Giáo án Khối 4 - Tuần 13 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 13 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

CHÍNH TẢ

( NGHE VIẾT ): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài ( Người tìm đường lên các vì sao).

- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần ) i/iê

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút dạ, phiếu khổ to viết ND bài tập 2a hoặc 2b.

- Bảng phụ cho H/S làm bài tập 3a, 3 b.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 13 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 27 thán 11 năm 2006
Chào cờ
( Lớp trực tuần nhận xét )
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp-xki
- Biết đọc bài với giọng trang trọng ,cảm hứng ngợi ca, khâm phục. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm ,đã thực hiện thành công mơ ước tìm 
đường lên các vì sao.
II. đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 H/S đọc bài vẽ trứng
- Nêu ND bài ?
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài :
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a, Luyện đọc: 
- Bài chia mấy đọan ?
- Cho H/S đọc nối tiép bài 2-3 lần
- G/V lắng nghe sửa lỗi phát âm đúng tên riêng.
- Giải nghĩa từ chú giải 
- Luyện đọc theo cặp 
- Cho 1-2 H/S đọc cả bài .
- G/V đọc diễn cảm toàn bài : Giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi, khâm phục ..
b, Tìm hiểu bài:
* Cho H/S đọc đoạn 1-2:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ứơc điều gì? 
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình NTN?
-Nêu ý 1 của bài :
* Cho H/S đọc đoạn còn lại :
- Nguyên nhân chính gíup Xi-ôn-cốp- xki thành công là gì ?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
- Nêu ý 2 của bài? 
- Nêu ý nghĩa của bài? 
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm : 
 - Cho 4 H/S đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Nêu cách đọc bài ? 
- En thích đoạn nào ? 
- Cho H/S đọc diễn cảm đoạn 1 
- NX bạn đọc bài?
- Cho H/S luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm 
C. Củng cố - dặn dò:
- Câu chyện giúp em hiểu điều gì?
- NX tiết học 
- H/S đọc bài - lớp NX
- 1 H/S đọc – lớp đọc thầm
- Chia 3 đoạn. 
- H/S đọc nối tiếp 2 lần - Lớp nhận xét 
- VD: tên riêng ( Xi-ôn-cốp-xki ).
- H/S đọc lần 3 giải nghĩa từ chú giải (sgk)
- H/S luyện đọc theo cặp 2 em 
- 1-2 H/S đọc cả bài 
- H/S đọc đoạn 1-2
- Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời 
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm.
Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông 
nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng. Trở thành phương tiện bay tới các vì sao
* ý 1:Sự kiên trì của Xi-ôn-cốp-xki
- H/S đọc đoạn còn lại 
- Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ớc mơ.
- H/S thảo luận 
VD:Ngời chinh phục các vì sao, quyết tâm chinh phục các vì sao
* ý 2: Xi-ôn-cốp-xki thực hiện được ước mơ của mình
* ý nhĩa: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- 4 H/S đọc nối tiếp 
- Cần nhấn giọng ở các từ : nhảy qua, gãy chân, vì sao
-VD: đoạn 1
- 1 H/S đọc mẫu đoạn 1 
- H/S nhận xét 
- H/S đọc theo cặp
- Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc 
- H/S nêu
 Chính tả
( Nghe viết ): Người tìm đường lên các vì sao
I Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài ( Người tìm đường lên các vì sao).
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần ) i/iê
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, phiếu khổ to viết ND bài tập 2a hoặc 2b.
- Bảng phụ cho H/S làm bài tập 3a, 3 b.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết các tiêng bắt đầu băng tr/ ch hoặc vần ương/ ươn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: G/V nêu y/c tiết học cần đạt được
2. Hướng dẫn nghe ,viết : 
- G/V đọc đoạn văn viết chính tả:
+ Xi-ôn-cốp-xki mớ ước điều gì?
- G/V đọc từng câu cho H/S viết 
- G/V đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt 
- G/V chấm 5-7 bài 
- G/V nhận xét chung
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2a: 
- Cho H/S thảo luận nhóm 
Bài 3:
- G/V chọn bài tập cho H/S 
- Cho H/S làm vở 
C. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học
- Y/C về nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ hai tiêng bắt đầu băng l hoặc n
- 2 H/S lên bảng viết - lớp NX
VD: tranh giành, cạnh tranh, chơi cầu ..
- H/S lắng nghe
- Mơ ước được bay lên bầu trời 
- H/S viết bài 
- H/S soát bài 
- Dưới lớp đổi vở soát bài 
- Các nhóm báo cáo kết quả 
+ Có hai tiếng bắt đầu băng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng ,lập lờ, lặng lẽ, lọ lem, lộng lẫy.
+ Có hai tiếng bắt đầu băng n: nóng nẩy nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, nõn nà , no nê, náo nức ,nô nức .
- H/S đọc Y/C của bài 
a, Nản chí ( nản lòng )
- Lí tưởng 
-Lạc lối ( lạc hướng ) 
b,- kim khâu 
- Tiết kiệm 
- Tim
Toán
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu:
- Giúp H/S biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Tính : 17 x 86 = ? 
 428 x 39 = ? 
B. Bài mới: 
1. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
- Cho cả lớp đặt tính và tính :
 27 x 11 = ? 
- Cho H/S NX kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra KL.
* Để có 297 ta đã viết số 9 ( là tổng của 2 và 7 ) xen giữa hai chữ số của 27
2. Trường hợp hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
- Cho H/S thử nhân nhẩm 48 x 11 theo cách trên
- 4 cộng 8 bàng 12
- Viết 2 xen giữa chữ số của 48 được 428
-Thêm 1 vào 4 của 248 ,đợc 528
* Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
3. Thực hành: 
Bài 1: Cho H/S tự làm bài rồi chữa
Bài 2:
- Cho H/S nhân nhẩm với 11 
Bài 3: 
Cho H/S tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải
Bài 4: 
- Cho 1 H/S đọc đề 
C. Củng cố - dặn dò : 
- Nhắc lại ND bài học
- H/S thực hiện - lớp NX
 27
 x 11
 27
 27
 297
- H/S nhận xét 
- 2-3 H/S nhắc lại 
 48
 x 11
 48
 48
 528
a, 34 x 11 = 374 b, 11 x 95 = 1045
 c, 82 x 11 = 902
- H/S nêu Y/C- làm nháp ,bảng lớp 
a, X : 11 = 25 b, X : 11 = 78
 X = 25 x 11 X = 78 x 11
 X = 275 X = 858
- H/S đọc Y/C 
- Làm vở 
 Bài giải 
 Số H/S của khối lớp 4 có là:
 17 x 11 = 187 ( H /S ) 
 Số H/S của khối lớp 5 có là :
 15x 11 = 165 ( H/S)
 Số H/S của cả hai khối là: 
 187 + 165 = 352 ( H/S ) 
 Đáp số : 352 H/S
- H/S thảo luận nhóm - rút ra KL
* Câu b, đúng
 .
 âm nhạc :( G/V chuyên trách dạy )
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006
Toán
Nhân với số có 3 chữ số
I.Mục tiêu:
H/S biết cách nhân với số có ba chữ số.
Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai,tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
 II. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Khi nhân nhẩm một số với 11 ta làm NTN?
Bài mới: 
VD: 164 x 123 = ? 
a, Thực hiện làm tính một số nhân với một tổng.
b,Đặt tính và tính:
c, Nêu các tích riêng của phép nhân?
- Khi viết các tích riêng cần chú ý gì? 
C. Thực hành: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho H/S làm nháp bảng lớp
- C/V nhận xét.
H/S nêu – lớp NX
 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 3280 + 492 = 20172
 164
 x 
 123
 492
 328
 164
 20172
+ 492 gọi là tích riêng thứ nhất
+ 328 gọi là tích riêng thứ hai, tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột, so với tích riêng thứ nhất.
+ 164 gọi là tích riêng thứ ba, tích riêng thứ ba được viết lùi sang bên trái hai cột,so với tích riêng thứ nhất.
 248 1613 3124
 x x x
 321 125 213
 248 8065 9372
 496 3226 3121
 744 1613 6248
 79608 145375 665412
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
 a 
 262
 262
 263
 b 
 130
 131
 131
 a x b 
 34060
 34322
 34453
Bài 3: 
- Cho H/S đọc đầu bài 
- Tóm tắt giải vở
C. Củng cố - dặn dò :
- Nêu cách thực hiện nhân với số có ba chữ số ? 
 Bài giải
 Diện tích mảnh vườn hình vuông là:
 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Đáp số : 15625 m2 
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên .
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ thuộc chủ điểm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Kẻ sẵn các cột a,b thành các cột : DT, ĐT, TT ( theo ND bài tập 2 )
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: G/V nêu y/c giờ học
2. Hướng dẫn luyện tập :
- Bài 1: Cho H/S nêu y/c 
a, Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người ? 
b, Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí , nghị lực của con người ? 
Bài 2: Làm việc cá nhân
- Cho H/S thi tiếp sức 
+ G/V kết luận 
Bài 3: 
- G/V nhắc các em viết đoạn văn theo đúng y/c của đề bài 
- Cho H/S làm vào vở 
- Nhắc lại thành ngữ tục ngữ đã học ?
C. Củng cố - dặn dò: 
- Biểu dương H/S và nhóm H/S làm việc 
tốt
- VD: Đỏ thắm, đo đỏ, đỏ hồng .
- Lớp NX
- H/S báo cáo kết quả
- Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường , kiên quyết, vững tâm,vững chí, vững dạ , vững lòng.
- Khó khăn, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai .
- Mỗi em đặt 2 câu, một câu với từ ở nhóm a, một câu với từ ở nhóm b. 
 + Em quyết tâm học thật gỏi.
+ Gian khổ không làm anh nhụt chí.
+ Công việc này rất khó khăn.
+ Em kiên trì học tập. .
 1 H/S đọc y/c của bài
+ Em kể về một người em biết nhờ đọc sách .
+ Em kể về ông Bạch Thái Bưởi ...
- Có chí thì nên
- Có công mài sắt, có ngày nên kim 
- Thua keo này bày keo khác.
-- Thất bại là mẹ thành công.
+ H/S viết đoạn văn vào vở, nối tiếp nhau đọc trước lớp. 
kể chuyện
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
`
i. mục đích yêu cầu: 
1- Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2- Rèn KN nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. các hoạt động dạy – học: 
Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện các em đã được nghe , được đọc về một người có nghị lực
- Nêu ý nghĩa
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần vượt khó.
2. Hưóng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề
- 1 em đọc đề
- Xác định từ trọng tâm
* Cho đọc gợi ý 1
- Cho HS nối tiếp nói lên câu chuyện mình đinh kể.
VD:
* Cho đọc gợi ý 2: Lập dàn ý
- Các em lập dàn ý bài nhanh trước khi kể.
- Dùng từ xưng hô?
- GV nhận xét khen HS có sự chuẩn bị.
* Cho đọc gợi ý 3:
-Dựa vào dàn ý nói thanh lời
a. HS kể theo cặp
b. Thi kể trước ... t của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. các hoạt động dạy – học: 
A. KT: Đặt tính rồi tính:
- Củng cố cách nhân
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Củng cố cách đổi
Bài 2: Tính
- Củng cố nhân với số có 3 chữ số
Bài 3: Tính bằng cách thuân lợi
- Em hiểu NTN là tính thuận tiện? Ta đã dùng tính chất nào?
Bài 4: Cho học sinh đọc và phân tích tìm phương án giải
Bài 5: nêu công thức tính diện tích hình vuông? 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
 357 605 
 x x 
 27 305 
 2499 3025
 714 1815
 9639 184525
 a. 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 1200 kg = 12 tạ 
 b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 15000 kg = 15 tấn 30 tạ = 3 tấn
 c. 100 cm2 = 1 dm2 900 dm2 = 9 m2
 1700 cm2 = 17 dm2 1000 dm2 = 10 m2
 268 324 475
 x x x 
 235 250 205 
 1340 1620 2375 
 804 648 950 
 536 8100 97375 
 63980 
- HS nêu yêu cầu
2 x 39 x5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) 
 = 302 x 20 = 6040
769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 - 75) 
 = 769 x 10 = 7690
- Sử dụng tính chất giao hoán, đưa các số về số tròn trăm , tròn chục. 
 Bài giải
 Đổi: 1 giờ 15 phút = 75 phút
 Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể đượclà:
 25 + 15 = 40 (lít)
 Sau 1 giờ 15 phút 2 vòi nước chảy vào bể được là:
 40 x 75 = 3000 (lít)
 Đáp số: 3000 lít
S = a x a
 - HS nêu cách tính diện tích hình vuông: 
 Với a = 25 m thì: 
 S = 25 x 25 = 625 m2
 Đáp số: 625 m2
–––––––––––––––––
 Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
i. mục đích yêu cầu: 
- Thông qua luyện tập HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước, trao đổi được với bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi tóm tắt về văn kể chuyện.
III. các hoạt động dạy – học: 
KT: Chúng ta đã học những gì về văn kể chuyện?
Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn ôn tập: 
Bài tập 1: 
- Đề nào thuộc văn kể chuyện?
- Hãy kể về một tấm gương rèn luyện thân thể?
Bài 2: Kể một câu chuyện về 1 trong các đề sau đây:
+ Đoàn kết yêu thương bạn bè.
+ Giúp đỡ người tàn tật.
+ Thật thà trung thực trong đời sống
+ Chiến thắng bệnh tật.
Bài 3: Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp về câu chuyện emvừa kể:
+ Cho HS kể trước lớp 
+ GV chốt
- Văn kể chuyện là gì?
- Nhân vật
Hành động nói lên...
- Đặc điểm bên ngoài
- Cốt chuyện thường có mấy phần?
- Có mấy kiểu mở bài, đó là những kiểu nào?
- Có mấy kiểu kết bài, đó là những kiểu nào?
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- 1 em đọc lớp đọc thầm
- Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện
- HS kể
- HS đọc đề.
- Một số học sinh nói đề tài mình định chọn
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện
- Từng cặp thực hành kể chuyện
- HS kể xong trao đổi với bạn về câu chuyện mình vừa kể (về nhân vật, tính cách, ý nghĩa câu chuyện, cách mở đầu, cách kết thúc...)
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối,
- Nhân vật là con người, đồ vật cây cối..
- Hành động,lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
- Đặc điểm bên ngoài gồm phần nói lên tính cách thân phận của nhân vật
- Cốt chuyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Trực tiếp, gián tiếp. 
- Có 2 kiểu: Mở rộng và không mở rộng.
Khoa học
Nguyên nhân làm nứơc bị ô nhiễm
i. mục đích yêu cầu: 
Sau bài học: HS biết
- Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh rạch, biểnbị ô nhiễm. 
- Sưu tầm nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 54, 55 SGK.
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và những tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. các hoạt động dạy – học: 
KT: - Thế nào là nước bị ô nhiễm?
 - Thế nào là nước sạch
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Nguyên nhân làm nước bị ô nghiễm. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
+ Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- cho HS quan sát
- Hình nào cho biết nước ở sông hồ, kênh, rạch bị ô nhiễm .
- Nguyên nhân gây nhiễm bẩn ở hình đó là gì?
- Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn?
- Nguyên nhân gây nhiễm bẩn?
- Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn?
- Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn?
- Nguyên nhân gây nhiễm bẩn?
- Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn?
- Nguyên nhân được mô tả.
- HS liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm ở địa phương.
Bước 2: Làm việc theo cặp
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Cho đại diện trình bày.
GV kết luận
GV có thể nêu một số thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm
* Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước 
+ Mục tiêu: HS nắm được tác hại của sự ô nhiễm nước đối với sức khoẻ con người
 Cho học sinh thảo luận.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Cho HS thảo luận cặp đôi từ hình 1 đến hình 8
- Đặt câu hỏi
- Hình 1, 4
- Hình 1 do nước thải của các nhà máy
- Hình 4: Do đổ rác thải xuống sông
- Hình 2
- do đường ống bị dò dỉ
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển do đường ống dẫn dàu bị tràn dầu.
- Hình 7, 8
- Do khói nhà máy bãI rác thảI, phân bón, thuốc trừ sâu
- Hình 5, 6, 8
- HS trình bày
- HS tự trao đổi với nhau
- HS đại diện trình bày
- Mỗi nhóm nói về một nội dung
- Phát sinh ra nhiều bện dịch: Dịch tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột. Có tới 80% là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm 
- Nêu mục cần biết
--------------------------------------------------------
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi: " chim về tổ "
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: chim về tổ. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: con cóc là cậu ông trời
b. Ôn bài thể dục phát triển chung
- Thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung
3. Phần kết thúc
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại các động tác đã học
6-10p
1-2p
1-2p
1-2p
2-4 hs
18-22p
3-4p
14-16p
3 lần
2x8nhịp
4-5 lần
4-6p
1p
2-4 lần
1-2p
1p
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Đội hình trò chơi
Đội hình tập luyện
x x x x x x x T1
x x x x x x x T2
x x x x x x x T3
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
 .........................................................................................
Kỹ thuật
Thêu móc xích hình quả cam ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
KT: hs biết cách thêu móc xích hình quả cam và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- H/S hứng thú học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh quy trình thêu móc xích hình quả cam.
- Kim chỉ thêu, kim, phấn, thước , kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
 2. Bài mới
1. Giới thiệu: 
- Quan sát nhận xét mẫu
- Quan sát mẫu thêu móc xích hình quả cam.
Quan sát H1a ; 1b ; ( SGK )
2. Bài mới: 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của H/S
- cho h/s quan sát mẫu 
-Nêu đặc điểm của thêu móc xích hình quả cam?
*HĐ5: Trình bày sản phẩm
* HD thêu móc xích theo mẫu hình quả cam.
- HD quan sát hình 2,3,4 sgk để nêu cách thêu hình quả cam bằng các mũi thêu móc xích.
- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát
- Thực hành thêu 
- Quả cam có hai phần, phần cuống và phần quả ..
- H/S trình bày SP - lớp NX
-H/s đánh giá sản phẩm của bạn
 Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét ưu nhược điểm của tuần 13
* ưu điểm:
- Trang phục gọn gàng sạch sẽ, chấp hành tốt nội quy nhà trường.
- Đoàn kết với bạn bè
- Học tập tốt có nhiều tiến bộ: Hội, Thu Trang, Dương..
* Nhược điểm:
- Một số h/s còn quên đồ dùng học tập
- Một số h/s còn lười học: Vũ, Hưng, Tú. 
2. phương hướng tuần 14
- Phát huy những ưu điểm, khắc phụ những tồn tại, học tập đạt kết quả tốt
I. Mục tiêu:
- Gúp H/S rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Muốn nhân nhẩm một số với 11 ta làm NTN? 
B. Bài mới:
1. Trường hợp chia hết : 
a, Đặt tính : 128472 : 6= ? 
b, Tính từ trái sang phải : 
- Mỗi lần chia theo mấy bước ? 
2.Trường hợp phép chia có dư:
 230859 : 5 = ? 
a, Đặt tính 
b, Tính từ trái sang phải .
- Tiến hành như trường hợp chia hết 
- Trong phép chia có dư , số dư NTN với số chia? 
3. Thực hành :
Bài 1: 
- Nêu y/c bài toán 
- Củng cố phép chia hết 
- Củng cố phép chia có dư
Bài 2: Nêu y/c của bài 
- Cho H/S làm nháp 
Bài 3 : 
Cho H/S làm vở:
C. Củng cố - dặn dò: 
- Củng cố về phép chia hết , phép chia có dư 
- H/S nêu - lớp NX
 * Lần 1: 12 : 6 = 2 viết 2 128472 6
2 x 6 = 12 , 12 - 12 = 0 0 2
* Lần 2: hạ 8; 8 : 6 = 1 128472 6
viết 1;1 x 6 = 6 08 21
 8 - 6 = 2
* lần 3: hạ 4 được 24; 128472 6
 24 : 6 = 4 viết 4; 08 124
 4 x 6 = 24; 24 - 24 = 0 24
 0
 * Lần 4: hạ 7; 7 : 6 = 1 128472 6
 viết 1; 1 x 6 = 6 ; 7 - 6 08 2141
=1;viết 1 24
 07
* Lần 5: hạ 2 được 12 128472 6
 12 : 6 = 2 viết 2; 08 21412
 2 x 6 = 12; 12 - 12 = 0 24
 07
 12
 0
- H/S nêu
 Kết quả : 128472 : 6 = 21412
- H/S thực hiện 
 230859 5
 30 46171
 08 
 35
 09
 4
 Vậy : 230859 : 5 = 4617 ( dư 4 ) 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia 
- Bài Y/C đặt tính rồi tính
 278157 3 304968 4 
 08 92719 24 76242
 21 09 
 05 16
 27 08
 0 0
 475908 5 158735 3
 25 95181 08 5291
 09 27
 40 03
 08 05
 3 2
 Bài giải 
 Số lít săng ở mỗi bể là:
 128610 : 6 = 21435 ( lít )
 Đáp số : 21435 lít
- H/S đọc y/c - phân tích giải vở
 Bài giải
 Thực hiện phép chia có :
 187250 : 8 = 23406 ( dư 2 ) 
 Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23406 hộp còn thừa 2 áo 
 Đáp số : 23406 hộp 
 còn thừa 2 cái

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_13_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc