Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trường Tiểu học Phú Diên 1

Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trường Tiểu học Phú Diên 1

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(TT)

 I - YÊU CẦU

Như tiết 1

 II - CHUẨN BỊ

 - Kéo,giấy, bút màu, hồ dán

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1- Bài cũ:

- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ

2- Luyện tập

Hoạt động 1: BT4,5

- Cho HS trình bày, giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.

- Nhận xét, biểu dương.

Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.

- Nêu yêu cầu bài tập

- Mời một số nhóm trình bày

- Nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ những tấm thiếp mà mình đã làm.

 

doc 45 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trường Tiểu học Phú Diên 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai, ngày ...... tháng ...... năm 2009
ĐẠO ĐỨC 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(TT)
	I - YÊU CẦU
Như tiết 1
	II - CHUẨN BỊ
	- Kéo,giấy, bút màu, hồ dán
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ
2- Luyện tập
Hoạt động 1: BT4,5
- Cho HS trình bày, giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Nhận xét, biểu dương.
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Mời một số nhóm trình bày
- Nhắc HS nhớ gửi tặng thầy giáo, cô giáo cũ những tấm thiếp mà mình đã làm.
Kết luận chung: 
- Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Chăm ngoan học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 
Hoạt động tiếp nối: 
Thực hiện các nội dung ở mục Thực hành.
2 HS nhắc lại phần ghi nhớ
Trình bày kết quả
HS làm theo nhóm 
Trình bày kết quả
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Phần bổ sung: ............................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
	I - MỤC TIÊU:
	- Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài , biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
	- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	II - CHUẨN BỊ:
	- GV tranh minh hoạ trong SGK
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Kiểm tra: Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi trong bài Chú Đất Nung
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2 – Bài mới:
 *Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc :
- Chia 2 đoạn gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
 - Giúp HS hiểu các từ mới sau bài, yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo. Sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? 
 - Trò chơi thả diều đem lai cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lai cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Nhận xét, chốt ý đúng
Hoạt động 3:: Đọc diễn cảm 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1
 3 - Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung chính của bài. 
- Chuẩn bị bài sau
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
2 em đọc nối tiếp đọc 3 lần
Luyện đọc theo cặp
 1 em đọc toàn bài 
HS trả lời các câu hỏi
Nêu nội dung của bài
2 HS nối tiếp nhau đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm
Vài HS thi đọc trước lớp
 TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
	I - MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
	II - CHUẨN BỊ:
	 SGK, chuẩn kiến thức và kĩ năng.
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 – Bài cũ:
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 tiết trước.
2 – Bài mới::
 - Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Chuẩn bị
 - GV cho HS ôn lại cách chia nhẩm cho 10, 100, 1000, và quy tắc chia một số cho một tích.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp cả số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Nêu phép chia: 320 : 40 = ?. Cho HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích.
- Nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4(có thể xóa 1 chữ số 0 ở tận cùng rồi chia như bình thường)
- Cho HS thực hành đặt tính rồi tính.(như SGK)
Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia .
(Làm tương tự như HĐ2)
Hoạt động 4: Kết luận chung(SGK) 
Hoạt động 5: Thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2a, 3a.
- Gọi 1 số HS lên chữa bài.
- Nhận xét chốt lời giải đúng
 3 - Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các bài tập còn lại
2 HS lên bảng 
.
HS ôn lại cách chia nhẩm và cách chia 1 số cho 1 tích.
1 HS làm bảng, cả lớp làm nháp
HS thực hành đặt tính rồi tính.
Vài HS nhắc lại
HS làm bài tập vào vở
Phần bổ sung: ............................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày ... tháng ... năm 2009
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
	I - MỤC TIÊU:
 - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. 
	II - CHUẨN BỊ:
 - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gủi với trẻ em
 	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Bài cũ 
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Búp bê của ai?
- GV nhận xét 
 2 - Bài mới :
 - Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 - Viết đề bài, gạch dưới những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề.
- Cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK và hỏi: Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em?Truyện nào có nhân vật là con vật gần gủi với trẻ em?
- Khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài SGK.
- Gọi 1 số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
- Cho HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Nhận xét, biểu dương.
3 - Củng cố Dặn dò :
- Tập kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau
2 HS kể, lớp theo dõi
- Đọc đề bài.
Quan sát tranh trong SGK
- HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm.
 - Vài em thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
Phần bổ sung: ............................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
	I - MỤC TIÊU:
	- Biết thêm 1 số đồ chơi, trò chơi; phân biệt được đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
	II - CHUẨN BỊ
	- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK
	- Một số tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của bài tập 3,4.
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm lại BT2, 3 tiết trước
2 - Bài mới :
 Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT
BT1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán tranh minh họa.
- Cho 1 HS làm mẫu theo 1 tranh
- Gọi một số HS lên bảng làm.
 BT2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc các em chú ý kể tên các trò chơi dân gian hiện đại
- Dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi.
BT3:
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT.
- Nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của bài tập .
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Cho HS đặt câu với 1 trong các từ trên.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3 - Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở bài tập 4.
- 2 HS trả lời.
Lớp quan sát
Lớp theo dõi, nhận xét
HS tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi.
HS viết các đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình
Trao đổi theo nhóm và trình bày kết quả.
HS đặt câu với 1 trong các từ trên.
 Phần bổ sung: ..........................................................................................................
.....................................................................................................................................
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
	I - MỤC TIÊU:
	 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư)
	II - CHUẨN BỊ:
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Bài cũ:
- Gọi HS làm lại bài tập 2 tiết trước 
- Nhận xét, ghi điểm
2 – Bài mới:
Hoạt động 1: Trường hợp chia hết
- Nêu phép tính: 672 : 21= ?
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư
- Nêu phép tính: 779 : 18 = ?
- Hướng dẫn HS cách dặt tính và tính
Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, sửa chữa
 Bài 2: 
- Cho HS đọc đề và tìm hiểu yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp. 
- Gọi 1 HS lên giải bài toán, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa chữa
Củng cố Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Làm bài tập 3 vào nháp.
2 HS lên bảng 
HS quan sát
Nhắc lại cách thực hiện phép tính
HS quan sát
Nhắc lại cách thực hiện phép tính
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài ở bảng
Đọc đề và nêu yêu cầu bài toán
Bài giải
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ bàn ghế
 Phần bổ sung: ...........................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
(Nghe - Viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
	I - MỤC TIÊU:
	- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn 
	- Làm đúng BT 2b
	II - CHUẨN BỊ:
	 - Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập2,3
	 - Phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 2
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 – Bài cũ:
- Gọi 2 HS lêm bảng, viết các từ ngữ có vần ât/âc.
2 – Bài mới:
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết 
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả. 
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, nêu các từ ngữ dễ viết sai.
- Cho HS luyện viết các từ khó. 
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- Đọc lại toàn  ... ...............................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC RLTTCB
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
	I - MỤC TIÊU:
	- - Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
	- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
	II - CHUẨN BỊ:
	- Địa điểm sân trường, vệ sinh đảm bảo an toàn 
	- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi, dụng cụ cho trò chơi.
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 - Phần mở đầu:
 - Tập hợp lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa bàn tự nhiên.
- Cho HS chơi “Tìm người chỉ huy”
- Cho HS khởi động các khớp 
2 - Phần cơ bản: 
a – Bài tập RLTTCB: 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Cho các tổ thi đua trình diễn
b – Trò chơi vận động: 
- Cho HS chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng”
- Cho HS xoay các khớp
- Hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi thử sau đó cả lớp cùng chơi
GV quan sát, nhận xét, biểu dương
3 - Phần kết thúc:
- Cho cả lớp đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- Tham gia chơi
- Xoay các khớp
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của giáo viên
Các tổ thi đua trình diễn 1 lần
- HS tham gia chơi
HS thực hiện
HS lắng nghe
Phần bổ sung: ............................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày ... tháng ... năm 2009
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
	I - MỤC TIÊU:
	- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bô-níc.
	- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
	II - CHUẨN BỊ:
 - Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa 
 - Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
 	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 - Bài cũ : 
 - Không khí có những tính chất gì?
 2 - Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:Xác định thành phần chính của không khí
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc các mục Thực hành (T66) và làm thí nghiệm như SGK .
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
Kết luận : Như mục bạn cần biết.
Hoạt động 2: Một số thành phần khác của không khí.
- Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
- Yêu cầu HS quan sát H4, 5 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí.
- Hỏi: Không khí gồm những thành phần nào?
Kết luận: Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ . Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
 Củng cố dặn dò :
 - Cho HS đọc mục Bạn cần biết
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
2 HS lên bảng trả lời
 HS đọc trong SGK và làm thí nghiệm. Rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS và làm thí nghiệm. 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
HS trả lời
HS đọc mục Bạn cần biết
TOÁN 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
	 I - MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư)
	II - CHUẨN BỊ:
 - SGK , chuẩn kiến thức và kĩ năng
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 - Bài cũ : 
 - Gọi 3 em lên bảng làm bài 1 tiết trước
 - Nhận xét, ghi điểm
2 - Bài mới :
 - Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1: Trường hợp chia hết
- Nêu phép tính: 41535 : 195 = ?
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư
- Nêu phép tính: 80120 : 245 = ?
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính
Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, sửa chữa
Bài 2b:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số chia chưa biết
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài ở bảng.
 Củng cố Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học 
 - Làm các bài tập còn lại .
 3 em làm bảng, lớp làm nháp
HS quan sát
Nhắc lại cách thực hiện phép tính
HS quan sát
Nhắc lại cách thực hiện phép tính
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bài ở bảng
89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
Phần bổ sung: ....................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
	I - MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội
	* Dựa vào các hình3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới 
 	- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ 
	II - CHUẨN BỊ:
	 - GV: Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
	 Tranh ảnh về Hà Nội
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 - Bài cũ :
 2 - Bài mới :
 - Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam để chỉ vị trí thủ đô Hà Nội, trả lời các câu hỏi của mục 1.
Hỏi: Từ TTH có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?
Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Yêu cầu các nhóm thảo luân theo các câu hỏi sau:
+ Thủ đô hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có những đặc điểm gì?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì?
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Yêu cầu HS nêu những dẫn chứng thể hiện HN là TTCT, TTKT, TTVH, KH.
- Kể tên một số trường ĐH, viện bảo tàng.. ở Hà Nội
 3 - Củng cố dặn dò 
- Đọc phần bài học
- Xem bài sau 
2 HS trả lời 
HS chỉ vị trí thủ đô HN
Trả lời các câu hỏi ở mục 1
Máy bay, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy
Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả
HS trả lời
HS đọc phần tóm tắt bài học
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
	 I - MỤC TIÊU: 
	- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
	II - CHUẨN BỊ:
 - HS: Dàn ý bài văn tả đồ chơi 
	III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc bài văn giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
2- Bài mới :
 - Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài
Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Gọi 2 HS đọc lại dàn ý của mình
Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài.
- Chọn cách kết bài mở rộng hay không mở rộng
Hoạt động 2: Học sinh viết bài
 3 - Củng cố dặn dò :
- Thu bài.
 - Dặn HS nào chưa hài lòng về nhà viết lại tiết sau nộp.
 - 1HS đọc, lớp lắng nghe
-HS đọc yêu cầu đề bài
4 HS đọc gợi ý trong SGK
2 HS đọc, lớp lắng nghe
1 HS làm mẫu cách mở bài trực tiếp, 1 HS làm mẫu cách mở bài gián tiếp
Đọc mẫu trong SGK
1 HS làm mẫu cách kết bài không mở rộng, 1 HS làm mẫu cách kết bài mở rộng.
Học sinh viết bài vào vở
HS lắng nghe
Phần bổ sung:.............................................................................................................
.....
SINH HOẠT 
 SINH HOẠT LỚP
	 I - MỤC TIÊU :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - Có kế hoạch cho tuần đến 
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II - CHUẨN BỊ:
 Phương hướng tuần 17
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH
 1 - Ổn định :
2 - Nhận xét hoạt động tuần qua 
- GV nhận xét chung 
 3 - Kế hoạch tuần tới :
 - Học bình thường 
 - Truy bài đầu giờ 
 - Chuẩn bị thi “Vở sạch chữ đẹp”
 - Giúp các bạn học còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp.
- Nộp khoản tiền tự nguyện(90.000)
- Xây dựng nề nếp lớp 
- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo tình hình chung của lóp trong tuần qua 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Tuyên dương cá nhân, tổ có thành tích xuất sắc hoặc có tiên bộ 
 -Lắng nghe ý kiến, bổ sung 
Phần bổ sung: 
..
Thứ bảy, ngày. tháng  năm 2009
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
	I- MỤC TIÊU
	- HS hiểu về truyền thống lịch sử ngày 22/12
	- Biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc
	II- CHUẨN BỊ
	- Truyền thống lịch sử ngày 22/12
	- Hương cho HS viếng nghĩa trang
	III- CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định tổ chức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về truyền thống lịch sử ngày 22/12
- Đọc cho HS nghe về truyền thống lịch sử ngày 22/12
- Hỏi:
+ Ngày 22/12 là ngày gì?
+ Ai là người sáng lập ra Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân?
+ Lúc đầu đội có bao nhiêu người?
.
Hoạt động 2: Viếng nghĩa trang liệt sĩ
- Tổ chức ch cả lớp đến nghĩa trang liệt sĩ để thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đẫ hi sinh vì Tổ quốc.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho cả lớp chơi một số trò chơi dân gian.
- Tổng kết, dặn dò
HS lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Thắp hương viếng nghĩa trang
Tham gia chơi
Phần bổ sung: 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4.doc