Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - GV: Đào Thị Thuý Nga

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - GV: Đào Thị Thuý Nga

TậP ĐọC

Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)

I- Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được CH trong SGK).

II- Đồ đùng dạy học:

 Tranh minh hoạ SGK

III- Các hoạt động dạy học:

A/Kiểm tra bài cũ:

B/ Bài mới:

1)Giới thiệu bài: GV nêu MĐ -YC bài .

2)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV đọc lần 1

- GV chia đoạn: 3 đoạn.

- GV giúp các em hiểu các từ ở cuối bài.

- GV hướng dẫn các em cách nghỉ hơi ở những câu dài.

- GV đọc mẫu toàn bài:

b) Tìm hiểu bài:

H/s trả lời hệ thống câu hỏi SGK

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - GV: Đào Thị Thuý Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 33
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
TậP ĐọC
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
I- Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(trả lời được CH trong SGK). 
II- Đồ đùng dạy học:
 Tranh minh hoạ SGK
III- Các hoạt động dạy học:
A /Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới:
1)Giới thiệu bài: GV nêu MĐ -YC bài .
2)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc lần 1
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- GV giúp các em hiểu các từ ở cuối bài.
- GV hướng dẫn các em cách nghỉ hơi ở những câu dài.
- GV đọc mẫu toàn bài: 
b) Tìm hiểu bài:
H/s trả lời hệ thống câu hỏi SGK
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn các em luyện đọc diễn cảm đoạn: 
-Treo bảng bảng phụ có 3 đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Y.c h/s luyện đọc theo nhóm 4.
- Nhận xét cho điểm tong h/s.
3) Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học
Gọi h/s đọc bài Ngắm trăng.Không đề và trả lời câu hỏi
- h/s theo dõi SGK
-HS luyện đọc 
- HS tiếp nối nhau 3 đoạn của bài
( 2-3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một ,hai em đọc cả bài
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Sau mỗi lần trả lời lần lượt từng câu hỏi HS nhận xét câu trả lời của bạn
- 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện theo hình thức phân vai.
- HS tìm được giọng đọc của bài và đọc biểu cảm
- Theo dõi GV đọc.
- HS thi đọc diễn cảm
âm nhạc
GV chuyên dạy
Toán
 Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo- tr.168)
I- Mụctiêu:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- HSKG làm bài 3; bài 4b,c.
II - Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài cũ :
B/ Dạy học bài mới:
1) Gới thiệu bài
2) Hướng dẫn ôn tập
 Bài1:
 -Yêu cầu h/s tự thực hiện phép nhân và phép chia phân số
 - Gọi h/s lên bảng làm.
 - Làm, lớp làm bảng con
 - H/s khác nhận xét -> GVnhận xét chốt kết quả.
 Đáp án: 
 Có thể nhận xét: Từ phép nhân suy ra 2 phép chia:
 Bài 2: Cách làm tương tự bài1:
 Đáp án: X = Lưu ý: “tìm X”có thể ghi ngay kết qủa ở phép tính 
 X= trung gian. Như: 
 X= ;..
 Bài 3: (HSKG) tự làm.
 Bài 4: a, - HS đọc y/c bài rồi tự giải. 
- 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Phần b,c (HSKG) tự làm.
C/ Củng cố -dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập
lịch sử
 Tổng kết
I-Mục tiêu:
Theo CKT- KN tr118.
II- Đồ dùng dạy học:
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sứ SGK phóng to.
III- Hoạt động dạy học: 
A/ Kiểm tra bài cũ
Gọi h/s lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài 28
B/ Bài mới:
* Hoạt động1: Làm việc cá nhân.
 - GV đưa ra băng thời gian, giảI thích và yều cầu h/s điền nội dung.
 - H/S dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của GV.
 * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
 - GV đưa danh sách các nhân vật lịch sử -> Địa danh .
 - Yêu cầu h/s tóm tắt công lao của họ.
 - H/S điền thời gian. 
C/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập
Chào cờ
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
chính tả(nhớ-viết)
Ngắm trăng. Không đề
I-Mục đích yêu cầu	
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai kiểu thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. 
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b. BT do GV soạn.
II- Hoạt động dạy học:
A / Kiểm tra bài cũ : 
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ-YC bài học.
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả thuộc lòng, h/s đọc thuộc lòng
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày 2bài thơ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
-GV cho HS nhớ viết
- GV chấm 10 bài và chữa lỗi cho HS và nêu nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV nêu yêu cầu bài tập
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng
Bài 2/a: 
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
 Trà, trả lời,tra lúa, trahỏi, rừng tràm, quả trám,
 Cha mẹ, chả giò, áo chàm, chạm cốc, chan canh,.
C/Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
- HS đọc thầm lại 2 bài thơ để ghi nhớ.
- HS gấp SGK nhớ lại bài viết.
- HS viết bài
- HS soát lỗi chính tả
- HS đọc thầm và suy nghĩ ,làm bài vào vở bài tập
- HS tiếp nối nêu kết quả bài làm 
- Cả lớp nhận xét
Toán 
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo- tr169)
I-Mục tiêu:
- Tính giá trị biểu thức với các p/s.
- Giải được bài toán có lời văn với p/s.
- HSKG làm bài 1b,d; bài 2a,c,d; bài 4.
 II- Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài cũ:
B/Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập
 *Bài 1 (a,c) chỉ y/c tính.
-Y/C h/s đọc và xác định yêu cầu của bài
-Gọi h/s lên bảng làm-> Lớp làm nháp
 Yêu cầu h/s tính bằng 2 cách -> h/s khác nhận xét
- GV nhận xét và chốt kết quả.
 *Bài 1 (b,d) HSKG tự làm.
 * Bài 2:
 - H/S có thể tính bằng nhiều cách, tuy nhiên GV nên chỉ ra cách tính đơn giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn:
 a) b) (đơn giản ở số bị chia vớiở số chia)
 Hoặc (chia nhẩm)
 *Bài3: Cách làm tương tự bài 2.
 GV gọi h/s lên làm, -> Lớp làm vở
 GV nhận xét sửa chữa.
*Bài4: HSKG tự làm.
C/Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
Thể dục
GV chuyên dạy
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan, yêu đời
I-Mục đích,yêu cầu:
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3).
 - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước (BT4) khó khăn.
II- Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GVnêu mục đích yêu cầu bài học. 
2. Hướng dẫn bài tập:
Bài1:
- Gọi h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Gọi h/s lên bảng làm
- Yêu cầu h/s lớp làm việc theo cặp
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Y/C h/s làm việc theo nhóm 4h/s.
- gọi một nhóm dán phiếu lên bảng.
-Nhận xét kết luận lời giảI đúng.
Bài3,4:
 H/s đọc yêu cầu của b ài3,4, cách làm tương tự bài 1,2
C. Củng cố dặn dò:
- GVnhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 2 h/s ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 h/s làm bảng lớp. H/S dưới lớp ding bút chì nối vào sgk
 - Gọi h/s khác nhận xét bài trên bảng, bổ sung.
- Một h/s đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
KHOA HọC
 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I-Mục tiêu:
 Sau bài học h/s có thể:
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II- Đồ dùng dạy học :
 	- Hình trang 130, 131 SGK
III-Hoạt động dạy học:
A / Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới:
 * Hoạt động1: Trình bày mối quan hệ của thực vật dối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
 -Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
 * Hoạt động2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sơ đồ này là thức ăn của sinh vật kia..
C/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Con chim chiền chiện
I-Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơôtrong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.(Trả lời được các CH; thuộc hai, ba khổ thơ)
II- Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III-Hoạt động dạy học:
A /Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới:
1)Giới thiệu bài:GV nêu MĐ-YC bài .
2)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn : 6 khổ 
- Luyện đọc những từ khó trong bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
b) Tìm hiểu bài:
 H/S trả lời hệ thống câu hỏi SGK
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho h/s học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét cho điểm từng h/s.
C/ Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
- 4 HS đọc truyện”Vương quốc vắng nụ cười” trả lời câu hỏi.
-HS tiếp nối nhau đọc từng khổ (2-3 lượt)
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một,hai em đọc cả bài
-HS tìm những từ khó phát âm
-HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- Sau mỗi lần trả lời lần lượt từng câu hỏi HS nhận xét câu trả lời của bạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài thơ
-HS tìm được giọng đọc phù hợp với từng khổ trong bài
- HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- H/S đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- H/s đọc thuộc lòng toàn bài.
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo- tr1170)
I- Mục tiêu: 
 - Thực hiện được 4 phép tính với p/s. 
- Vận dụng được để tính giả trị của biểu thức và giải toán.
- HSKG làm bài 2; bài 3b; bài 4b.
II- Hoạt động dạy học:
A/.Kiểm tra bài cũ :
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu
*Bài 1:
-Yêu cầu h/s thực hiện các phép tính của tổng, hiệu, tích, thương.
- H/S lên bảng làm -> lớp làm nháp
- H/S khác nhận xét
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
* Bài2:(HSKG)
- H/S đọc xác định yêu cầu,viết kết quả vào ô trống.
- Gọi h/s lên bảng -> Lớp làm nháp.
- Nhận xét chốt kết quả, VD: ;.
* Bài3a: Cách làm tương tự bài2:
Đáp án: 
 = =
 = =
- Phần b (HSKG) làm tương tự.
* Bài4: -H/S đọc xác định yêu cầu đảiphan tích đề, tóm tắt, lập kế hoạch giải bài toán.
- H/S làm bài vào vở -> Thu chấm khoảng 10 em -> nhận xét sửa chữa.
- Phần b (HSKG) làm tương tự.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I-Mục đích yêu cầu:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài. dàn ý kể chuyện
III- Hoạt động dạy học :
A / Kiểm tra bài cũ : HS kể lại 2 đoạn khát vọng sống
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ-YC của bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
 - Hướng dẫn h/s hiểu yeu cầu của bài tập.
 - H/S thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Từng cặp h/s kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - Thi kể chuyện trước lớp.
 H/S nhận xét -> GV nhận xét cho điểm những em kể hay.
B/Củng cố –dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và kể lại câu chuyện cho người thân ngh
Mĩ THUậT
GVdạy chuyên
KHOA HọC
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I-Mục tiêu:
Theo CKT- KN tr 103.
II- Đồ dùng dạy học :
 	- Hình trang 132, 133 SGK
III-Hoạt động dạy học:
A / Kiểm tra bài cũ : 
Gọi học sinh trả lời bài 65.
B/ Bài mới:
*Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối qua hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với yếu tố vô sinh:
- Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ.
 + Phát giấy và cho học sinh làm
 + Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
 + Kết luận: sgv
* Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
 Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức năn trong tự nhiên 
 - định nghĩa : Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
C/Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
Miêu tả con vật
 (Kiểm tra viết)
I-Mục đích, yêu cầu:
 - Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để viết một đoạn văn miêu tả con vậtdddur 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. 
II- Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ các con vật sgk.
 - Giấy bút để làm bài kiểm tra.
 - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả con vật.
 1. Mở bài : Giới thiệu con vặt mình sẽ tả.
 2. Thân bài :
 a) Tả hình dáng của con vật.
 b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính
 3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật. 
III- Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GVnêu mục đích yêu cầu bài học. 
2. Phần kiểm tra:
- GV chép đề:
+ GV chép 3 đề lên bảng, gọi h/s đọc yêu càu và chọn một đề.
 Đề1: Tả con vật mà em yêu thích.
 Đề2:Tả con vật nuôI trong nhà
 Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn they trong rạp xiếc..
 + Yêu8 cầu h/s làm bài -> GV thu bài
C. Củng cố dặn dò:
- GVnhận xét tiết học. 
- Về học bài và làm bài viết hôm nay.
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
Toán
Ôn tập về đại lượng (tr170)
I- Mục tiêu: 
- Chuyển đổi được các số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
- HSKG làm bài 3; bài 5.
II- Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới: Ôn tập
Bài1: 
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng chủ yếu đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
- H/S lên bảng làm, lớp làm bảng con. -> h/s và gv nhận xét chữa bài.
Bài 2:
 Hướng dẫn h/s chuyển đổi đơn vị đo:
 10 yến = 1 yến x10 = 10 kg x 10 = 100 hg 
 và ngược lại: Hướng dẫn: 50 : 10 = 5 -> vậy 50 kg = 5 yến
 Với dạng bài: yến = .? Có thể hướng dẫn h/s:
 yến = 10kg x = 5 kg
 Bài 3,5 : HSKG tự làm.
 Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 2 để h/s làm.
Thu 10 cuốn vở chấm. Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.và bài 5 
Luyện từ và câu
 Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
 I-Mục đích, yêu cầu:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) – ND ghi nhớ.
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( BT1, mục III); Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu( BT2, BT3). 
II- Đồ dùng dạy học :
	Phiếu học tập. 
III- Hoạt động dạy học:
A.ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ :
 Hai h/s lên bảng làm lại bài tập 1
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GVnêu mục đích yêu cầu bài học. 
2. Phần nhận xét
Bài1: 
- Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1,2
- Cả lớp đọc thầm truyện con cáo và chùm nho, h/s suy nghĩ thảo luận cặp đôi.
- Gọi h/s trả lời câu hỏi ->GV nhận xét chốt lại:
 Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. 
3.Ghi nhớ:- Yêu cầu 3 h/s đọc ghi nhớ sgk.
- Gọi 2 h/s đọc thuộc ghi nhớ không nhìn sgk.
4. Luyện tập:
 - Phát phiếu học tập h/s làm bài (trắc nghiệm)
 GV nhận xét chốt kết quả đúng. 
IV. Củng cố dặn dò:
- GVnhận xét tiết học. 
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.	
đạo đức
Dành cho địa phương(tiết2)
(Em yêu đường sắt quê em)
I- Mục tiêu:
- H/s biết thêm về báo hịe giao thông đường sắt.
- Củng cố cho h/s về việc bảo vệ đường sắt là bảo vệ sự an toàn giao thông trên quê hương mình, đó là cách bảo vệ tài sản của nhà nước cũng như bảo vệ cuộc sống hạnh phúc của chính mình và mọi người.
- Rèn ý thức trách nhiệm của h/s.
II- Hoạt động dạy học:
Tiết2
A.Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới:
* Hoạt động 3 :Trả lời câu hỏi.
 - Tai nạn giao thông đường sắt để lại những hậu quả gì?
 - Tại sao lại sảy ra tai nạn giao thông?
 - Khi em phát hiện they trên đường ray có khe hở lớn giữa hai thanh ray em phảI làm gì?...... 
 -H/S trả lời, h/s khác nhận xét.
 GV nhận xét bổ sung và chốt kết quả đúng.
* Hoạt động : Thảo luận nhóm:
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả. 
- Nhận xét đánh giá kết quả.
- Kết luận chung: đường sắt là đường giao thông có khả năng vận chuyển lớn nhất và nhanh của nhà nước ta và cũng dễ gây tai lạn lớn nế mỗi người chúng ta chưa có ý thức bảo vệ, vậy chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ để đảm bảo an toàn
C/ Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập. 
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Theo CKT – KN tr 151. HSKT theo cột ghi chú.
II- Đồ dùng dạy học :
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
II- Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động 1:HS chọn mô hình lắp ghép.
GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.
HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
*Củng cố, dặn dò: Về tập lắp trước mô hình mình lựa chọn
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn
 Điền vào giấy tờ in sẵn
I-Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
 2. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn:Thư chuyển tiền (BT1). Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.(BT2) 	
II- Đồ dùng dạy học :
 Mẫu thư chuyển tiền.
III- Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ :
 Gọi một h/s nêu dàn ý của bài văn miêu tảcon vật
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GVnêu mục đích yêu cầu bài học. 
2. Phần luyện tập:
 -Hướng dẫn h/s điền nội dung vào mẵuth chuyển tiền.
- H/S đọc yêu cầu của bài -> GV lưu ý h/s tình huống của bài tập và giải nghĩa các chữ viết tắt.
 - H/S đóng vai em
 - Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
 - 2 h/s đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. -> GV nhận xét
 Bài 2: Cách làm tương tự bài 1.
C. Củng cố dặn dò:
- GVnhận xét tiết học. 
Toán
Ôn tập về đại lượng(Tiếp theo- tr171)
I- Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian.
- - HSKG làm bài 3; bài 5.
 II - Hoạt động dạy học:
A/.Kiểm tra bài cũ :Gọi h/s lên bảmg làm bài hôm trước ->GV nhận xét chữa.
B/Hướng dẫn h/s luyện tập:
Bài 1: 
Rèn kĩ năng đổi các đơn vị do thời gian,..
Bài 2: 
Hướng dẫn h/s chuyển đổi đơn vị đo.
 5 giờ = 1 giờ x 5= 60 phút x 5 = 300 phút.
420 : 60 = 7 vậy: 420 giây = 7 phút
 Với dạng: giờ =phút -> giờ = 60 phút x = 5 phút
Bài 3,5:(HSKG) tự làm. 
Bài 4:- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài
Gọi h/s lên bảng làm, lớp làm nháp.
GV nhận xét sửa chữa.
C/ Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về học bài và làm bài trong vở bài tập.
Thể dục
GV chuyên dạy
ĐịA Lí
 Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.(152)
 I-Mục đích yêu cầu:
- Theo CKT- KN tr 130
II-Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam, bản đồ công nghiệp, nông nghiệp.
III-Hoạt đông dạy học:
1)kiểm tra bài cũ:
2)Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài;
* Hoạt động 1
 a) Khai thác khoáng sản:
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm, quan sát và thực hiện các yêu cầu sau:
 -> h/s dựa vào sgk tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi SHD
* Hoạt động 2
 b) Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
+ GVchia lớp thành 6 nhóm nhỏ, yêu cầu thảo luận câu hỏi SHD
+ Nhận xét câu trả lời của h/s
+Kết luận:SGV
3)Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
 - về học bài và làm bài tập trong vở bài tập 
Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện hai, ba nhóm trình bày trước lớp.
-H/s các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- H/S dựa vào bản đồ, SGKvà vốn hiểu biết của mình, thảo luận theo gợi ý (SHD)
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến trước lớp.
- Nhóm khác lắng nghe, nhậm xét, bổ sung.
Sinh hoạt lớp
I/ Kiểm diện: /33. Vắng:
II/ Nội dung:
Đánh giá, nhận xét trong tuần 
- Hoạt động Đội: Giờ đi học, truy bài, thể dục, xếp hàng ra vào lớp, đồng phục...
- Về học tập: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài ở nhà, đồ dùng sách vở, ý thức học tập trên lớp
 - Xếp loại thi đua: Tổ 1: Tổ2: Tổ 3:
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục mọi tồn tại trên
- Chăm học bài, làm bài tập, chuẩn bị sách vở, đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp
- Tiếp tục học tăng buổi theo đúng lịch quy định. 
- Ôn tập 5 môn cho tốt để thi cuối HKII.
- Thực hiện tốt quy trình khép kín trong ngày.
Tuyên dương – Phê bình: tập thể, cá nhân
Văn nghệ
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 33 CKTKN.doc