Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 3

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 3

Tiết 1 Tập đọc:

LÒNG DÂN

I. MỤC TIÊU:

 -Đọc đúng văn bản kịch. Đọc đúng ngữ điệu Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

 - Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

 - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 47 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Ngày soạn : 	 / /2008
 Ngày dạy :Thứ hai, ngày / / 2008 
Tiết 1 Tập đọc:
LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc đúng văn bản kịch. Đọc đúng ngữ điệu Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 
 - Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
 - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu”và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn rất yêu đất nước. 
2. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
- Học sinh lắng nghe 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy, tui. 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán
 bộ? 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào? 
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng,,,,,
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Ÿ Giáo viên chốt lại ý đúng ( ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc để cứu cán bộ cách mạng )
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 2 Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. 
Thực hiện phép tính với các hỗn số. So sánh các hỗn số 
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học ; thích tìm tòi kiến thức về phân số phục vụ vào thực tế. 
II. CHUẨN BỊ: 
 Phấn màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) 
- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - áp dụng vào bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3,5 (SGK) 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải. 
- Học sinh làm bài ,chữa bài
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải
- Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý. 
 -Học sinh làm bài 
 - Học sinh sửa bài
 - Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
Trình bày
	 > 
	 > 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh làm bài chữa bài 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Lưu ý các kết quả là phân số 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh ôn bài + làm BT nhà. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học 
Tieát 3 Đạo đức:
COÙ TRAÙCH NHIEÄM
VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH
I.MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc: 	Hoïc sinh hieåu raèng moãi ngöôøi caàn phaûi coù traùch nhieäm veà haønh ñoäng cuûa mình, treû em coù quyeàn ñöôïc tham gia yù kieán vaø quyeát ñònh nhöõng vaán ñeà cuûa treû em. 
2. Kó naêng: 	Hoïc sinh coù kyõ naêng ra quyeát ñònh, kieân ñònh vôùi yù kieán cuûa mình. 
3. Thaùi ñoä: 	Taùn thaønh nhöõng haønh vi ñuùng vaø khoâng taùn thaønh vieäc troán traùnh traùch nhieäm, ñoå loãi cho ngöôøi khaùc. 
II.CHUAÅN BÒ:
- 	Giaùo vieân: Maãu chuyeän veà göông thaät thaø, duõng caûm nhaän loãi.
Baøi taäp 1 ñöôïc vieát saün leân baûng nhoû. 
- 	Hoïc sinh: SGK 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Em laø hoïc sinh LS
- Neâu ghi nhôù 
- 1 hoïc sinh 
- Em ñaõ thöïc hieän keá hoaïch ñaët ra nhö theá naøo?
- 2 hoïc sinh
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
- Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
* Hoaït ñoäng 1: Ñoïc vaø phaân tích truyeän 
- Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân
Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình
- Hoïc sinh ñoïc thaàm caâu chuyeän 
- 2 baïn ñoïc to caâu chuyeän
- Phaân chia caâu hoûi cho töøng nhoùm
- Nhoùm thaûo luaän, trao ñoåi ® trình baøy phaàn thaûo luaän 
- Caùc nhoùm khaùc boå sung
- Toùm taét yù chính töøng caâu hoûi: 
1/ Ñöùc ñaõ gaây ra chuyeän gì? Ñoù laø vieäc voâ tình hay coá yù?
- Ñaù quaû boùng truùng vaøo baø Doan ñang gaùnh ñoà laøm baø bò ngaõ. Ñoù laø vieäc voâ tình.
2/ Sau khi gaây ra chuyeän, Ñöùc caûm thaáy nhö theá naøo?
- Raát aân haän vaø xaáu hoå 
- Theo emÑöùc neân laøm gì? Vì sao?
- Noùi cho boá meï bieát veà vieäc laøm cuûa mình, ñeán nhaän vaø xin loãi baø Doan vì vieäc laøm cuûa baûn thaân ñaõ gaây ra haäu quaû khoâng toát cho ngöôøi khaùc.
® Khi chuùng ta laøm ñieàu gì coù loãi, duø laø voâ tình, chuùng ta cuõng phaûi duõng caûm nhaän loãi vaø söûa loãi, daùm chòu traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình.
* Hoaït ñoäng 2: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp 
Phöông phaùp: Luyeän taäp 
- Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp
- Laøm baøi taäp caù nhaân
- Phaân tích yù nghóa töøng caâu vaø ñöa ñaùp aùn ñuùng (a, b, d, e)
- 1 baïn laøm treân baûng nhoû 
- Lieân heä xem mình ñaõ thöïc hieän ñöôïc caùc vieäc a, b, d, e chöa? Vì sao?
* Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän nhoùm laøm baøi 2 
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp, caù nhaân
Phöông phaùp: Thaûo luaän, ñaøm thoaïi
- Neâu yeâu caàu 
- Thaûo luaän nhoùm ® ñaïi dieän trình baøy 
- Nhaän xeùt, keát luaän
® Neáu khoâng suy nghó kyõ tröôùc khi laøm moät vieäc gì ñoù thì seõ ñeã maéc sai laàm, nhieàu khi daãn ñeán nhöõng haäu quaû tai haïi cho baûn thaân, gia ñình, nhaø tröôøng vaø xaõ hoäi
- Caû lôùp trao ñoåi, boå sung
- Khoâng daùm chòu traùch nhieäm tröôùc vieäc laøm cuûa mình laø ngöôøi heøn nhaùt, khoâng ñöôïc moïi ngöôøi quí troïng. Ñoàng thôøi, moät ngöôøi neáu khoâng daùm chòu traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình thì seõ khoâng ruùt ñöôïc kinh nghieäm ñeå laøm toát hôn, seõ khoù tieán boä ñöôïc.
* Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá
- Qua caùc hoaït ñoäng treân, em coù theå ruùt ñieàu gì?
- Caû lôùp trao ñoåi
- Vì sao phaûi coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình?
- Ruùt ghi nhôù
- Ñoïc ghi nhôù trong saùch giaùo khoa
5. Toång keát - daën doø: 
- Xem laïi baøi 
- Chuaån bò moät maãu chuyeän veà taám göông cuûa moät baïn trong lôùp, tröôøng maø em bieát coù traùch nhieäm veà nhöõng vieäc laøm cuûa mình. 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Tiết 4 Khoa học:
CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh biết nêu những việc nên và không nên làm đối với người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 
-Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong giá đình phải có nghĩa vụ giúp đỡ phụ nữ có thai. 
-Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai. 
II. CHUẨN BỊ:
- 	Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? 
HS trả lời 
- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11. 
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt lại ý đúng 
của GV. 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc
HS quan sát tranh để trả lời
* Hoạt động 2: Đóng vai 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Thảo luận cả lớp 
- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong SGK trang 11 
- Học sinh thảo luận,đại diện nhóm trả lời
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Học sinh thi đua kể tiếp sức. 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: Từ lúc mới ......
- Nhận xét tiết học 
________________________________
 Ngày soạn : 	 / /2008
 Ngày dạy :Thứ ba,ngày / /2008
Tiết 1 Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết phân số thập phân và chuyển phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.Chuyễn hỗn số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đoTính giá trị biểu thức chứa phân số 
 - Rèn học sinh nhận biết phân số thập phân nhanh. .
 - Giáo dục học sinh say mê học toán. 
II. CHUẨN BỊ:
 Phấn màu - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
- Giáo viên nhận xét 
- ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:
 3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Bài 1
+ Thế nào là phân số thập phân?
-Hoạt động lớp,cá nhân
- 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân ... áng 5 đến tháng 10 
+ Bước 2: 
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng gió mùa thổi trong năm trên bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Học sinh chỉ bản đồ 
+ Bước 3: 
* Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
® Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. 
- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. 
- Phát phiếu học tập
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam 
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời 
- Vì sao có sự khác nhau đó? 
- Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. 
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. 
- Học sinh chỉ 
- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện 
- HS trình bày, bổ sung, nhận xét. 
* Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu 
- Hoạt động lớp 
- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 
- Tích cực.....
- Tiêu cực...... 
- Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. 
- Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt, hạn hán. 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Sông ngòi nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
 Kỹ thuật: 
THÊU DẤU NHÂN ( T1) 
I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu đính khuy hai lỗ
Một số sản phẩm may mặc có đính khuy hai lỗ
Một số khuy hai lỗ , vải , kéo , kim , chỉ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Giới thiệu bài :
2 . Nội dung bài mới :
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ đã chuẩn bị 
-HS quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước khuy hai lỗ
-GV kết luận
-Nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí giữa khuy và lỗ khuyết
*Hoạt động 2:Thực hành 
-HS đọc lướt nội dung mục II SGK
-GV hướng dẫn HS nắm quy trình đính khuy hai lỗ : gấp nẹp, lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy , đính khuy
-GV theo dõi hướng dẫn thêmcho một số HS chưa nắm vững
-Nêu quy trình đính khuy
-HS lên bảng thực hiện các thao tác
-Quan sát H5, H6 nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thuác đính khuy
3.Củng cố - dặn dò :
-HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ
-Tiết sau tiếp tục học đính khuy hai lỗ 
-Nhận xét tiết học
 Địa lý:
KHÍ HẬU
I. MỤC TIÊU: 
 -Nắm sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 
 -Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
 -Nhận thức được những khó khăn của khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Địa hình và khoáng sản 
1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. 
- HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản đồ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức cho các nhóm thảo luận để tìm hiểu theo các câu hỏi: 
- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1, quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả lời: 
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu? 
- Học sinh chỉ 
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? 
- Nhiệt đới 
- Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? 
- Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. 
- Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi theo mùa? 
- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa. 
- Hoàn thành bảng sau: 
- Học sinh điền vào bảng. 
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió
Đặc điểm gió
Từ tháng 11 đến tháng 4
Từ tháng 5 đến tháng 10 
+ Bước 2: 
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng gió mùa thổi trong năm trên bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Học sinh chỉ bản đồ 
+ Bước 3: 
* Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.
® Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. 
- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. 
- Phát phiếu học tập
- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam 
- Học sinh làm việc cá nhân để trả lời 
- Vì sao có sự khác nhau đó? 
- Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển. 
- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. 
- Học sinh chỉ 
- Giáo viên sửa chữa, hoàn thiện 
- HS trình bày, bổ sung, nhận xét. 
* Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu 
- Hoạt động lớp 
- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta? 
- Tích cực.....
- Tiêu cực...... 
Ÿ Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. 
- Học sinh trưng bày tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt, hạn hán. 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Sông ngòi nước ta” 
- Nhận xét tiết học 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I/MỤC TIÊU:
 - Hệ thống hoá , củng cố, mở rộng các kiến thức về ngữ pháp
 - Vận dụng để làm các bài tập có liên quan
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hệ thống các kiến thức đã học:
 - Chia theo mục đích nói có mấy kiểu câu ? Đó là những kiểu câu nào ?
Có mấy loại câu kể ? Cho VD.
2 . Thực hành:
Bài 1 : Cho biết mỗi câu sau thuộc kiểu câu gì?
 - Cánh đồng lúa đã chín vàng.
 - Ôi bông hồng đẹp quá !
 - Bạn cần chăm chỉ học tập thêm chút nữa !
 - Buổi tối bạn học bài lúc mấy giờ ?
 Bài 2: Chuyển mỗi câu kể sau thành câu cảm , câu hỏi , câu cầu khiến 
Trăng đã lên rồi.
Em học lớp năm.
Bài 3: Xác định CN, VN ,TN của các câu sau:
 -Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. trời ầm ầm giông gió , biển đục ngầu giận dữ.
 - Cờ bay trên những nóc nhà , trên những góc phố.
 - Đêm nay , bên bếp lửa hồng , hai người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
3. HS làm bài , thu chấm , chữa bài
4 . Củng cố - Dặn dò :
Nhắc lại các kiến thức về câu. 
Về nhà làm BT ở VBT
Nhận xét tiết học
HS trả lời và nêu VD
HS thảo luận theo nhóm đôi , trình bày , cả lớp nhận xét
Dự kiến : câu kể , câu cảm , câu cầu khiến , câu hỏi
HS làm bài vào vở , chữa bài
 Mẫu :
ÔI trăng đã lên rồi !
Trăng đã lên chưa ?
Trăng hãy lên đi !
HS làm bài vào vở thu chấm , chữa bài
Mẫu :
Trời / âm u mây mưa, biển / xám xịt 
CN VN CN
nặng nề 
 VN.
 TỰ HỌC
I . MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS tự ôn luyện các tiết đã học trong ngày
 - GVtăng cường phụ đạo HS yếu , bồi dưỡng HS giỏi
II . CHUẨN BỊ :
 Vở tự học, sách nâng cao
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Tự học Tập đọc :
GV hướng dẫn HS tự ôn luyện bài:
Lòng dân ( T2)
Chia lớp thành 3 nhóm: 
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Nhóm 1 : Đóng kịch phần 1 
Nhóm 2: Đóng kịch phần 2
Nhóm 3 : Đóng kịch cả 2 phần
GV làm việc với từng nhóm
2 . Tự học toán 
HS tự làm toán ở VBT toán
3 . Củng cố - Dặn dò :
Về nhà ôn lại các kiến thức đã học
Nhận xét tiêt học 
 - HS nhắc lại các bài TĐ đã học
 - HS hoạt động theo nhóm và hoàn thành nhiệm vụ GV đã giao
 - Sau khi tập luyện , các nhóm diễn kịch trước lớp, các nhóm khác nhận xét , bình chọn nhóm diễn kịch hay nhất
 - Hs làm ở vở BT
 - GV chấm , chữa bài
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
 - Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
 - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
II. CHUẨN BỊ: 
Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Em là học sinh LS
- Nêu ghi nhớ 
- 1 học sinh 
- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào?
- 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Đọc và phân tích truyện 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc thầm câu chuyện 
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ 
- Theo em Đức nên làm gì? Vì sao?
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, e)
- 1 bạn làm trên bảng nhỏ 
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, e chưa? Vì sao?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm làm bài 2 
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Nêu yêu cầu 
- Thảo luận nhóm ® đại diện trình bày 
- Nhận xét, kết luận
* Hoạt động 4: Củng cố
- Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì?
- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình?
- Rút ghi nhớ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương của một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. 
- Nhận xét tiết học 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I/MỤC TIÊU:
 - Hệ thống hoá , củng cố, mở rộng các kiến thức về văn tả cảnh
 - Vận dụng để viết một số câu văn , đoạn văn giàu hình ảnh.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hệ thống các kiến thức đã học:
- HS nêu các phần của một bài văn tả cảnh .
- Có mấy kiểu mở bài, kết bài ?
 1 . Thực hành: 
 Bài 1:
Viết phần thân bài tả cảnh buổi sáng trên quê em.
GV gợi ý:
Quan sát cảnh vào các thời điểm: lúc mặt trời sắp mọc, lúc mặt trời mọc, mặt trời nhô dần lên cao....
Ở các thời điểm đó quan sát cảnh vậtbầu trời, cây cối, âm thanh, hoạt động của con người, chim chóc....
Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá, ....
 Bài 2: 
Thêm phần mở bài và kết bài để hoàn chỉnh bài văn.
 GV thu một số bài chấm , nhận xét
3. HS làm bài , thu chấm , chữa bài
4 . Củng cố - Dặn dò :
Nhắc lại các kiến thức về câu. 
Về nhà làm BT ở VBT
Nhận xét tiết học
HS trả lời 
Dự kiến: mở bài, thân bài , kết bài
- Có 2 kiẻu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp), 2 kiểu kết bài ( mở rộng , không mở rộng )
HS thảo luận nhóm , ghi các ý chính ra giấy nháp
Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
HS làm bài vào vở , chữa bài
 HS làm bài vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc