Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 6 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 6 năm 2010

TUẦN 6

Ngày soạn: 1.10.2010

Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010

Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY – CA.

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở.

- Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.

2. Đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.

- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 6 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn: 1.10.2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca.
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở..
- Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.
- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Huớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Khi câu chuỵên xảy ra An-đrây-ca mấy tuổI. hoàn cảnh gia đình cậu bé nh thế nào?
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc, thái độ của cậu bé nh thế nào?
- An-đrây-ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho ông?
- Chuyện gì xảy ra với gia đình cậu bé?
Đoạn 2:
- Chuyện gì xảy ra khi cậu bé mang thuốc về nhà?
-An-đrây-ca đã tự dằn vặt mình nh thế nào?
An-đrây-ca là cậu bé nh thế nào?
- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nội dung chính .- Chuẩn bị bài sau.
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Khi cậu bé lên 9 tuổI. cậu sống với mẹ và ông ngoạI. ông đang ốm nặng.
- Cậu bé nhanh nhẹn đi ngay.
- Cậu bé gặp bạn và đá bóng cùng các bạn.
- HS đọc đoạn 2.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông đã qua đời.
- Cậu dằn vặt mình: cả đêm không ngủ, ngồi bên gốc cây táo do tay ông vun trồng, tự trách mình cho đến khi đã lớn.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thơng ông, không tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình, trung thực,..
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
--------------------------------------------------------- 
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
 - Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
3. Hướng dẫn luyện tập (30)
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba tháng của năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt đợc.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.Đ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Thàng 7 có 18 ngày ma.
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng ma số ngày là:
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành biểu đồ.
---------------------------------------------------------- 
Chính tả:
Người viết truyện thật thà.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viét truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiéng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh ?/~.
II. Đồ dùng dạy học:- Sổ tay chính tả, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- GV đọc để HS viết một số từ có phụ âm đầu là l/n.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn nghe – viết chính tả:
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Hớng dẫn HS viết một số từ tiếng khó viết.
- GV đọc chậm, rõ ràng từng câu, cụm từ để HS nghe – viết bài.
- GV đọc lại để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
C. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả .
- yêu cầu sửa các lỗi có trong bài: Ngời viết truyện thật thà.
- Nhận xét.
Bài 3: Tìm các từ láy có phụ âm đầu là s/x
 ( theo mẫu).
- Chữa bàI. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Hd luyện tập thêm.- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc lại bài viết.
- Nội dung: Ban dắc là ngời nổi tiếng trong viết văn, truyện, ông là ngời sống rất thật thà.
- HS nghe để viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS sửa lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi sai trong bài viết của mình để sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài.
--------------------------------------------------------- 
Chiều
Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: - Thực hành lập biểu đồ.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Hướng dẫn luyện tập (30)
Bài 1: Điền Đ/S vào ô trống dựa vào biểu đồ.
- Tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Một vài cặp hỏi đáp trớc lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Biểu đồ: Số ngày có ma trong ba tháng của năm 2004.
- yêu cầu xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi đã đánh bắt đợc.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
1.S 3.S 5.S
2.Đ. 4.Đ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
+ Thàng 7 có 18 ngày ma.
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 ( ngày)
+ Trung bình mỗi tháng ma số ngày là:
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày).
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành biểu đồ.
--------------------------------------------------------- 
Tập đọc:
Luyện đọc: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca.
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. hoặc các tiếng dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: An-đrây-ca. hoảng hốt, nấc lên, nức nở..
- Đọc trôi chảy đợc toàn bàI. ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụ từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện, nhân vật.
2. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: dàn vặt.
- Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm thơng yêu và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn .
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện nêu lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
3. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu nd chính của bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt.
- HS đọc bài trong nhóm 3.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- An-đrây-ca là cậu bé rất thơng ông, không tha thứ cho mình, nghiêm khắc với mình, trung thực,..
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
------------------------------------------------------------ 
Lịch sử:
Khởi nghĩa hai bà Trưng
I. Mục tiêu:
- HS biết vì sao Hai Bà Trng phất cờ kgởi nghĩa.
- Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phuơng bắc đô hộ.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk, lợc đồ khởi nghĩa Hai Bà Trng.- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
- Giao Chỉ tên vùng Eat Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nớc ta dới ách đô hộ của Hán.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 tìm nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trng?
- GV: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra. nguyên nhân sâu xa là do lòng căm thù giặc của Hai Bà Trng.
B. Diễn biến cuộc khởi nghĩa:
- Lợc đồ.
- GV: Khởi nghĩa Hai Bà Trung diẽn ra trên một phạm vi rộng. Lợc đồ chỉ phản ánh khu vực nổ ra khởi nghĩa.
- Yêu cầu trình bày lại diễn biến của khởi nghĩa.
D. ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
- GV: Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến nớc ngoài đô hộ, lần đầu tiên nớc ta giành đợc độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì đợc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4. Củng cố, dặn dò: (5)
- Tóm tắt nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Nguyên nhân: do căm thù giặc
- HS quan sát luợc đồ.
- HS chú ý.
- HS trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- HS thảo luận nhóm để thấy đợc ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1.10.2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu:
Danh từ chung và danh từ riêng.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh vua Lê Lợi. Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Danh từ là gì? Lấy ví dụ về danh từ.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Phần nhận xét:
Bài 1:Tìm từ ứng vớinghĩa của từ cho phù hợp:
- Tổ chức cho HS làm bài trên phiếu học tập.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Nghĩa
Từ.
a. Dòng nớc chảy tơng đối lớn, trên đó thuyền bè qua lại đ ...  phẩm của mình và của bạn.
--------------------------------------------------------- 
Khoa học:
Phòng bệnh béo phì.
I. Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk trang 28, 29.- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3)
- Các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng mà em biết?
- Nhận xét.
2. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bệnh béo phì.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
- GV kết luận: 
+ Một em bé được xem là béo phì khi: Cân năng hơn mức TB so với chiều và cân nặng là 20%. Có những lớp mỡ quanh đùI. cánh tay trên và cằm, vú. Gị hụt hơi khi gắng sức.
+ Tác hại của bệnh béo phì: Mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật,
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh:
 - Nguyên nhân gây béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
- Cần phải làm gì khi bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
* Hoạt động 3: Đóng vai:
- Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai theo 3 nhóm.
- GV gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, xử lí tình huống, đóng vai tình huống đó.- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
 Phiếu học tập:
1. Theo em, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em:
b. Mặt với hai má phúng phính.
2. Chọn ý đúng nhất:
A.Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d, Tất cả các ý trên.
B. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
d, Tất cả các ý trên.
2.3. Người bị béo phì có nguy cơ bị:
e, Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bị sỏi mật.
- Nguyên nhân: do thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cần có thói quen ăn uống hợp lí, ăn đủ.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vitamin và khoáng.
- HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- HS trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
------------------------------------------------------------- 
Đạo đức:
Tiết kiệm tiền của
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải tiét kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơI.trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vI. việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi. việc làm lãng phí tiền của.
II. Đồ dùng dạy học:- Đồ dùng để chơi đóng vai.- Bộ thẻ ba màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Vì sao cần phải biết bày tỏ ý kiến?
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài:
B. Thông tin - sgk.
- Đọc thông tin.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh xã hội văn minh.
C. Bài 1: bày tỏ ý kiến.
- Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ: xanh – không tán thành; đỏ – tán thành; trắng – lưỡng lự.
- GV nhận xét, chốt lại các ý đúng: c,d; ý kiến sai: a.b.
D. Bài tập 2:
- Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và không nên làm gì?
GV nhận xét, kết luận những việc nên và việc không nên
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học
.
- Hát.
- 2 HS lên bảng trình bày
 HS đọc thông tin sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi phần thông tin.
- HS nêu yêu cầu.
- HS bày tỏ ý kiến của mình sau mỗi việc làm mà GV đưa ra.
- HS giải thích lí do lựa chọ của mình.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đưa ra các việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Nên làm
Không nên làm
1.
2.
3..
1.
2.
3.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11.10.2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Tính giá trị của biểu thức: a – b + c 
với a = 15, b = 7, c = 2.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài.
B. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- GV kẻ bảng:
- Hát
- HS làm bài tập.
- HS tính giá trị của các biểu thức.
a
b
c
( a + b) + c
a + ( b + c)
5
4
6
( 5 + 4) + 6 = 9 + 6 + 15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
( 35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 +( 15 + 20 ) = 35 + 35 = 70
28
49
51
( 28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
- Hãy so sánh giả trị của biểu thức 
( a + b) + c vơi a + ( b + c) sau mỗi lần thay giá trị của a. b , c?
- Lưu ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải:
a + b + c = ( a + b) + c = a + ( b + c)
C. Luyện tập:
Mục tiêu: vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS làm bài phần a.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
Chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp.
- Chữa bàI. nhận xét.
- Tính chất của phép cộng.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS so sánh: 
(a + b) + c = a + ( b + c)
- HS phát biểu tính chất.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: 
 (75 500 000 + 14 500 000) + 86 950 000 = 176 950 000 ( đồng)
 Đáp số: 176 950 000 đồng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a. a + 0 = 0 + a.
b. 5 + a = a + 5
c, ( a + 28) + 2 = a + ( 28 + 2) = a + 30.
-------------------------------------------------------------- 
Tập làm văn
Luyện tập Phát triển câu chuyện.
I. Mục tiêu:- Làm quen với tao tác phát triển câu chuyện.
 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:- Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét.
2.Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV đưa ra đề bài và các gợi ý.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu đọc bài viết.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Y/c sửa lại bài viết ở nhà..Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước.
- HS đọc đề bàI. xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS kể chuyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS viết bài vào vở.
--------------------------------------------------------------- 
Chiều
Tập làm văn
Luyện tập: phát triển câu chuyện.
I. Mục tiêu:
- Làm quen với tao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét.
2.Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV đưa ra đề bài và các gợi ý.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu đọc bài viết.
3. Củng cố, dặn dò(5)
- Y,c sửa lại bài viết ở nhà.-Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước.
- HS đọc đề bàI. xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS kể chuyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS viết bài vào vở.
----------------------------------------------------------- 
Khoa học:
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu:- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk trang 30, 31.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu nguyên nhân gây bênh béo phì?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Dạy bài mới: Ghi đầu bài.
Hoạt động 1:Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Đã bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó em cảm thấy thế nào?
- Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?
- GV nêu: Triệu chứng của một số bệnh:
+ Tiêu chảy: Đi ngoài lỏng, nhiều nước, nhiều lần,
+ Bệnh tả: Gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa...
+ Bệnh lị: Đau quặn vùng bụng dướI.
- GV kết luận về sự nguy hiểm của các bệnh này.
Hoạt động 2 : Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá:
- GV giới thiệu hình sgk trang 30, 31.
- Nêu nội dung của từng hình?
- Việc làm nào của cá bạn trong hình có thể dẫn tới bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Hoạt động 4 : Vẽ tranh cổ động
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm.
- Thảo luận xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh.- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Tóm tắt nội dung bài.- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Mệt mỏI. khó chịu, lo lắng, đau,
- Bệnh tả, bệnh lị,
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát hình.
- HS nêu.
- Việc làm của các bạn ở hình 1. 2.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm xác định nội dung tranh, vẽ tranh.
- Trưng bày tranh vẽ của nhóm, thuyết minh tranh.
--------------------------------------------------------------- 
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
1. Chuyên cần.
- Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn.
2. Học tập:
- Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn cha tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn.
3.Đạo đức:
Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè.
4. Các hoạt động khác:
- Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docT6 + T7.doc