Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Vương Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Vương Thị Thu Hiền

1. Ổn định: Nề nếp.

2.Bài cũ:

 - GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra.

3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.

- GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.

- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm của nhóm.

- Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm.

- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.

- GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm của các nhóm.

- Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả.

- Làm tiếp thí nghiệm như mục 2/T71 và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín.

- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.

Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí.

4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc bài học.

- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Vương Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
(TIẾT 1)
I. Mục tiêu :
- Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
- Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu.
 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định : Hát
2.Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
H: Nhà vua lo lắng về điều gì?
H: Chú hề đặt câu hỏi với nàng công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
H: Nêu đại ý của bài?
3.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
Hoạt động 1:- Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.
Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều?
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- 3 em lần lượt lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
- Bài tập đọc: Ông Trạng thả diều, “Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi,Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng.
- HS làm bài trong nhóm, dán phiếu lên bảng.
4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
 - Nắm được càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu - Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
 - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh, quá mạnh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK/70;71.
Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh( 1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 
III. Hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: Nề nếp.
2.Bài cũ: 
 - GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. 
- GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm của nhóm.
- Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
Trật tự
- HS lắng nghe.
- Các nhóm lắng nghe để thực hiện.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, sau đó trình bày.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
- GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thí nghiệm của các nhóm.
- Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm.
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả.
- Làm tiếp thí nghiệm như mục 2/T71 và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín.
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí.
4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc bài học.
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Các nhóm thực hiện.
- 1 HS đọc.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện giải thích.
- Vài HS liên hệ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp lắng nghe.
2- 3 HS đọc.
TUẦN 18
Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009 
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kĩ năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học.
 - Vận dụng kĩ năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em.
 - HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải.
II. Chuẩn bị: - Thẻ để xử lí tình huống.
II. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: Nề nếp.
2.Bài cũ: Gọi HS trả lời các câu hỏi:
H: Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải đối xử như thế nào? Vì sao?
H: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ?
H: Đối với thầy giáo, cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào? Vì sao?
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hoạt động 1: - GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài8.
- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học - GV ghi bảng:
Bài1: Trung thực trong học tập
Bài2:Vượt khó trong học tập.
Bài3:Biết bày tỏ ý kiến.
Bài4:Tiết kiệm tiền của.
Bài5:Tiết kiệm thời giờ.
Bài6:Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
Bài7:Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Bài8: Yêu lao động
- GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy định)
 Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
- Dựa vào tình huống qua từng bài ôn. 
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài.
- GV kết luận qua từng bài HS nêu.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 - 3 em lên bảng trả lời.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu.
- Xử lí tình huống ( dùng thẻ)
- HS lắng nghe yêu cầu để thực hiện.
- Lần lượt HS nêu.
- HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV.
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết được dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
2. Bài cũ: GV yêu cầu HS làm bài.
Bài1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5?
2354; 3415; 45678, 9830; 4832700.
Bài2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. 
- GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9.
H: Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
 GV gợi ý: Tính tổng các chữ số của các số ở cột bên trái rồi rút ra nhận xét.
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở bên phải và nêu nhận xét.
Hoat động 2: Luyện tập. 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài.
- Sửa bài trên bảng, kết luận bài làm đúng:
Bài 1: 
 Số chia hết cho 9 là: 99; 108 .
Bài 2:
Các số không chia hết cho 9 là:96; 7853; 5554.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bài 4: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV thu một số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
2 HS làm bài ở bảng và cả lớp làm vào vở nháp.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Lần lượt HS nêu ví dụ, bạn bổ sung..
- Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Lần lượt nhắc lại.
- Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Vài HS nêu.
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét.
- Thực hiện sửa bài( nếu sai)
- 1 HS nêu
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm trên bảng, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài và nộp chấm.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu : 
 - Ôn Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật. Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. 
 * Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
III. Các hoạt đọâng dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐÔNG HỌC
1.Bài cũ:Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS1: Đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và trả lời một câu hỏi trong bài?
HS2: Đọc bài Cánh diều tuổi thơ và nêu đại ý của bài?
- Nhận xét cho điểm HS.
2.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
Hoạt động 1: Ôn tập đọc.
- Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc.
Hoạt động 2: Ôn luyện về kĩ năng đặt câu.
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS đặt câu.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗ ... ìm năm số có ba chữ số chia hết cho 2, năm số có ba chữ số chia hết cho 5.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động1:Củng cố lại các dấu hiệu chia hết cho 2;5;3;9.
- GV lần lượt yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9.
- GV có thể gợi ý cho HS ghi nhớ như sau:
Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi cá nhân lên bảng làm bài.Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV hướng dẫn HS chữa bài và thống nhất kết quả đúng:
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố bài và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài 4 và hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà.
- 2 em lên trả lời.
- HS lần lượt lấy ví dụ cho từng trường hợp, bạn bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề. 
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai).
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP (TIẾT 7)
ÔN TẬP (TIẾT 8)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
( Thực hiện theo đề chuyên môn)
********************************************
TOÁN:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
( Thực hiện theo đề chuyên môn)
********************************************
KĨ THUẬT
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
I. Mục tiêu:
+ Tiếp tục đánh giá mức độ kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
+ HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
+ Giáo dục tinh thần ham thích lao động vaØ ý thức tự phục vụ .
 II. Đồ dùng dạy – học
+ Tranh quy trình của các bài trong chương, mẫu khâu, thêu đã học.
III.Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra bài cũ:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học trong chương 1.
2 Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Ôn tập các bài trong chương 1 đã học.
+ GV yêu cầu HS khâu, thêu các loại đã học ( khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích).
+ Cho HS quan sát lại các mẫu thêu đã học, qua các sản phẩm mà các em đã làm.
+ yêu cầu học sinh thực hành tại lớp : GV đi giúp đỡ những em yếu.
+ Yêu cầu HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
* GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
* Tổ chức trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập và thực hành.
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS nêu, em khác bổ sung.
- HS quan sát các mẫu thêu.
- HS thực hành.
+ HS tự đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- HS lắng nghe.
- HS chú ý và chuẩn bị tiết sau.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động tuần 18 vừa qua và kế hoạch tuần sau.
+ Giáo dục ý thức tự giác và tinh thần tập thể cao của cả lớp.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 18.
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
Nề nếp, chuyên cần.
Ý thức học tập : Chuẩn bị bài, làm bài khi đến lớp.
Thực hiện các bài tập tốt ( chưa tốt).
b) Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trước tập thể và đề nghị tuyên dương những bạn nào, phê bình những bạn nào. 
 Đề xuất ý kiến với GVCN.
c) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần : Nề nếp duy trì và thực hiện tốt . Trong tuần không có bạn nào nghỉ học .
* Về học tập : Các em đã có sự tiến bọâ rất nhiều, đặt biệt về cách thực hiện phép chia cho 2,3 chữ số. Tuy nhiên vẫn còn một số em thực hiện chưa được tốt ( Có khi thì làm đúng , có khi lại làm sai- Cùng một kiểu bài 
- Chuẩn bị ôn tập chu đáo để thi học kì đạt kết quả.
* Các khoản đóng góp : Còn một số em vẫn chưa hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường 
- Tiền học tháng 12 : Lớp đã đóng đầy đủ về trường .
* Các hoạt động khác : 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần sau .
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Tổ chức ôn tập bài chu đáo . Hoàn thành chương trình tất cả ở các môn 
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. 
+ Ôn cũ, học mới chuẩn bị thi học kì I.
+ Tiếp tục thi đua thực hiện giành hoa điểm 10 giai đoạn 3.
M«n : ¤n luyƯn To¸n 
Bµi : «n luyƯn chung 
I . Mơc tiªu : 
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c phÐp nh©n : nh©n víi sè cã hai, ba ch÷ sè , c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n 
- Giĩp HS yÕu thùc hµnh kÜ n¨ng tÝnh chÝnh x¸c. BiÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n ®Ĩ thùc hiƯn tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc .
- HS kh¸ giái : VËn dơng lµm mét sè BT n©ng cao vµ tÝnh thuËn tiƯn 
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS yÕu , giĩp HS tù tin, v­¬n lªn trong häc tËp 
II . §å dïng d¹y häc : 
- BT dµnh cho c¸c ®èi t­ỵng 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Cđng cè kiÕn thøc 
Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n ,kÕt hỵp cđa phÐp nh©n ? 
1 sè HS tr¶ lêi , nhËn xÐt , bỉ sung 
- Khi nh©n mét sè víi mét tỉng ( mét hiƯu ) ta thùc hiƯn nh©n nh­ thÕ nµo ?
GV hƯ thèng kiÕn thøc 
2. Bµi míi:
Yªu cÇu HS ngåi häc theo ®èi t­ỵng 
Bµi 1: 
* §Ỉt tÝnh råi tÝnh 
268 x 235 475 x 205 
324 x 250 309 x 207 
237 x 24 345 x 200 
HS TB yÕu lµm BT 
3 HS lªn thùc hiƯn ë b¶ng líp 
* TÝnh : 95 x 11 354 x ( 8 - 5 ) 
45 x 12 + 8 2305 x ( 9 - 7 ) 
45 x ( 12 + 8) 287 x ( 40 - 8 ) 
27 x ( 4 + 5 ) 642 x ( 30 - 6 ) 
3 HS TB lµm b¶ng phơ .
Bµi 2 
TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc :
a, 234 x 123 + 4567 
b, 135790 - 324 x 205 
c, 5683 + 237 x 169
HS trung b×nh kh¸ lµm bµi , 
- Nªu c¸ch lµm .
- Gäi 3 HS lªn b¶ng thùc hiƯn 
Bµi 3 
TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn :
36 x 532 + 63 x 532 + 532 
679 + 679 x 123 - 679 x 24 
245 x 327 - 245 x 18 -9 x 245
2051 x ( 15- 9 ) 
HS kh¸ giái thùc hiƯn 
- NhËn xÐt c¸ch lµm 
- Nªu kÕt qu¶ ch÷a bµi 
3. Cđng cè, dỈn dß
GV chÊm mét sè bµi , Khen nh÷ng HS yÕu tiÕn bé 
M«n : ¤n luyƯn To¸n 
Bµi : «n luyƯn chung 
I . Mơc tiªu : 
- Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c phÐp chia : Chia cho số cã 2, 3ch÷ sè 
- Giĩp HS yÕu thùc hµnh kÜ n¨ng tÝnh chÝnh x¸c. BiÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp chia ®Ĩ thùc hiƯn tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc .
- HS kh¸ giái : VËn dơng lµm mét sè BT n©ng cao vµ tÝnh thuËn tiƯn 
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho HS yÕu , giĩp HS tù tin, v­¬n lªn trong häc tËp 
II . §å dïng d¹y häc : 
- BT dµnh cho c¸c ®èi t­ỵng 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Cđng cè kiÕn thøc 
- Nªu c¸ch chia cho sè cã 2,3 ch÷ sè ? 
1 sè HS tr¶ lêi , nhËn xÐt , bỉ sung 
- Khi chia mét sè cho 1 tỉng, 1 sè cho mét tÝch ta thùc hiƯn nh©n nh­ thÕ nµo ?
GV hƯ thèng kiÕn thøc 
2. Bµi míi:
Yªu cÇu HS ngåi häc theo ®èi t­ỵng 
Bµi 1: 
* §Ỉt tÝnh råi tÝnh 
8640 : 24 7692 : 32
5535 : 123 32076 : 132
6560 : 234 57560 : 237 
HS TB yÕu lµm BT 
3 HS lªn thùc hiƯn ë b¶ng líp 
* TÝnh b»ng hai c¸ch 
6384 : ( 27 x 4 ) 
(492 x 25 ) : 123
3 HS TB lµm b¶ng phơ .
Bµi 2 
TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn :
725 : 25 + 525 : 25 
144 x 25 : 36 
624 :3 - 324 : 3 
HS trung b×nh kh¸ lµm bµi , 
- Nªu c¸ch lµm .
- Gäi 3 HS lªn b¶ng thùc hiƯn 
Bµi 3 
T×m x 
-( x + 574 ) X 87 = 57246
- 8 x X + 17 x X = 15675
- X : 68 : 685 = 754 
HS kh¸ giái thùc hiƯn 
- NhËn xÐt c¸ch lµm 
- Nªu kÕt qu¶ ch÷a bµi 
3. Cđng cè, dỈn dß
GV chÊm mét sè bµi , Khen nh÷ng HS yÕu tiÕn bé 
M«n : ¤n luyƯn TiÕng viƯt 
LuyƯn ®äc , viÕt : Rất nhiều mặt trăng 
I . Mơc tiªu : 
-Giĩp HS yÕu ®äc l­u lo¸t, rá rµng bµi : Rất nhiều mặt trăng 
- HS kh¸ giái ®äc diĨn c¶m , thĨ hiƯn ®ĩng giäng ®äc cđa bµi .
- HS nghe, viÕt ®ĩng chÝnh t¶ ®o¹n 2 ,3 cđa bµi . HS viÕt ®ĩng tèc ®é , ch÷ viÕt rá rµng , ®ĩng chÝnh t¶ . HS kh¸ giái luyƯn viÕt ch÷ ®Đp 
 - Giĩp HS yÕu v­¬n lªn trong häc tËp 
II . §å dïng d¹y häc : 
- B¶ng phơ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. LuyƯn ®äc:
- Tỉ chøc cho HS ®äc c¸ nh©n
§äc nèi tiÕp ®o¹n tr­íc líp(3-5 HS yÕu)
GV kÕt hỵp sưa sai tõ khã, ng¾t nghÜ.
- Tỉ chøc cho HS ®äc theo nhãm
Gäi ®¹i diƯn mét sè nhãm ®äc tr­íc líp
- Tỉ chøc thi ®äc hay
GV nhËn xÐt, khen nh÷ng HS ®äc tèt
HS ®äc nhãm ®«i
HS kh¸ giái thi ®äc diƠn c¶m
- HS b×nh chän b¹n ®äc hay
2. LuyƯn viÕt:
- Treo b¶ng phơ h­íng dÉn ®o¹n viÕt chÝnh t¶
- H­íng dÉn t×m hiĨu néi dung ®o¹n chÝnh t¶
GV nªu c©u hái:
- Bµi v¨n có nội dung gì ?
- Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được cho nhà vua ?
- H­íng dÉn viÕt tõ khã: Thất vọng , khoa học , vầng trăng , toả sáng ...
- §äc chÝnh t¶, y/c HS viÕt bµi
Mét HS ®äc b¶ng phơ
- HS th¶o luËn nhãm ®«i ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái
- LuyƯn viÕt vµo vë nh¸p
- Nghe viÕt
- §äc dß
- Y/c HS dß bµi
- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt
3. Tỉng kÕt, dỈn dß
NhËn xÐt tiÕt häc, khen nh÷ng HS yÕu cã nhiỊu tiÕn bé , dỈn dß
sinh ho¹t líp
1. Mơc tiªu 
- §¸nh gi¸ ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn häc 	
- KÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong thêi gian tíi 
- Giĩp HS tù tin , m¹nh d¹n trong tËp thĨ 
2. Néi dung sinh ho¹t 
* GVCN ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp trong thêi gian qua
-VỊ häc tËp : cã nhiỊu tiÕn bé , song mét sè em ý thøc häc ch­a cao ( biĨu hiƯn qua bµi kiĨm tra 15 phĩt h»ng ngµy ) Ch÷ viÕt nhiỊu em cßn xÊu. ViƯc lµm BT vỊ nhµ thiÕu th­êng xuyªn 
- VỊ nỊ nÕp : Cßn nãi chuyƯn nhiỊu trong giê häc . 10 phĩt ®Çu giê ho¹t ®éng ch­a tèt .
C¸c ho¹t ®éng ngoµi giê cã nhiỊu tiÕn bé 
- VƯ sinh : t­¬ng ®èi s¹ch sÏ . CÇn nhanh h¬n trong vƯ sinh h»ng ngµy 
- GVCN tuyªn d­¬ng mét sè em ho¹t ®éng , ®ång thêi nh¾c nhì mét sè em cÇn tiÕn bé h¬n trong tuÇn häc tíi 
 * KÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn tíi :
 - Thùc hiƯn nghiªm tĩc c¸c ho¹t ®éng vµ c¸c phong trµo ®éi 
 - Thùc hiƯn tèt mäi ho¹t ®éng nỊ nÕp, vƯ sinh 
3 . Líp sinh ho¹t v¨n nghƯ tËp thĨ 
 	4 . KÕt thĩc sinh ho¹t : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18(5).doc