Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 23

Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 23

Tập đọc

$45: HOA HỌC TRÒ

I - MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND bài.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của thời gian. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp, bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- KT bài cũ:

- Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết

-> 2 học sinh đọc thuộc bài.

- Trả lời câu hỏi về ND bài.

B- Bài mới:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 12 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
$45: Hoa học trò
I - Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND bài.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của thời gian. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A- KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết
-> 2 học sinh đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo đoạn (3 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
? Lúc đầu
? Có mưa
? Số hoa tăng
? Mặt trời chói lọi
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
-> Vì phượng là loài cây rất gần giũ . học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực.
+ Hoa phượng gợi cảm giác .
+ Hoa phượng nở nhanh.
-> Đỏ còn non
-> Tươi dịu
-> Đậm dần
-> Rực lên
? Nêu cảm nhận khi đọc bài văn.
* Đọc diễn cảm
- Học sinh tự nêu( VD: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả...)
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc trước lớp.
-> NX, đánh giá.
-> 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm .
-> 3, 4 học sinh thi đọc
3- Kết luận.
- NX chung tiết hợp.
- Luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
-> Học sinh đọc toàn bài
- Nêu ND, ý nghĩa của bài 
- Bài 46
Toán
$111: Luyện tập chung
I - Mục tiêu
Củng cố về:
- So sánh 2 phân số
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Làm được các bài tập có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
Buớc 1: Điền dấu >, < , = 
- So sánh 2 PS cùng MS
- So sánh 2 PS cùng TS
- So sánh với 1
- Làm bài cá nhân.
Bước 2: Viết các PS
- Bé hơn 1
- Lớn hơn 1
- Với 2 số TN 3 và 5
a. ; b. 
Bước 3: Viết các PS theo thứ tự
a. 
b. 
-> Từ bé đến lớn
a. 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
Bước 4: Tính
- Học sinh tự làm bài
a. 
b. 
Và = 
3. Kết luận
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
 Chính tả ( Nhớ - viết )
$23: Chợ tết
I - Mục tiêu
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ: Chợ tết.
- Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc uc/ưt) điền vào các ô trống.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A. KT bài cũ:
- Viết tiếng ban đầu = l/n hoạc có vần ut/uc.
- Viết vào nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài thơ: Chợ tết.
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Nêu yêu cầu của bài.
-> 2, 3 học sinh đọc thuộc.
- Thể thơ 8 chữ; chữa đầu dòng thơ viết hoa.
- Chú ý những từ dễ viết sai.
- Viết vào vở
- Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào vở.
- Đổi bài KT lỗi của bạn.
-> Chấm, NX 7, 10 bài
c- Làm BT
Điền vào ô trống (s/x và ưc/ut)
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm truyện vui: Một ngày và 1 năm.
- Tiếp sức, điền vào ô trống
- Đọc hoàn thành câu chuyện
-> NX đánh giá
-> Hoạ sĩ, nước đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Nêu ND của bài.
3- Kết luận.
- NX chung tiết học.
- Ôn, luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học
$ 45: ánh Sáng
I - Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Phân biệt được các vật tư phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II- Đồ dùng dạy học
- Đồ làm thí nghiệm.
III- Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
H1: Ban ngày
a. Vật tự phát sáng
b. Vật được chiếu sáng
H2: Ban đêm
a. Vật tự phát sáng
b. Vật được chiếu sáng
- Quan sát H1, 2 (SGK)
-> Mặt trời.
-> Gương, bàn ghế.
-> Ngọn đèn điện.
-> Mặt trăng, gương, bàn ghế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
? Dự đoán đường truyền của ánh sáng
-> ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
- Ghi kết quả vào phiếu:
1- Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua.
2- Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
3- Các vật không cho ánh sáng đi qua.
- Quan sát thí N0 trang 90 (SGK).
- HS tự dự đoán
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK)
- Tạo nhóm, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào.
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK).
+ Đọc phần nghi nhớ.
- Có a/s, mắt không bị chắn
- Dự đoán kết quả.
-> 3,4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học.
Làm thí nghiệm học bài. Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 13 tháng 02 năm 2011
Toán
$112 + 123: Luyện tập chung
I - Mục tiêu
HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, KN ban đầu của PS, T/C cơ bản của PS, rút gọn PS, quy đồng MS 2 PS, so sánh các PS.
- Một số đặc điểm của HCN, HBH.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
B1: Tìm chữa số thích hợp diền vào ô trống:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Làm bài cá nhân:
a- 752, 754, 756, 758
b- 750 chia hết cho 3.
c- 756 chia hết cho 2 và 3.
B2: Viết các PS
- Tìm tổng số HS của lớp.
- Viết PS biểu thị
- Tự làm bài
Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS)
a) b)
B3: Tìm PS = 5/9
-Rút gọn các PS đã cho
- Làm bài cá nhân.
-> PD là 
B4: Viết các PS theo thứ tự từ lớn đến bé
- Làm bài cá nhân:
+ Rút gọn các PS; 
+ Quy đồng MS các PS; 
BT5: TLCH:
b- Đo độ dài các cạnh
-> ta có: AB = 4cm DA = 3cm
 CD =4cm BC = 3cm
- Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c- Tính DT HBH ABCD
-> DT của HBH ABCD là
4 ´ 2 = 8 (cm2)
$113: Luyện tập chung
Bài 1: Khoanh vào kết quả đúng
a. Số chia hết cho 5
b. Tìm PS
c. Tìm PS = 5/9
d. PS nào bé hơn 1
- Làm bài cá nhân.
-> C. 5145
-> D. 3/8
-> C. 15/27
-> D. 8/9
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính
- Làm bài vào vở.
 53867 864752 482 18490 215
 49608 91846 307 1290 86
 103475 772906 3374 0 
-TLCH.
a. Các đoạn thẳng An và MC là 2 cạnh đối diện của hbh AMCN nên // và = nhau.
b. DT hcn ABCD là:
12 ´ 5 = 60 (cm2)
N là trung điểm của DC nên NC là:
12: 2 = 6 (cm2)
Ta có 60: 30 = 2 (lần)
Vậy DT hcn ANCD gấp 2 lần DT hbh AMCN.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
$45: Dấu gạch ngang
I - Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
-> 3, 4 học sinh đọc.
-> 1, 2 học sinh đọc thuộc.
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài
* Phần NX.
B1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
B2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
c- Phần ghi nhớ.
d- Phần luyện tập.
- Dựa vào ND phần ghi nhớ.
-> 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
B1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài cá nhân.
Câu có dấu gạch ngang
Pa - xoan ..... - một ... chính - vẫn
.... - Pa - xoan nghĩ thầm.
- Con .. con tính - Pa - xoan nói.
Tác dụng
-> Phần chú thích trong câu.
-> Phần chú thích trong câu.
-> Đánh dấ chỗ bắt đầu câu nói.
 Đánh dấu phần chú thích.
B2: Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ
- Đọc bài viết.
-> NX, đánh giá bài.
- Nối tiếp nhau, đọc bài viết.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
$45: Bật xa - Trò chơi “Con sâu đo”
I - Mục tiêu
- Học KT bật xa, yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- TC: Con sâu đo. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp - phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
6 -10’
1 - 2’
1 lần
1’
2/
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
12- 14’
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
6 - 8’
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
4 - 6’
1 - 2’
1 - 2’
1’
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Kể chuyện
$23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu
- Rèn KN nói:
+ Biết kể TN, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp
+ Hiểu và trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn KN nghe: lắng nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A- KT bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí.
-> 2 học sinh kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Đọc đề bài
- Đọc các gợi ý 2, 3
- Nói tên câu chuyện của mình
- Thực hành KC
+ KC theo cặp
-> 2 học sinh đọc đề bài.
- Nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể trước lớp
-> NX bình chọn.
- Nhiều học sinh tham gia KC
3. Kết luận.
- Nói tên câu chuyện em thích ... theo mẫu)
a. 
b. 
c. 
d. 
- Làm theo mẫu
Bước 3: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đuờng là:
 (Phần)
 Đ/s: Phần quãng đường
3- Kết luận:
- NX giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
 Luyện từ và câu
$46: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I - Mục tiêu
- Làm quen với các câu tục ngũ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Tiếp tục MR, hệ thống hoá vố từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặc câu với các từ đó.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A- KT bài cũ:
- Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em
-> 2 học sinh đọc bài
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bước 1: Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các câu tục ngũ.
- Trao đổi với các bạn.
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
Hình thức thường thống nhất với ND
- Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
-> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-> Cái nết đánh chết cái đẹp.
-> Người thanh tiếng nói cũng ....
-> Trông mặt mà bắt ...
- Nhẩm HTL các câu tục ngữ.
- Thi đọc thuộc lòng.
 Bước 2: Trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
- Nêu các trường hợp
-> NX đánh giá.
- Nêu yêu cầu của bài.
-> Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh tự nêu
Bước 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Làm bài cá nhân.
-> Tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, như tiên ....
Bước 4: Đặt câu
- Viết 3 câu với mỗi từ vừa tìm được của bài 3.
-> NX đánh giá.
- Làm bài vào vở.
- Đọc câu mình đặt.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
$ 46: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy
Trò Chơi “ Con sâu đo”
I - Mục tiêu
- Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- TC: Con sâu đo yêu cầu biết được cách chơi và tham gia vào TC mức tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ và phương tiện luyện bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung 
Định lượng 
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy trên địa hình tự nhiên.
- TC: Kéo cưa lừa xẻ.
- Tập bài TP phát triển chung
6-10’
1-2’
1’
1’
1 lần
Hội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + +
+ + + + +
 GV
2- Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn bật xa
+ Khởi động các khớp
+ Tổ chức tập luyện
+ Thi đua giữa các tổ 
- Học phối hợp chạy, nhảy
18-22’
12-14’
5-6’
1 lần
5-6’
Đội hình tập luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
+ Giải thích cách tập luyện
+ Tập theo đội hình hàng dọc
b- Trò chơi vận động
TC: Con sâu đo
5 - 6’
Đội hình trò chơi
3- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Hệ thống lại bài
- NX, đánh giá kết quả giờ học
- BTVN: Ôn bật xa
4-6’
2’
2-3’
1’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + GV
+ + + + +
Mĩ thuật
$23: Tập nặn tạo dáng :
Tập nặn dáng người đơn giản
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được một dáng người đơưn giản theo ý thích.
- HS quan tâm tìm hiểu các động tác của con người .
II. Chuẩn bị:
- GV: 1 số tranh ảnh, các bài tập nặn, đất nặn .
- HS: SGK, đất nặn .
III. Các HĐ dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới : 
* HĐ1: Quan sát nhận xét .
- Gv treo tranh.
? Dáng người đang làm gì ?
? Các bộ phận đầu, mình, chân, tay?
? Chất liệu?
* HĐ2: Cách nặn con vật.
- GV treo hình gợi ý cách nặn con vật.
* HĐ3: Thực hành.
- Yêu cầu học sinh.
- GV quan sát gợi ý, HD bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Quan sát.
- .
- Đất, gỗ.
- Hs nêu:
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm dẻo.
+ Nặn hình các bộ phận.
+ Gắn, đính các bộ phận thành hình người
+ Tạo thêm các chi tiết : Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân.
- HS thực hành.
- Có thể nặn 1 hoặc nhiềungười .
- Nhận xét bài của bạn
- HS bình chọn bài nặn đẹp.
Lịch sử
$23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I - Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình KH của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. ND khái quát của các tác phẩm, của các công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và KH phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và KH được phát triển rực rỡ.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của học sinh.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Thảo luận nhóm 2
- Làm phiếu bài tập. 
Tác giả tác phẩm ND.
- Trình bày.
-> GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu.
- Mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình KH
- Mô tả lại sự phát triển của KH ở thời Hậu Lê.
- Đọc thầm ND, điền vào bảng 
Tác giả công tình KH ND
-> 3, 4 học sinh mô tả.
? Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất.
? Vì sao coi là tiêu biểu nhất.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
- Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình KH.
-> 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Kết luận
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 02 năm 2011
Toán
$116: Luyện tập
I - Mục tiêu
Học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số
- Trình bày lời giải bài toán.
- Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Bước 1: Tính
- Cộng PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân
Bước 2: Tính
- Cộng PS ạ mẫu số
+ Cộng 2 PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân
Bước 4: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (đội viên của chi đội)
 Đ/s: số đội viên của chi đội.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
$ 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối
- Có ý thức bảo vệ cây xanh
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
* Phần nhận xét 
Bài 1: Đọc lại bài Cây gạo
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn
Bài 3: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài 1: Xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn
Bài 2: Viết 1 đoạn văn nói về lơi ích của 1 loài cây mà em biết
- Gợi ý
+ Viết về cây gì, suy nghĩ về loại cây đó mang lại lợi ích gì cho con người
+ Gv đọc 1 số đoạn cho hs tham khảo
- Hs viết đoạn văn
- Chấm chữa 1 số bài viết
- Đọc bài Cây gạo ( Vũ Tú Nam)- trang 32- TV tập 2
- Làm bài cá nhân
- Bài có 3 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn)
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo
Đ1: thời kì ra hoa
Đ2: lúc hết mùa hoa
Đ3: thời kì ra quả
- 3, 4 hs đọc ghi nhớ
- Đọc đoạn văn Cây trám đen
- Tạo cặp, trao đổi bài
- Trình bày ý kiến
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
+ Đ1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen
+ Đ2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
+ Đ3: ích lợi của quả trám đen
+ Đ4: tình cảm của người tả với cây trám đen
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết bài vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét, đánh giá bài bạn
3. Kết luận.
- Nhận xét chung tiết học
- HS viết chưa đạt về nhà hoàn thiện lại và viết vào vở
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh.
Khoa học
$46: Bóng tối
I - Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể: 
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Dự toán được vị trí, hình dạng bóng tôi trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II- Đồ dùng dạy học
Đèn bàn, đèn pin .
III- Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Họat động 1: Tìm hiểu về bóng tối
? Bóng tỗi xuất hiện ở đâu và khi nào.
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- Quan sát thí nghiệm trang 93 (SGK)
- Dự toán ban đầu và kết quả.
-> Xuất hiện phái sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Dựa vào ghi nhớ.
+ Chiếu bóng của vật lên tường
+ Xoay vật trước đèn chiếu
-> NX đánh giá TC
3. Kết luận
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào.
Kĩ thuật
$23: Bón phân cho rau, hoa.
I. Mục tiêu:
	- HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
	- Biết cách bón phân cho rau, hoa.
	- Có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh ảnh minh hoạ. 
	- Phân bón N.P.K , phân hữu cơ, phân vi sinh .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài.
* HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
? Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu? 
? Tại sao phải bón phân vào đất ?
? Cho biết về tác dụng của việc bón phân cho rau, hoa?
- GV kết luận : Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây . Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần một loại phân bón và lượng phân bón khác nhau. 
* HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ thuật bón phân : 
? Nêu tên các loai phân bón thường dùng để bón cây?
- Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? 
- GV hướng dẫn cách bón phân cho cây. 
- Lấy ở trong đất.
- Cây lấy chất dinh dưỡng trong đất . Bù lại phần thiếu hụt đó .
- Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rau , hoa.
- Phân bón N.P.K , phân hữu cơ, phân vi sinh .
- H2a : Bón phân vào gốc, hàng cây.
- H2b : Tưới nước phân vào gốc cây.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
3. Kết luận : 
	- GV tóm tắt nội dung bài học.
	- GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. 
	- HD học sinh đọc trước bài : Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 212223.doc