phép tính để tìm ra kết quả của phép tính.
 Vậy: 9450 : 35 = 270
b) Thương có chữ số 0 ở hàng chục.
 -GV ghi bảng : 2448 : 24 = ? 
 - Hướng dẫn tương tự như trên.
 Vậy: 2448 : 24 = 270.
 Hoạt động 2 : Thực hành (18’)
 Bà ... 
- 2 em nêu tên - Lớp nhận xét.
- 1 em đọc- Lớp đọc thầm.
- Vài em suy nghĩ, phát biểu. 
- Lớp nhận xét, 
-1 HS đọc yêu cầu.
-HSt luận nhóm đôi.
-Một số em phát biểu ý kiến.
- 2 em nhắc lại.
- Một vài HS (K) phát biểu. 
- Lớp nhận xét, 
- 3 em đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu-.
- HS thảo luận nhóm 4. 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- 1 em (G) làm mẫu. 
- HS làm vào VBT. 
- Vài em đọc câu đã viết. 
Lớp nhận xét, chốt câu đúng.
- Cả lớp lắng nghe.
 ________________________________________________ 
Môn : Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết chia số có ba chữ số.
 * HS (K-G): làm được bài chia một số cho một tích theo 2 cách.
 * HS yếu biết ước lượng đúng thương để tìm kết quả đúng.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS làm 2 câu của bài 1 tiết trước về chia cho số có ba chữ số. 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Chia cho số có ba chữ số (16’)
Bài 1 a: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 Giúp đỡ HS yếu ước lượng đúng thương.
Hoạt động:Giải toán có lời văn (16’)
 Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS phân tích đề bài và tóm tắt.
( Kèm HS yếu làm bài giải toán).
- Chấm điểm, chữa bài
3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : 
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 - Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng - Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con, bảng lớp : 
- 1 em đọc bài .
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp làm vào vở+1 em làm bảng lớp 
 Số gói kẹo trong 24 hộp là : 
 120 x 24 = 2880
 Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là : 2880 : 160 = 18 (hộp) 
- Cả lớp lắng nghe.
 ___________________________________________________
Môn : Khoa Hoc 
 Bài : KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
 - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra, còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 
 * HS yếu nắm được các thành phần của không khí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang SGK ; đồ dùng thí nghiệm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5) : 
 - Nêu các tính chất của không khí?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí (15’)
 - Yêu cầu HS đọc mục “Thực hành”.
 - Hướng dẫn các nhóm 6 thực hành như hình 1 trang 66 SGK.
- Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm => giảng về các thành phần chính của không khí.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí (12’)
 - Yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK.
 - Nêu câu hỏi mục Thực hành trang 67 SGK. 
 -Nhận xét, giải thích về thí nghiệm.
 -Nêu câu hỏi mục Liên hệ thực tế trang 67 SGK. Theo dõi, nhận xét.
3/ Củng cố – Dặn do (2’) : 
- Yêu cầu HS nhắc lại nôi dung. 
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu - Lớp nhận xét. 
- 2 em đọc. Lớp đọc thầm.
-HS Làm thí nghiệm theo nhóm 6. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 em nhắc lại các thành phần của không khí.
- Cả lớp quan sát.
- 2 em dựa vào kết quả quan sát để trả lời câu hỏi (giải thích về hiện tượng của thí nghiệm).
- HS trao đổi theo cặp, trả lời. 
-Lớp nhận xét, bổ sung : bụi, khí độc, vi khẩn, 
- 2 - 3 em yếu nêu lại các thành phần của không khí.
 _____________________________________________
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
Môn : Tập làm văn 
Bài : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VÂT
I/ MỤC TIÊU :
 -Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Giáo dục HS đức tính trung thực, không nhìn và chép bài của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội của quê em.
 -Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn chuẩn bị viết bài (8’)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Gọi HS đọc gợi ý.
 - Yêu cầu HS đọc dàn ý đã viết.
 - Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài văn (SGK).
Hoạt động 2 : Thực hành(25’)
- Nhắc một số điều cần lưu ý khi viết bài
- Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- GV thu bài và dặn dò về nhà.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 em đọc bài - lớp nhận xét.
- 1 em đọc- Lớp theo dõi. 
- 4 em đọc. 
- 2 HS (K-G) đọc dàn ý trước lớp. 
Còn lại đọc thầm dàn ý của mình.
- Chú ý lắng nghe.
 + 3 em(K-G) trình bày lần lượt mẫu cách mở bài, thân bài, kết bài. 
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài.
- Nộp bài và chú ý lắng nghe.
 __________________________________________
Môn : Lịch sử 
Bài : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
 QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Nêu một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên.
- Tự hào về tinh thần yêu nước và đấu tranh bất khuất của dân tộc ta. Biết thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình SGK, phiếu học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5) : 
-Nêu các sự kiện trong hai giai đoạn lịch sử đã học. 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1 : Ý chí quyết tâm đánh giặc Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần (16’)
 - Yêu cầu HS đọc nội dung trang 40 SGK.
 - Phát phiếu học tập cho HS (Điền các từ còn thiếu vào () cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời Trần).
 - Theo dõi, nhận xét và yêu cầu HS trình bày tinh thần quyết tâm chống giặc
 Hoạt động 2 : Kế đánh giặc của quân dân nhà Trần (13’)
 - Gọi HS đọc nội dung trang 41, 42 SGK.
 + Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, quân dân nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ?
- Nhận xét, kết luận: 
=> 3 lần quân dân nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long  Sau đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long 
3/ Củng cố – Dặn dò (2) : 
- Gọi HS nhắc lại nội dung .
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em nêu - Lớp nhận xét.
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm và quan sát hình 1.
-HS Làm bài tập trong phiếu. Một số em nêu kết của bài tập. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Vài em trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm và quan sát hình 2.
- HS thảo luận nhóm 4. 
-Một số em phát biểu. 
-Lớp nhận xét, bổ sung : 
- 2 em đọc Ghi nhớ.
 _________________________
Môn : Toán 
Bài : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
* HS yếu biết ước lượng đúng thương để thực hiện đúng phép chia.
* HS (K-G)biết giải bài toán về trung bình cộng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS làm 2 câu của bài 1 tiết trước về chia cho số có ba chữ số. 
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (14’)
a) Trường hợp chia hết :
- GVghi bảng : 41535 : 195 = ? 
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính :
+ Vừa thực hiện vừa nêu các bước. 
b) Trường hợp chia có dư : 
- GV ghi bảng : 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn thực hiện phép tính như SGK. 
Hoạt động 2 : Thực hành (19’)
 Bài1 : Gọi HS đọc đề bài.
(Kèm HS yếu về cách ước lượng thương của phép tính.)
- Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố – Dặn do (2’) : 
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà. 
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng - Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc phép chia.
- Nhắc lại cách đặt tính .
- 2 em nêu kết quả : 41535 : 195 = 213
- Vài em nhắc lại các bước thực hiện (SGK)
- 1 em nêu cách đặt tính.
- Chú ý theo dõi.
- 1 em nêu : 80120 : 245 = 327 (dư 5)
- Vài em nhắc lại cách thực hiện.
-1 HS đọc yêu cầu bài
-HS Làm giấy nháp+2 HS làm bảng lớp .
- Chú ý lắng nghe.
 _______________________________________________
Môn : Địa lí 
Bài : THỦ ĐÔ HÀ NỘI
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
 - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
 - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh SGK.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Nêu một số nghề thủ công và đặc điểm của chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: Vị trí địa lí của Hà Nội (12’)
 -GV nêu : Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc.
 - Yêu cầu HS quan sát bản đồ và chỉ vị trí địa lí của Hà Nội.
 - Gv nêu câu hỏi 1 mục 1 SGK.
 - Theo dõi, nhận xét.
 Hoạt động 2 : Một số đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội (18’)
 -GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ :
 + Nhóm 1,2: Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? 
 + Nhóm 3,4: Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Khu phố mới có đặc điểm gì ?
 +Nhóm 5,6: Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa.?
 - Theo dõi, nhận xét và kết luận về một số đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội.
3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : 
 - Hệ thống nội dung bài .
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu -Lớp nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- Quan sát; 2 em lên bảng chỉ Hà Nội.
- Vài em trả lời. 
-Lớp nhận xét, bổ sung : Hà Nội giáp với tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, 
- Các nhóm quan sát hình SGK, đọc mục 2, 3 và thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
-2 em đọc ghi nhớ.
 ____________________________________________
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 16.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 16:
 -Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần5. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.
 2) Kế hoạch tuần 17: 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 -Thực hiện chương trình tuần 17.
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, 
 -Sinh hoạt 15’ đầu giờ nghiêm túc.
 -Tham gia thi chữ viết đẹp cấp trường.
 -Động viên HS nộp các khoản tiền.
 -Nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc