Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Hảo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Hảo

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

*KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (phóng to nếu có).

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 29
?&@
Thöù hai ngaøy thaùng 04 naêm 2011
TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
*KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (phóng to nếu có).
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con sẻ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và TLCH.
+ Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH.
+ Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH.
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?
- Gọi 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
*Luyện diễn cảm
-Y.cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học; Dặn HS về học thuộc 2 đoạn cuối của bài "Đường đi Sa Pa".
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tím nhạt.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo...đến hết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Du khách đi lên Sa Pa đều có cảm giác như đang đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác nuớc trắng xoá tựa mây trời...
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo . Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa ...
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết ... màu nhung đen quí hiếm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có.
 + Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS phát biểu.
- Nghe thực hiện ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh) 
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
*KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông
II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông.
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 - GV đánh giá kết quả của từng nhóm.
 - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS tham gia trò chơi.
- HS cả lớp cùng tham gia đánh giá kết quả.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
*HSKG làm thêm TB1(c, d); BT2, 5.
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành:
*Bài 1: HSKG làm thêm TB1(c, d)
 Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
*Bài 2: HSKG 
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở.
+ Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào vở; 1 HS làm bài trên bảng.
 VD: Tỉ số của a và b là : 
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của 2 số
 Số bé 
12
15
18
 Số lớn
60
105
27
+ Nhận xét bài làm của bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài 
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở ; 1 HS lên bảng làm bài 
 Giải :
- Ta có sơ đồ : ?
+ CR 
 + CD : 125m 
 ?
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) 
 Đáp số: CR: 50m ; CD: 75m
+ Nhận xét bài bạn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
*KNS: - Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II.Đồ dùng dạy- học: - Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị
+ GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK; Phiếu học tập theo nhóm.
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Kiến thức bài ôn tập
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
- Tổ chức cho HS báo cáo thí nghiệm trong nhóm.
- Yêu cầu: quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây của nhóm mình.
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
- Gọi HS báo cáo công việc của các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo từng nhóm.
 - Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi sau 
 - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó? 
+ Theo em dự đoán thì để sống, thì thực vật cần có những điều kiện gì?
+ Trong các cây trồng ở trên, cây nào đã đủ các điều kiện đó?
* GV kết luận : 
* Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS quan sát cây trồng, trao đổi và dự đoán cây trồng sẽ phát triển thế nào và hoàn thành phiếu học tập.
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?
+ Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?
* GV kết luận 
* Hoạt động 3: 
 + GV nêu câu hỏi : Em trồng một cây hoa 
(cây cảnh, cây thuốc,...) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao ?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây.
* Hoạt động kết thúc : 
+ Thực vật cần gì để sống?
 - Dặn về học bài và sưu tầm tranh, ảnh tên của 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.
- HS trả lời lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên.
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Đặt các ống bơ có cây trông lên bàn.
- Quan sát các cây.
- Mô tả cách trồng và chăm sóc cho các bạn nghe.
- Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.
- Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
+ Các cây đậu ở trên đều gieo trong cùng một ngày các cây 1,2,3,4 trồng trong lớp đất giống nhau.
- Cây 1 thiếu ánh sá ... m từng HS.
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? 
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài :
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- Nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát sơ đồ.
+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở.
- 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài.
* Giải : Theo sơ đồ ta có : 
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)
- Đoạn đường từ nhà An đến trường là:
840 : 8 x 3 = 315 ( m )
- Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
840 - 315 = 525 ( m )
Đáp số: Đoạn đầu: 315 m ; Đoạn sau: 525 m
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
*KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, lợn...) 
- Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra: Yêu cầu 2 - 3 HS đọc tóm tắt tin tức đã làm tiết trước.
- Ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung" 
+ Bài này văn này có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng HS 
c.Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập.
- Treo tranh một số con vật nuôi trong nhà.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
-Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe 
1/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Bài văn có 4 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: dòng đầu 
Đoạn 2: Chà nó có bộ lông... đến thật đáng yêu.
Đoạn 3: Có một... đến vuốt của nó.
Đoạn 4: còn lại 
 Nội dung 
+ G.thiệu về con mèo sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc con mèo. 
+Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
Nêu cảm nghĩ về con mèo
+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả.
+ Lắng nghe.
+ HS thực hiện lập dàn ý vào vở
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả : 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 2 – T29)
I. Muïc tieâu: 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả con lạc đà BT1.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loại côn trùng hoặc một loài vật khác BT2.
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1HS đọc bài văn “Con lạc đà”, cho lớp đọc thầm.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng đoạn văn để lập dán ý cho bài văn tả con lạc đà.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS trao đổi và nêu và nêu loài côn trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó.
- Hướng dẫn HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS trình bày bài đã làm.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Nhận xét tiết học
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của từng đoạn văn.. 
- HS lập dàn ý vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
+ Mở bài: từ đầu đến vườn bách thú ở Mát-xcơ-va.
Tóm tắt ND: Giới thiệu con vật cần tả là con lạc đà
+ Thân bài: Từ Lạc đà đứng cao đến lúc mới ra đi.
Tóm tắt ND: Tả ngoại hình và hoạt động con lạc đà.
+ Kết bài: Đoạn còn lại.
Tóm tắt ND: Nêu cảm nghỉ của người tả với con lạc đà.
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi rồi giới thiệu loài côn trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó.
- HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý chi tiết vào vở.
- Vài HS trình bày dàn ý chi tiết đã lập.
- Lớp nhận xét,,sửa bài.
- HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Lắng nghe thực hiện.
KHOA HỌC: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết mỗi loài thực vật mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
*KNS: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
 - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng
II.Đồ dùng dạy-học: HS sưu tầm tranh ảnh, cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và sống dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Kiểm tra:Gọi 2HS lên bảng TL nội dung câu hỏi. 
- Thực vật cần gì để sống?
- Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Mỗi loài động vật có nhu cầu về nước khác nhau 
- GV k.tra việc chuẩn bị tranh, ảnh cây thật của HS.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS.
- Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, cây sống ở nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và cả dưới nước.
- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116, SGK 
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước của mỗi giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
- Cho HS quan sát tranh tr117, SGK và TLCH.
+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước? Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?
+ Em còn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
+ GV kết luận : 
 3. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết tr117, SGK. 
- Dặn về ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau. 
+ HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Các nhóm trưng bày các loại cây đã sưu tầm.
- Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
- 2 nhóm HS lên bảng giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút,...
+ Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, cây có chịu được khô hạn, có cây lại ưa ẩm ướt có cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn.
+ Lắng nghe.
- HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :
+ HS mô tả, lớp bổ sung.
+ Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
+ Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước.
- Cây rau cải: rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- HS cả lớp.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T29)
I.Muïc tieâu: 
 - Bieát giaûi baøi toaùn khi bieát toång (hieäu) vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- H.daãn HS phaân tích toùm taét baøi toaùn.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
H.daãn HS quan saùt sô ñoà toùm taét ñeå phaân tích baøi toaùn.
- Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- Nhaän xeùt, chöõa baøi, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- H.daãn HS phaân tích toùm taét baøi toaùn.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu phan tích ñeà baøi vaø toùm taét baøi toaùn.
- 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi.
Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 2 = 5 (phaàn) 
Tuoåi cuûa con laø: (30 : 5) x 2 = 12 (tuoåi)
Tuoåi cuûa boá laø: 30 + 12 = 42 (tuoåi)
 Ñaùp soá: Tuoåi con: 12 tuoåi; Tuoåi boá: 42 tuoåi.
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT quan saùt sô ñoà toùm taét ñeå phaân tích baøi toaùn vaø laøm baøi. 
- 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi.
Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 4 = 3 (phaàn) 
Lôùp 4A troàng ñöôïc laø: (24 : 3) x 4 = 32 (caây)
Lôùp 4B troàng ñöôïc laø: 24 + 32 = 56 (caây)
 Ñaùp soá: Lôùp 4A: 32 caây; lôùp 4B: 56 caây.
3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
Soá beù laø: C. 57.
4/ HS neâu yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu phan tích ñeà baøi vaø toùm taét baøi toaùn.
- 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi.
Giaûi: Toång soá phaân baèng nhau laø: 3 + 8 = 11 (phaàn) 
Kho thöù nhaát chöùa soá gaïo laø: (121 : 11) x 3 = 33 (taán)
Kho thöù hai chöùa soá gaïo laø: 121 – 33 = 88 (taán)
 Ñaùp soá: Kho 1: 33 taán; Kho 2: 88 taán.
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAn L4 Tuan 29 CKN.doc