Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 14

Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 14

Toán:

 Tiết 66

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I, Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Kiến thức

 - Biết chia một tổng cho một số .

 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

 - Bài 1, Bài 2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này ). *KiÕn thøc trªn chuÈn: HS kh¸ - Lµm bµi tËp 3(tr 76).

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.

3. Thái độ:

 - GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.

 II.Đồ dùng dạy học:

 GV: Bảng nhóm

 HS: Vbt.

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Khối 4 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Ngày soạn: 22 11 /2010
Giảng: Thứ hai ngày 29 thỏng 11 năm 2010
Toỏn: 
 Tiết 66 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức
 - Biết chia một tổng cho một số .
 - Bước đầu biết vận dụng tớnh chất chia một tổng cho một số trong thực hành tớnh.
 - Bài 1, Bài 2 ( Khụng yờu cầu HS phải học thuộc cỏc tớnh chất này ). *Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm bài tập 3(tr 76).
2. Kĩ năng:
 - Rốn kĩ năng giải toỏn cho học sinh.
3. Thỏi độ:
 - GDHS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
 II.Đồ dựng dạy học: 
 GV: Bảng nhúm
 HS: Vbt.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng tính
a, 36 x 18 + 82 x 36
b, 125 x 103 – 3 x 125
+GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1::So sánh giá trị 2 biểu thức
+ Viết lên bảng 2 biểu thức:
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
+ So sánh kết quả 2 biểu thức trên. 
+ Giáo viên nêu. Vậy ta có thể viết:
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
b Hoạt động 2: Tìm cách tính một tổng chia cho một số (8’)
+ Chỉ vào biểu thức (35+21):7 và nêu: (35+21) là một tổng, 7 là số chia.
+ Vậy muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
+ Nhận xét " Rút ra kết luận SGK.
c.Hoạt động 3: Thực hành 
+ YC HS làm các bài tập ở vở bài tập.
+ Hướng dẫn chữa bài.
Bài 1: 
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
+ Củng cố lại tính chất một tổng chia cho một số.
Bài 2:Tính bằng 2 cách(Theo mẫu) 
+ Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+ Củng cố và hướng dẫn HS đó chính là tính chất một hiệu chia cho một số.
+ YC HS nhắc lại tính chất một hiệu chia cho một số.
Bài 3:Giải toán
 Gọi HS nêu yêu cầu và đọc bài toán.
C1: Giải
Số nhóm học sinh lớp 4A là:
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm học sinh lớp 4B là:
32 : 4 = 8 (nhóm)
Cả 2 lớp có số nhóm là:
8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
3. Củng cố	
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng tính
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
+ 2 biểu thức trên có kết quả bằng nhau.
+ Vài HS nhắc lại
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Vài HS nhắc lại
+ Tự làm bài tập vào vở
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp so sánh đối chiếu kết quả.
VD: C1: (35 + 15) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: (35 + 15) : 5 = 35 : 5 + 15 : 5
 = 7 + 3 = 10
+ 1 HS nêu yêu cầu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp theo dõi, đối chiếu kết quả nhận xét.
VD: C1: (35 – 21) : 7 = 14 : 7 = 2
 C2: (35 – 21) : 7 = 35 : 7 – 21 : 7
 = 5 – 3 = 2
+ Vài HS nhắc lại
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 1 HS nêu
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để so sánh đối chiếu kết quả.
C2: Giải
Tổng số học sinh của cả 2 lớp là
28 + 32 = 60 (em)
Cả 2 lớp có số nhóm là
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
Tậpđọc
Tiết 27
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
 2. Hiểu từ ngữ trong truyện:
 Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chỳ bộ Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cú ớch và dỏm nung mỡnh trong lửa đỏ. ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
2. Kĩ năng:
 .Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phõn biệt lời người kể với lời nhõn vật ( chàng kị sĩ, ụng Hũn Rấm, chỳ bộ Đất
3. Thỏi độ:
 - GDHS tớnh can đảm trong học tập. 
II. Đồ dựng dạy học :
 GV: - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
 HS: Sgk.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài
+GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: * GT chủ điểm và bài đọc 
- Yờu cầu quan sỏt tranh minh họa chủ điểm Tiếng sỏo diều
- Chủ điểm Tiếng sỏo diều sẽ đưa cỏc em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, cỏc em sẽ được làm quen với cỏc nhõn vật đồ chơi trong truyện Chỳ Đất Nung
2.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HD luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- Kết hợp sửa sai phỏt õm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chỳ giải
- Yờu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : giọng hồn nhiờn, phõn biệt lời cỏc nhõn vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
b, Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài
+ YC HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
YC HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
-Vậy nội dung chính của đoạn 2 là gì?
YC HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
+Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm nói như thế nào thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Cõu chuyện núi lờn điều gỡ ?
c, Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
- Gọi tốp 4 em đọc phõn vai. GV hướng dẫn giọng đọc phự hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phõn vai đoạn cuối "ễng Hũn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3. Củng cố:
- Cõu chuyện núi lờn điều gỡ ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
- Nhận xột 
4.Dặn dũ
- CB bài 29 (luyện đọc phõn vai)
- 2 em lờn bảng.
- HS quan sỏt và mụ tả.
- Lắng nghe
- 2 lượt : HS1: Từ đầu ... chăn trõu
 HS2: TT ... lọ thủy tinh
 HS3: Đoạn cũn lại
- 1 em đọc.
- Nhúm 2 em cựng bàn
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, lớp trao đổi trả lời.
+ Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
+ Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía và nàng công chúa là em được tặng trong dịp tết Trung Thu. Chúng được làm bằng bột màu sắc rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
ý1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt
+ Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng.
+ Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho chơi với cậu nữa.
ý2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột
+ Vì chơi một mình chú cảm thấy chán và nhớ quê.
+ Chú đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp gặp trời mưa bị rét, Chú bèn chui vào bếp sưởi. Lúc đầu chú thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng chú lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
+ Ông chê chú nhát.
+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
+ Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
ý3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung
Nội dung: Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh làm nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
+ 4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai.
+ 4 HS đọc lại truyện theo vai
+ Lớp theo dõi.
+ Luyện đọc nhóm.
+ 3 lượt HS đọc theo vai.
+ 1 HS đọc toàn bài.
+ 1 số HS nêu – Lớp nhận xét.
.
Lịch sử
Tiết 14
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức
 - Biết được:Sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đụ vẫn là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt :
 +Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho chồng là Trần Cảnh ,nhà Trần được thành lập .
 +Nhà Trần vẫn đặt tờn kinh đụ là Thăng Long, tờn nước vẫn là Đại Việt.
2. Kĩ năng:
 - Nắm được tổ chức bộ mỏy hành chớnh nhà nước, phỏp luật, quõn đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xõy dựng đất nước.
3. Thỏi độ:
 - GDHS biết yờu lịch sử nước nhà.
II, Đồ dựng dạy học: 
	GV: Phiếu học tập.
 HS: VBT
III, Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS trỡnh bày kết quả của cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược lần thứ hai.
+GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Tỡm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
+ YC HS đọc đoạn: “Đến cuối thế kỉ XII nhà Trần được thành lập" và thảo luận cặp đụi nội dung sau:
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
+ Trong hoàn cảnh đú nhà Trần đó thay thế nhà Lý như thế nào?
b. Hoạt động 2: Tỡm hiểu việc xõy dựng đất nước của nhà Trần.
+ Tổ chức cho HS làm việc cỏ nhõn trờn phiếu.
+ Phỏt phiếu cho HS
+ Nờu nhận xột về quan hệ giữa vua với quan, vua với dõn?
+ Nhà Trần đó cú chớnh sỏch, việc củng cố xõy dựng đất nước?
+ Nhận xột, tiểu kết: Như vậy nhà Trần rất quan tõm đến việc phỏt triển nụng nghiệp và phũng thủ đất nước.
" Rỳt ra bài học SGK.
3, Củng cố : 	
- Nhận xột giờ học
4.Dặn dũ
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lờn bảng trả lời.
+ Lớp nhận xột, bổ sung.
+ Đọc SGK – Trao đổi thảo luận theo cặp.
+ Đại diện một số cặp nờu ý kiến.
+ Lớp nhận xột, bổ sung.
- Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, triều đỡnh lục đục, đời sống nhõn dõn khổ cực, giặc ngoại xõm lăm le ngoài bờ cừi. Vua Lý phải dựa vào nhà Trần để giữ ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tụng khụng cú con trai nờn truyền ngụi cho con gỏi là Lý Chiờu Hoàng. Trần Cảnh lấy Lý Chiờu Hoàng và nhường ngụi cho Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhận phiếu
+ Tự hoàn thành phiếu
+ Một số HS nờu kết quả làm
+ Lớp nhận xột, bổ sung
+ Chỳ ý xõy dựng lực lượng quõn đội, thời bỡnh lực lượng quõn đội ở làng sản xuất, lỳc cú chiến tranh thỡ tham gia chiến đấu.
+ Khuyến khớch nhõn dõn sản xuất đặt thờm cỏc chức quan “Hà đờ sứ; Khuyến nụng sứ; Đồn điền sứ”
+ Vài HS nhắc lại.
Ngày soạn: 23 11 /2010
Giảng: Thứ ba ngày 30 thỏng 11 năm 2010
Toỏn
Tiết 67
CHIA CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiờu
 1.Kiến thức:
 - Thực hiện được phộp chia một số cú nhiều chữ số cho số cú một chữ số( chia hết, chia cú dư).
 *Kiến thức trờn chuẩn: HS khỏ - Làm bài tập 3 (tr 77). 
2.Kĩ năng:
 - ỏp dụng vào làm cỏc BT
3.Thỏi độ:
 - GD HS cẩn thận chớnh xỏc trong tớnh toỏn
II. Đồ dựng dạy học.
GV: Bảng phụ.
 HS: vbt
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yc hs thực hiện theo 2 cỏch: 
 12 : 4 + 20 : 4
+GV nhận xột và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức
a, Hoạt động1: .Trường hợp chia hết. 
- GV ghi bảng phộp tớnh: 128472 : 6 = ?
- HD hs đặt tớnh.
+ Tớnh từ trỏi sang phải.
+ Mỗi lần chia theo 3 bước: Chia, nhõn, trừ nhẩm.
12 ... ỏ cỏc hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
HĐ1: Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xột chung.
- Nhận xột, bầu chọn tổ, cỏ nhõn xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Hướng dẫn thực hiện chuyờn hiệu thỏng 12.
- ễn hai bài mỳa đó tập .
- Giỳp nhau thực hiện phộp chia cho số cú 2 chữ số. 
- Kiểm tra tỏc phong đội viờn.
HĐ3: Sinh hoạt
- ễn 2 bài mỳa 
- Chơi trũ chơi.
- Cỏc tổ trưởng lần lượt nhận xột cỏc hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe
- Ban chỉ huy chi đội hướng dẫn.
- HĐ cả lớp
Luyện toỏn: Tuần 14
I, Mục tiờu: Tiếp tục củng cố về
- Một tổng (hoặc một hiệu) chia cho một số.
- Một số chia cho một tớch và một tớch chia cho một số.
II, Đồ dựng dạy học: 	
1. ễn tập hệ thống húa một số kiến thức đó học về
- Một tổng (một hiệu) chia cho một số.
+ Muốn chia một tổng (hoặc một hiệu) chia cho một số ta làm như thế nào.
- Một số chia cho một tớch, một tớch chia cho một số.
+ Muốn chia một số cho một tớch ta làm như thế nào?
+ Muốn chia một tớch cho một số ta làm như thế nào?
2. Luyện tập:
Bài 1: Tớnh biểu thức theo 2 cỏch
a, (248 + 524) : 4 	b, (476 – 357) : 7	c, 927 : 3 + 318 : 3
d, 528 : 6 – 384 : 6	e, 945 : (7 x 5) 	đ, 112 : (7 x 4)
Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện:
a, 125 : 5 + 375 : 5	b, 1216 : 4 – 216 : 4
c, (76 : 7) x 4	d, (56 x 23 x 4) : 7
Bài 3: Cho dóy số: 1, 3, 5, 7,  1997, 1999.
a, Số 1234 cú thuộc dóy số trờn khụng? Vỡ sao.
b, Số thứ 100 của dóy số là số nào?
c, Dóy số trờn cú bao nhiờu số trang.
D, Để viết dóy số trờn cần phải dựng bao nhiờu chữ số?
Bài 4: Tỡm 10 số lẻ liờn tiếp, biết TBC của chỳng bằng 1310.
Bài 5: Tổng của hai số bằng 594. Hóy tỡm 2 số đú, biết rằng nếu thờm vào số lớn hơn 101 đơn vị thỡ sẽ lớn hơn số bộ là 197 đơn vị.
3. Chấm, chữa bài:
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xột, sửa lỗi.
III, Củng cố – dặn dũ: 	- Nhận xột giờ học
Dặn HS chuẩn bị bài sau
Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật
I.Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Nắm được bài văn miờu tả đồ vật, cỏc kiểu mở bài, kết bài, trỡnh tự miờu tả trong phần thõn bài.
 - Biết vận dụng kiến thức đó học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miờu tả đồ vật.
II, Đồ dựng dạy học: 	- Tranh minh họa
	- Bảng phụ viết sẵn phần thõn bài bài tập 2
	- Giấy khổ to + bỳt dạ
III, Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi HS lờn bảng trả lời
- Thế nào là văn miờu tả?
- Núi một vài cõu tả một hỡnh ảnh mà em thớch trong đoạn thơ: “Mưa”
+ Nhận xột, đỏnh giỏ.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2.HĐ1: Tỡm hiểu phần nhận xột (12’)
Bài 1: + Yờu cầu HS đọc đoạn văn.
+ Bài văn tả gỡ?
+ Tỡm hiểu phần mở bài và phần kết bài. Mỗi phần ấy núi lờn điều gỡ?
+ Cỏc phần mở bài, kết bài đú giống như những cỏch mở bài, kết bài nào đó học?
+ Phần thõn bài tả cỏi cối theo trỡnh tự như thế nào?
- Tả hỡnh dỏng theo trỡnh tự từ bộ phận lớn " bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong từ phần chớnh " phụ.
- Tiếp theo tả cụng dụng của cỏi cối.
Bài 2: Yờu cầu cả lớp đọc thầm yờu cầu của bài.
+ Khi tả đồ vật ta cần tả những gỡ?
+ Nhận xột " Rỳt ra phần ghi nhớ SGK.
3. HĐ2: Luyện tập (20’)
+ Gọi HS đọc nội dung và yờu cầu
+ Yờu cầu HS trao đổi cặp đụi trả lời cõu hỏi.
+ Cõu văn nào tả bao quỏt cỏi trống?
+ Những bộ phận nào của cỏi trống được miờu tả?
+ Yờu cầu HS viết thờm mở bài, kết bài cho toàn thõn bài trờn.
+ Theo dừi, sửa lỗi dựng từ diễn đạt liờn kết cõu cho từng học sinh và cho điểm những em núi tốt.
+ 2 HS lờn bảng trả lời
+ Lớp nhận xột, bổ sung
+ 1 HS đọc đoạn văn
+ 1 HS đọc chỳ giải
+ Lớp đọc thầm + quan sỏt tranh.
+ Bài văn tả cỏi cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: “Cỏi cối xinh xinh gian nhà trống”. Mở bài giới thiệu cỏi cối.
- Phần kết bài: “Cỏi cối xay cũng như anh đi”. Kết bài núi lờn tỡnh cảm của bạn nhỏ đối với đồ dựng trong nhà.
+ Cỏc phần mở bài, kết bài đú giống như mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
cỏi vành " cỏi ỏo; hai cỏi tai " lỗ tai, hàng răng cối " dăm cối, cần cối " đõu cần; cỏi chốt " dõy thừng bựn.
- Xay lỳa, tiếng cối làm vui cho cả xúm.
+ 1 HS đọc yờu cầu – Lớp đọc thầm.
+ Tả từ bờn ngoài " trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tỡnh cảm của mỡnh với đồ vật ấy.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập
+ Lớp đọc thầm
- 2 HS ngồi cạnh nhau cựng thảo luận trao đổi, dựng bỳt chỡ gạch chõn cõu văn tả bao quỏt cỏi trống, những bộ phận của cỏi trống được miờu tả, những từ ngữ tả hỡnh dỏng, õm thanh của cỏi trống.
+ 1 số HS nờu ý kiến.
+ Là: “Anh chàng trống này phũng bảo vệ”.
+ Bộ phận: mỡnh trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
+ Tự làm vào vở.
+ 3-5 HS đọc đoạn mở bài kết bài của mỡnh.
+ Lớp theo dừi, nhận xột.
C, Củng cố – dặn dũ: 	- Nhận xột giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toỏn: Tiết 70 Chia một tớch cho một số
I, Mục tiờu: Giỳp học sinh :
 - Biết cỏch thực hiện phộp chia một tớch cho một số.
 - Áp dụng phộp chia một tớch cho một số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
II, Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Bài cũ (5’)
+ Gọi 2 HS lờn bảng tớnh bằng 2 cỏch
 a, 630 : (6 x 7)
 b, 945 : (7 x 5)
+ Nhận xột, sửa (nếu sai)
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Giới thiệu tớnh chất “Một tớch chia cho một số”(12')
a. So sỏnh và tớnh giỏ trị cỏc biểu thức:
+ Viết bảng 3 biểu thức.
(9 x 15) : 3
9 x (15 : 3)
(9 : 3) x 15
+ YC HS tớnh giỏ trị 3 biểu thức trờn.
+ YC HS so sỏnh giỏ trị của 3 biểu thức trờn.
+ Vậy ta cú:
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3)x15
Vớ dụ 2:
+ Giỏo viờn viết lờn bảng 2 biểu thức
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
+ YC HS tớnh giỏ trị của 2 biểu thức trờn.
+ YC HS so sỏnh giỏ trị của 2 biểu thức trờn.
b, Tớnh chất một tớch chia cho một số:
+ Biểu thức (9 x 15) : 3 cú dạng như thế nào?
+ 9 và 15 là gỡ trong biểu thức (9:3)x15
+ Khi thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức này em làm như thế nào?
+ Nhận xột, bổ sung kết luận cỏch trả lời đỳng.
+ Vậy khi thực hiện chia một tớch chia cho 1 số ta làm như thế nào?
+ Nhận xột " Rỳt ra ghi nhớ.
3. HĐ2: Luyện tập(22')
+ Giao nhiệm vụ cho HS
+ Hướng dẫn HS chữa bài
Bài 1+2: Gọi 2 HS nờu yờu cầu bài 1+2
+ Hướng dẫn HS nhận xột, bổ sung sửa chữa.
+ Giỏo viờn củng cố lại cỏch chia 1 tớch cho một số.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
+ Hướng dẫn HS chữa bài
+ Lưu ý HS ngoài cỏch giải đú cũn cú cỏch giải khỏc.
Giải
Số tấm vải cửa hàng bỏn là:
5 : 5 = 1 (tấm)
Số một vải cửa hàng bỏn là:
30 x 1 = 30 (m)
Đỏp số: 30 m
+ 2 HS lờn bảng tớnh
+ Lớp làm vào giấy nhỏp
+ Vài HS đọc cỏc biểu thức
+ 3 HS lờn bảng làm bài – Lớp làm vào giấy nhỏp.
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
+ Giỏ trị của 3 biểu thức trờn cựng bằng nhau và cựng bằng 45.
+ Đọc cỏc biểu thức
+ 2 HS lờn bảng tớnh.
+ Lớp làm vào giấy nhỏp.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
+ Giỏ trị 2 biểu thức trờn bằng nhau và cựng bằng 35.
+ Cú dạng là một tớch chia cho một số
+ Là cỏc thừa số của tớch (9 x 15)
+ 1 số HS nờu
+ Lớp nhận xột, bổ sung.
+ 1 số HS nờu
+ Lớp nhận xột, bổ sung.
+ Vài HS nhắc lại – Lớp đọc thầm
+ Tự làm bài tập ở vở bài tập.
+ 2 HS nờu yờu cầu
+ 4 HS lờn bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Lớp nhận xột, bổ sung bài làm của bạn.
+ 2 HS đọc đề bài
+ 1 HS lờn bảng giải
+ Lớp theo dừi nhận xột.
Giải
Cửa hàng cú số một vải là:
60 x 3 = 180 (m)
Cửa hàng bỏn được số m vải là:
180 : 6 = 30 (m)
Đỏp số: 30 m
C, Củng cố – dặn dũ: 	- Nhận xột giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Địa lớ: Hoạt động sản xuất của người dõn 
 ở đồng bằng Bắc Bộ 
I, Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Trỡnh bày được một số đặc điểm tiờu biểu của hoạt động trồng trọt, chăn nuụi của người dõn ĐBBB.
 - Nờu được cỏc cụng việc chớnh phải làm trong quỏ trỡnh sản xuất lỳa gạo.
 - Đọc sỏch, quan sỏt tranh ảnh để tỡm thụng tin.
II, Đồ dựng dạy học: 	- Cỏc hỡnh SGK
	- Tranh, ảnh sưu tầm (nếu cú)
	- Bảng phụ
III, Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Bài cũ (4’)
+ Gọi HS trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về nhà ở và làng xúm của người dõn ở ĐBBB.
+ Nhận xột, đỏnh giỏ
B. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Làm việc theo cặp:(10')
+ YC HS đọc mục 1 SGK để trả lời cõu hỏi.
+ Tỡm 3 nguồn lực chớnh giỳp ĐBBB trở thành vựa lỳa thứ hai của cả nước?
+ Nhận xột, tiểu kết.
+ YC HS tiếp tục quan sỏt cỏc hỡnh (từ 1" 8) SGK tỡm hiểu những cụng việc phải làm để sản xuất lỳa gạo.
+ Nhận xột, chốt ý.
3. HĐ2: Hoạt động cả lớp:(12')
+ YC HS đưa tranh ảnh đó sưu tầm được giới thiệu về cõy trồng và vật nuụi ở ĐBBB.
+ YC HS kể cỏc loại cõy trồng và vật nuụi thường gặp ở ĐBBB.
+ Nhận xột, bổ sung, kết luận.
4. HĐ3: Thảo luận nhúm(10'):
+ YC HS quan sỏt bảng đo nhiệt độ + mục 3 SGK thảo luận nội dung sau:
+ Hà Nội cú mấy thỏng nhiệt độ < 200C. Đú là cỏc thỏng nào?
+ Vậy mựa đụng lạnh ở ĐBBB kộo dài mấy thỏng?
+ Tiết trời mựa đụng ở ĐBBB thớch hợp trồng loại cõy gỡ?
+ Kể tờn một số loại rau xứ lạnh tiờu biểu.
+ Nhận xột, tiểu kết " Rỳt ra nội dung bài học.
+ 2 HS lờn bảng trả lời.
+ Lớp nhận xột, bổ sung.
1. ĐBBB – Vựa lỳa lớn thứ 2 của cả nước.
+ Cỏc cặp đọc SGK, trao đổi, thảo luận để trả lời cõu hỏi.
- Đại diện cỏc cặp nờu ý kiến.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- ĐBBB trở thành vựa lỳa thứ 2 của cả nước vỡ:
+ Đất phự sa màu mỡ.
+ Nguồn nước dồi dào.
+ Người dõn cú nhiều kinh nghiệm trồng lỳa nước.
- Cỏc cặp tiếp tục trao đổi cặp, quan sỏt tranh để tỡm hiểu cụng đoạn sản xuất lỳa gạo.
+ 1 số HS nờu ý kiến – Lớp nhận xột.
Làm đất " gieo mạ " cấy lỳa " chăm súc lỳa " gặt lỳa " tuốt lỳa " phơi thúc.
2. Cõy trồng và vật nuụi thường gặp ở ĐBBB.
+ Giới thiệu tranh ảnh về vật nuụi và cõy trồng ở ĐBBB.
+ 1 số HS kể – Lớp nhận xột.
- Cõy trồng như: ngụ, khoai, lạc, đỗ, cõy ăn quả.
- Vật nuụi: trõu bũ, lợn, gà, vịt, nuụi, đỏnh bắt cỏ
3. ĐBBB – Vựng trồng rau xứ lạnh:
+ Chia nhúm, quan sỏt, đọc SGK, thảo luận.
+ Cú 3 thỏng nhiệt độ < 200C. Đú là cỏc thỏng 12, 1, 2.
+ Thường kộo dài 3 – 4 thỏng.
+ Thớch hợp cho việc trồng cỏc loại cõy rau xứ lạnh.
- Bắp cải.
- Sỳp lơ.
- Khoai tõy, cà rốt
+ Vài HS nhắc lại.
C, Củng cố – dặn dũ: 	- Nhận xột giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 4 THO.doc