Bài dạy Tuần 10 - Khối 4

Bài dạy Tuần 10 - Khối 4

TIẾT 19 TẬP ĐỌC

 ÔN TẬP (1)

I/ mục tiêu :

Đọc rành mạch trôi chải bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giửa HKI( khoảng 75 tiếng / phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

Hiểu nội dung chính của từng doạn nội dung của cả bài nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự

HSK: đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút

II/ đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập tên các bài tập đọc tuần 9

Phiếu khổ to kẽ bài tập 2 để học sinh điền vào chổ trống

III / các hoạt động dạy học :

Kiểm tra bài cũ :

Đọc bài trã lời câu hỏi

Vua Mi – đát thích gì? Được không ? tác hại cũa điều ước?

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần 10 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :10
Thứhai
19/10
tiết
Môn 
Bài dạy
10
Chào cờ
Tuần 10
19
Tập đọc
Oân tập tiết 1
45
Toán
Luyện tập 
10
Đạo đức
tiết kiệm thời giờ
10
Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột
Thứ ba
20/10
4
ATGT
Lựa chọn đường đi an toàn 
46
Toán
Luỷện tập chung
10
Chính tả 
Oân tập tiết 2
19
Luyện từ câu
Oân tập tiết 3
10
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất (981)
19
Thể dục
Động tác toàn thân”con cóc là cậu ông trời “
Thứ tư
21/10
20
Tập đọc
Oân tập tiết 4
47
Toán
Kiểm tra giữa học kì I
20
Tập làm văn
Oân tập tiết 5
Í9
Khoa học
Oân tập con người và sức khoẽ
10
Hát
Khăn quàng thắm mãi vai em
Thứ năm
22/10
49
Toán
Nhân với số có một chữ số 
20
Luyện từ câu
Oân tập tiết 6
10
Địa lí
Thành phố đà lạt
10
Kể chuyện
Kiểm tra đọc +luyện từ và câu
20
Thể dục
Oân 5 động tác “ con cóc là cậu ông trời”
Thứ sáu
23/10
20
Tập Làm văn
Kiểm tra chính tả +tập làm văn
50 
Toán
Tính chất giao hoán cũa phép nhân
20
Khoa học
Nước có những tính chất gì ?
10
Mĩ thuật
Vẽ đồ vật có dạng hình trụ
10
Sinh hoạt lớp
Tuần 10
NS:18/10 CHÀO CỜ 
ND:19/10 TUẦN 10
________________________ 
TIẾT 19 TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP (1)
I/ mục tiêu :
Đọc rành mạch trôi chải bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giửa HKI( khoảng 75 tiếng / phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc 
Hiểu nội dung chính của từng doạn nội dung của cả bài nhận biết được một số hình ảnh chi tiết có ý nghĩa trong bài bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự 
HSK: đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn đoạn thơ tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút 
II/ đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập tên các bài tập đọc tuần 9
Phiếu khổ to kẽ bài tập 2 để học sinh điền vào chổ trống 
III / các hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ : 
Đọc bài trã lời câu hỏi
Vua Mi – đát thích gì? Được không ? tác hại cũa điều ước?
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1
HV giới thiệu bài 
Hoạt động 2
Bài tập 2
Những bài tập đọc thế nào là truyện kể ?
Đọc thầm truyện dế mèn bênh vực bạn yếu và người ăn xin
+ dế mèn bênh vực bạn yếu 
Nhân vật
+ người ăn xin 
Nhân vật 
Bài tập 3
Tìm đoạn văn em thích đọc 
HS lên bốc thăm đọc bài trả lời câu hỏi 
Những em còn yếu về nhà đọc thêm để kiểm tra lại 
Những bài tập đọc có đầu có cuối có nhân vật nói lên một điều gì đó 
Trao đổi theo cặp trình bài 
– dế mèn thấy chị nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế mèn nhà trò bọn nhện 
- sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lảo ăn xin
- ông lảo ăn xin , cậu bé
HS đọc diễn cảm theo yêu cầu bài 
Củng cố :
Kiểm tra lại những em chưa đạt yêu cầu 
Dặn dò :
Chuẫn bị tiết tới ôn tập tiếp theo (chính tả chú ý đầu dòng và tên riêngphải viết hoa ) ./. 
___________________ 
TIẾT 45 : TOÁN 
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác 
 Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật .
Rèn luyện kỉ năng nhận biết vẽ hình cho HS
Biết cách sử dụng đồ dùng học tập
Bài :1,2,3,4a
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài cũ:
 Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Giới thiệu:
Thực hành
Bài tập 1:
HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. 
 A
 M
 B 
 C
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. 
 A 
 B H C
 Bài tập 3:
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. Sau đó xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối các điểm M và N ta được các hình chữ nhật. Nêu tên các HCN đó, nêu các cạnh song song với cạnh AB. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Góc vuông :BAC
Góc nhọn :ABM,MBC, MCBAMB
Góc tù :BMC, 
Góc bẹt:AMC
HS làm bài
HS sửa bài
AH không là đường cao vì không vuông với cạnh BC
AB là đường cao
 C D
 3cm
 A B
 D C
 M N 4cm 
 A 6cm B
Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. 
___________________ 
 TIẾT 10 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ 
I - Mục tiêu - Yêu cầu
Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập sinh hoạt , .......hằng ngày một cách hợp lí 
HSK: sử dụng thời gian học tập sinh hoạt ........ hằng ngày một cách hợp lí 
- HS biết quý trọng thời gian. 
II - Đồ dùng học tập
Bảng phụ phiếu học tập
Vỡ bài tập
III – Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ : 
Tiết kiệm thời giờ
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ? 
- Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? 
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ.
b - Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 SGK )
=> Kết luận : 
c - Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( bài tập 4 SGK )
- Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.
d - Hoạt động 4 : Làm việc chung cả lớp 
-> Kết luận : 
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. 
- HS làm việc cá nhân .
- HS trình bày , trao đổi trước lớp .
- Các việc làm (a) , (c) , (d) là tiết kiệm thời giờ .
- Các việc làm ( b) , (đ) , (e) không phải là tiết kiệm thời giờ .
- HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. 
- Vài HS triønh bày trước lớp. 
- Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. 
- HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương. . . đó.
- Trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. . . sưu tầm được về tiết kiệm thời giờ.
Củng cố – dặn dò
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
- Chuẩn bị : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
_______________________ 
TIẾT: 12 MÔN : KĨ THUẬT 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
A. MỤC TIÊU : Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa Khâu viền đượcđường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . Các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu có thể bị dúm HSK : khâu viền được đường gấp mép vải bằng mủi khâu đột thưa . các mủi khâu tương đối đều nhau đường khâu ít bị dúm 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ;
Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì.
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Bài cũ:
Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành.
.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu 
-Yêu cầu 
-Yêu cầu hs thao tác.
-Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu.
-Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-Nhận xét chung.
HS quan sát theo hướng dẩn cũa GV
 -Quan sát.
hs quan sát hình 1, 2, 3,4 
hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
-Quan sát và nêu. và nêu các bước thực hiện.
-Quan sát và nêu.
-Thực hiện.trên giấy
IV.Củng cố:
Nêu những lưu ý khi thực hiện.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________________________ 
NS:19/10 Tiết :4 AN TOÀN GIAO THÔNG 
ND:20/10 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I .MỤC TIÊU :
học sinh biết áp dụng thực tế cuộc sống lựa chọn con đường đi học cũa mình Biết giử an toàn giao thông khi đi học Nhắc nhở mọi người cùng tham gia an toàn giao thông
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Phiếu học tập 
Que chỉ sơ đồ 
Giấy khổ lớn 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Em ra đường bằng xe đạp muốn an toàn cần có gì ?
Khi đi xe đạp cần đảm bảo quy định gì ? để an toàn ?
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1
Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường an toàn 
Theo em thế nào là con đường an toàn ?
Hoạt động 2
Chọn con đường từ nhà đến trường 
Dùng sa bàn đặt tình huống 
GV nhắc nhở chỉ ra phân tích cho các em chọn ra con đường an toàn dù phải xa hơn 
Hoạt động 3
Hổ trợ HS vẽ sơ đồ 
Thảo luận nhóm ghi phiếu trình bài 
Bằng phẳng ,có biển báo , vạch chia , có đèn ,.......
HS thực hành trên sa bàn
Chỉ con đường từ A đến B an toàn hơn , phân tích được con đường khác không an toàn vì lí do gì ?
HS vẽ ra con đường từ nhà đến trường xác định được mấy điểm mấy đoạn không an toàn 
Một bạn cùng đường nhận xét
Củng cố :
Nếu đi bộ hoặc xe đạp các em cần lựa chọn con  ... HS nghe viết bài chiều quê hương 
2/ viết một đoạn văn ngắn cho bạn hoặc cho người thân nói về ước mơ cũa em 
IV/ củng cố 
Thu chấm chữa bài 
V/ dặn dò :
Chuẩn bị bài ông trạng thả diều , câu chuyện nói về ai ? ./.
________________________
TIẾT 50 : TOÁN 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN 
I - MỤC TIÊU : 
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân 
Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 
Bài : 1,2ab
HSK: bài 4
Rèn luyện kỉ năng tính toán cho học sinh
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức.
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
GV ghi bảng: a x b = b x a
a & b là thành phần nào của phép nhân?
Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ:7 X 835 tính bình thường.
Bài tập 4: 
Học sinh thảo luận tìm thừa số chưa biết 
HS nêu
 HS tính 5 X 7 và 7 X 5
Nhận xét 5 X 7 = 7 X5
HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
HS tính.
HS nêu so sánh
HS nêu
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi
.Vài HS nhắc lại
4x6=6x4 3x5=5x3
207x7=7x207 2138x9=9x2138
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
1357x5=6785 40263x7=281481
7x853=5971 5x1326=6630 
ax1=1xa=a ax0=0xa=0 
Củng cố 
Phép nhân & phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
______________________________ 
TIẾT :20 MÔN:KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ 
I-MỤC TIÊU:
Nêu được một số tính chất của nước : nước là chất lỏng , trong suốt , không màu , không mùi , không vị , không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một số vật và hòa tan một số chất 
Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước 
Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa mặc không bị ướt .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ trang 42, 43 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
 +2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa.
+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn thấy nước đựng ở trong.
+Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khai đựng nước.
+Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển (mút),túi ni lông
+Một ít đường, muối, cát  và thìa.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ:
-Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
-Bài “Nước có những tính chất gì?” 
Hoạt động 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước 
-Yêu cầu hs mang cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát (có thể thay cốc sữa bằng chất khác) theo nhóm.
-Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa?
-Vì sao em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích.
-Cho hs lên điền vào bảng:
Các giác quan cần dùng để quan sát
Cốc nước
Cốc sữa
1.Mắt-nhin 
2.Lưỡi-liếm 
3.Mũi-ngửi
-Hãy nói về những tính chất của nước.
*Kết luận:
Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước 
-Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo. Yêu cầu mỗi nhóm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau.
-Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng có thay đổi không? Ta nói chúng có hình dạng nhất định.
-Vậy nước có hình dạng nhất định không?
Kết luận:
Nước không có hình dạng nhất định.
Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy thế nào? 
-Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm này?
-Yêu cầu các nhóm tiến hành như SGK.
-Ghi nhanh các ý kiến quan sát được.
Hoạt động 4:Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số chất 
-Cho hs làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vật như: túi ni-lông, bọt biển, giấy báo, vảivà rút ra nhận xét.
-Dựa vào tính thấm của các vật liệu trên người ta ứng dụng để làm gì?
-Giảng thêm:người ta dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm dụng cụ chứa nước, làm áo mưa, lợp nhàDùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục.
*Kết luận:
Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5:Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà ta một số chất
-Cho các nhóm làm thí nghiệm lần lượt bỏ cát, muối, đường vào 3 cất nước khác nhau.
-Nhận xét các ý kiến và chốt lại: Nước có thể hoà tan một số chất.
-Các nhóm trình bày.
-Chỉ ra.
-Vì :
+Nhìn: cốc nước trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa trong cốc.
+Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa có vị ngọt.
+Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa.
-Một vài hs nói và bổ sung ý bạn.
-Thực hiện và quan sát
-Không.
-Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước không có hình dạng nhất định.
-Lấy nước đổ lên mặt một tấm kính. Và quan sát đưa ra nhận xét.
Cách tiến hành
Nhận xét
Đổ nước lên mặttấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang.
-Nước chảy xuống.
-Khi chảy xuống đáy khay thì nước chảy lan ra
-Đổ một ít nước trên tấm kính nằm ngang.
-Tiếp tục đổ nước trên mặt kính nằm ngang, hứng dưới đáy khay.
-Nước chảy lan ra.
-Nước chảy lan và tràn ra ngoài, chảy xuống khay.
-Các nhóm thí nghiệm và rút ra nhận xét. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Nêu.
-Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhận xét.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
Củng cố:
-Qua các thí nghiệm đã thực hiện em hãy tổng kết lại những tính chất của nước.
-Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết.
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
________________________________ 
TIẾT: 10 MÔN : MĨ THUẬT 
VẼ THEO MẪU : ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I .MỤC TIÊU :
Hiểu đặc điểm , hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ Biết cách vẽ đồ vât dạng hình trụ Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẩu HSK: sắp xếp hình vẽ cân đối hình vẽ gần với mẩu 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
SGK , SGV ; 1 số đồ vật dạng hình trụ ;
1 số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của HS các lớp trước ; Hình gợi ý cách vẽ .
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ ; Mẫu vẽ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập cũa HS
Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 
-Giới thiệu các đồ vật dạng hình trụ.
-Yêu cầu hs nêu điểm giống khác nhau giữa các đồ vật đó để rút ra đặc điểm chung cua vật hình trụ.
Hoạt động 2:Cách vẽ 
-Từ cách vẽ theo mẫu đã học, yêu cầu hs nêu cách vẽ.
*Chốt lại cách vẽ:
+Ước lượng, so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu kể cả tay cầm để phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục.
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:thân, miệng, đáy, quai..
của đồ vật
+Vẽ nét chính và điều chỉnh. Phác các nét thẳng dài, vừa quan sát vừa vẽ.
+Hoàn thiện hình vẽ: vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
+Vẽ đậm nhạt hay màu tuỳ thích.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Cho hs mang đồ vật hình trụ đã chuẩn bị ra để trước mặt và vẽ theo hướng dẫn.
Hoạt động 4:Nhnậ xét, đánh giá 
-Chọn các bài tốt nhận xét, tuyên dương, động viên những bài chưa tốt.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát và nêu tên rút ra đặc điểm chung của vật hình trụ.
-Nêu cách vẽ.
-Vẽ theo hướng dẫn vật mẫu hình trụ.
______________________________
TIẾT :10 SINH HOẠTLỚP
 TUẦN 10
Học tập :
Đa số thực hiện học nghiêm túc đi học đúng giờ , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp 
Tập vỡ bao bài dán nhản đầy đủ 
Học sinh yếu sẽ phụ đạo trong thời gian tới vào những giờ rảnh cuối buổi dạy (thứ hai và thứ sáu) có chuyển biến 
Tăng cường phụ đạo học sinh yếu 
Kiểm tra vỡ học sinh + vỡ bài tập
Công bố kết quả thi giữa HKI
Trong tuần 10 lịch học có thể có nhiều thay đổi vì mùa lũ đến 
Đạo đức :
Tất cả học sinh có ý thức học tập , bảo vệ trường lớp dọn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẻ , chăm sóc cây xanh tốt 
Thuờng xuyên giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập , những em nhỏ đi học đường xa và vào mùa mưa lũ 
Các hoạt động khác :
Chăm sóc cây xanh trang trí lớp
Hướng tới :
Khắc phục những hạn chế , phát huy những gì đạt được
nhắc nhỡ các em giúp đỡ các em nhỏ đi học lớp mẩu giáo 
nhắc nhở học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông khi đi học củng như ở nhà
cho HS thi theo nhóm tìm hiểu luật giao thông đường bộ (biển báo hiệu GT đường bộ ) ./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 10(5).doc