Bài dạy Tuần 25 - Lớp 4

Bài dạy Tuần 25 - Lớp 4

 Tiết 2:Tập đọc

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cao lớn, lên cơn loạn óc, quen lệ, .

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ.

- Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.

- Hiểu các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc

- Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- Giáo dục HS lòng dũng cảm.

II. Đồ dùng.

- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

- HS : Sgk

III. Các hoạt động dạy học:

1. KTBC: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần 25 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1:Chào cờ
 Tiết 2:Tập đọc
 Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: cao lớn, lên cơn loạn óc, quen lệ,..
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ hung dữ của tên cướp biển, vẻ oai nghiêm của bác sĩ.
- Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu, im như thóc
- Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- Giáo dục HS lòng dũng cảm. 
II. Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
- HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
* GTB
- Cho HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu bài.
- HS quan sát và nêu ý kiến.
a. Luyện đọc: 
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
 (2 lượt)
- HS đọc bài theo trình tự:
1) Tên chúa tàu ấy.bài ca man rợ.
2) Một lần..phiên tòa sắp tới.
3) Trông bác sĩim như thóc.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng,nêu phần chú giải.
- HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
+ Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất tợn?
- HS đọc thầm
+ Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- HS đọc thầm.
+ Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sí Ly.
+ Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
+ Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh khi hỏi lại hắn: Anh bảo tôi có phải không?......
+ Những lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
+ Ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- HS đọc thầm
+ Câu văn: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú nhốt trong chuồng.
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn?
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Gọi HS đọc cả bài.
* Bài đọc có nội dung gì?
+ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS đọc theo hình thức phân vai: 
Người dẫn truyện, tên cướp, bác sĩ Ly
- Đọc và theo dõi để tìm giọng đọc hay.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc đoạn: Chúa tàu chừng mắt.phiên tòa sắp tới.
- Cần nhấn giọng: trừng mắt, phải, dữ dội, .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 3 - 5 HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài diễn cảm trước lớp.
- 2 HS lần lượt đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 3 ; Âm Nhạc
 Tiết 4:Toán
 phép nhân phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS :
+ Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
+ Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng 
- Hình vẽ trên bảng phụ ( như SGK)
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập trong vở bài tập.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
* Giới thiệu bài. 
- GV đưa bài toán: như SGK.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Diện tích hình chữ nhật: 
- GV hướng dẫn cách tính:
+ Hình vuông lớn có diện tích là bao nhiêu?
+ 1 m2
+ Hình vuông được chia thành bao nhiêu ô? Mỗi ô có diện tích là bao nhiêu?
+ 15 ô. Mỗi ô có diện tích là: m2
+ Hình chữ nhật cần tính gồm bao nhiêu ô?
Có tổng diện tích là bao nhiêu?
+ 8 ô. Tổng diện tích là m2
+ Để thực hiện phép nhân: ta làm như thế nào?
- HS thực hiện:
 = = 
- Yêu cầu HS rút ra quy tắc:
- HS nêu: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Gọi HS nhắc lại.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
1. HS đọc: Tính
- GV yêu cầu HS thực hiện ra nháp.
- HS thực hiện ra nháp
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét - nêu kết quả đúng.
* Kết quả đúng:
 = = ; = = = 
- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại.
- HS làm bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài.
2. HS đọc bài. 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp. 
- HS làm bài .
- Yêu cầu HS chữa bài.
- HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét, nêu kết quả.
* Kết quả đúng:
 = = 
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài.
- Gọi HS chữa bài
+ Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS chữa bài
- HS nhắc lại
- GV nhận xét, nêu đáp án:
* Kết quả:
 Diện tích hình chữ nhật là:
 = (m2)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Tiết 5: Tiếng Việt ( Ôn)
Ôn : Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhận giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn người nghe, chuyển đổi giọng linh hoạt với diễn biến của câu chuyện. 
 - Giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm chống cường quyền. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: nội dung luyện đọc
- HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiêu bài
2. Luyện đọc 
a)Ôn lại nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc bài
+ Bài TĐ chia làm mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Nội dung chính của bài là gì?
+ Em học tập gì ở bác sĩ Ly?
c) Đọc diễn cảm	
- Gọi 3 HS đọc toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- GV hướng dẫn HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học. CB cho giờ sau.
3 HS nối nhau đọc bài
HS nhắc lại nội dung bài
HS liên hệ
HS đọc từng đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc phân vai theo nhóm
Tiết 6:Kĩ thuật
 Lắp xe đẩy hàng (tiết 1)
I. Mục tiêu.
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
- Giáo dục HS ý thức an toàn khi lắp ghép.
II. Đồ dùng
- HS - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-GV: Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
1. GTB
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hS quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã nắp sẵn- yêu cầu HS quan sát kĩ từng bộ phận.
- HS quan sát từng bộ phận của xe đẩy hàng.
+ Để lắp được xe đẩy hàng cần bao nhiêu bộ phận?
- Cần 5 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe.
- GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. GV hướng dẫn chọn các chi tiết
- Yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết.
- HS chọn các chi tiết 
- GV đến từng bàn để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng, đủ các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe.
- GV tiến hành lắp, HS quan sát
- HS quan sát GV lắp.
- Yêu cầu HS cùng lắp
- HS thực hành lắp.
*. Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
- GV hướng dẫn lắp vị trí trong và ngoài các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ.
+ Yêu cầu HS lên lắp
- HS quan sát sau đó thực hành lắp.
* Lắp thành sau xe.
- Gọi HS nêu tên các chi tiết lắp
- HS cầm từng chi tiết nêu tên.
- Gọi HS lên bảng lắp
- HS thực hành lắp
- GV quan sát nhận xét
* Lắp càng xe.
* Lắp trục xe
- Yêu cầu HS lắp theo từng bước
- HS thực hành lắp.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
c. Lắp ráp xe đẩy hàng.
- GV lắp ráp xe đẩy hàng theo quy trình trong sách giáo khoa.
- HS theo dõi, thực hành theo
- Sau khi lắp xong, kiểm tra sự chuyển động của xe.
- HS kiểm tra
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp.
- HS tháo rời từng chi tiết
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 7: Toán(Ôn)
 Ôn tập: phép nhân phân số
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Rèn kĩ năng trình bày phép nhân thành thạo, chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng 
- GV : Nội dung BT
- HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập trong vở bài tập.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
Bài 1: GV chép bảng BT. Gọi HS đọc yêu cầu BT.
1. HS đọc: Tính( theo mẫu)
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS thực hiện bảng con
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét - nêu kết quả đúng.
* Kết quả đúng:
 = =
- Yêu cầu HS tiếp tục làm phần còn lại.
- HS làm bài.
Bài 2: GV chép bảng BT . Gọi HS đọc bài.
2. HS đọc bài. Rút gọn rồi tính
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp. 
- HS làm bài .
- Yêu cầu HS chữa bài.
- HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm.
- GV nhận xét, nêu kết quả.
* Kết quả đúng:
 x= = 
Bài 3: GV chép bảng BT . Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. HS đọc bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài.
- Gọi HS chữa bài
+ Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS chữa bài
- HS nhắc lại
- GV nhận xét, nêu đáp án:
* Kết quả:
 Diện tích hình chữ nhật là:
 x= (m2)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:luyện từ và câu
Chủ ngữ trong Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu
- HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn
- Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng 
-GV: Bảng phụ viết phần nhận xét, bài tập
- HS : Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng xác định vị ngữ trong các câu kể Ai là gì ?
+ Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa. Ông tốt nghiệp trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương năm 1931.
+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
a. GTB
b. Tìm hiểu VD: 
- Yêu cầu HS phần nhận xét.
- HS đọc thành tiếng.
Bài 1: Trong các câu trên ... ớng dẫn thao tác kĩ thuật
a. GV hướng dẫn chọn các chi tiết
HS 
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe.
*. Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
* Lắp thành sau xe.
* Lắp càng xe.
* Lắp trục xe
c. Lắp ráp xe đẩy hàng.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp vào hộp.
Tổ chức cho HS thi lắp nhanh 
- HS tháo rời từng chi tiết
Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập
- GV yêu cầu HS trình bày SP theo bàn
- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
Trình bày SP
HS đánh giá theo tiêu chuẩn
- GV chấm chung 1 số SP
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Hiểu và thấy được sự khác nhau, giống nhau giữa hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp.
- Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối.
- Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo, chân thực.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập.
II. Đồ dùng
- GV : Một vài hình ảnh về cây cối. Bảng nhóm, bút dạ .Hai cách mở bài ở bảng phụ.
- HS : nháp
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Gọi 3 HS đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường em.
2. Bài mới
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
a. GV giới thiệu bài.
- HS chú ý lắng nghe.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
1. HS đọc bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài?
+ HS nêu:
- Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hồng nhung.
- Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung.
- GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
2. HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS làm vào bảng phụ, HS dưới lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS treo bảng phụ chữa bài.
- HS treo bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa lối dùng từ, đặt câu cho từng HS.
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
3. HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4.
- 4 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn.
- 3 đến 5 HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
4. HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 3 HS làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS chữa 3 bài làm ở bảng phụ.
- Yêu cầu HS dưới lớp đọc mở bài.
- HS đọc.
- Nhận xét - cho điểm.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2: Mĩ thuật
Tiết 3: Toán
	 phép chia phân số
I. Mục tiêu
Giúp HS 
- Biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
- Rèn cho HS kĩ năng chia phân số.
- Biết trình bày lời giải bài toán.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng
- GV : chép bài toán Sgk
- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTBC: Kiểm tra bài tập ở vở bài tập.
2. Bài mới.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
- GV nêu bài toán như SGK.
+ Bài toán cho biết gì? và yêu cầu làm gì?
- Bài toán cho biết: 
+ Diện tích HCN: m2
+ Chiều rộng: m
- Bài toán yêu cầu: Tính chiều dài.
+ Muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào?
- HS nêu: Lấy diện tích chia cho chiều rộng.
- Yêu cầu HS làm ra nháp.
- HS tính ra nháp.
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm. : = = 
- Yêu cầu HS rút ra kết luận:
- HS nêu: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
1. HS đọc bài thành tiếng.
- HS làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả miệng.
- HS chữa bài.
- GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
* Kết quả:
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bảng con
2. HS đọc bài 
- Làm ra bảng con
- Gọi HS chữa bài.
+ Em làm như thế nào ra kết quả đó?
- HS chữa bài.
- GV nhận xét - nêu bảng làm đúng.
* Kết quả đúng:
 a. : = = 
Bài 3: yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm tương tự như bài tập 2.
3. HS làm bài
- Gọi HS chữa bài
- HS chữa bài
- GV nhận xét
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét - nêu bài làm đúng.
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : = (m)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. VN làm bài tập:2c; 3c
Tiết 4:Thể dục
nhảy dây chân trước chân sau
Trò chơi: chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Học nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ . Nắm luật chơi, tham gia chơi chủ động.
- Giáo dục HS có tính kỉ luật cao trong khi học tập.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Sân trờng.
- Còi, 2 em một dây nhảy.
III. Nội dung - Phương pháp:
Nội dung
Thờigian
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- Gv nhận lớp – phổ biến nội dung.
6 phút
1 phút
* * * * * *
* * * * *
- HS khởi động.
2 phút
- Lớp trưởng điều khiển.
- HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2 phút
- Lớp trưởng điều khiển.
- Chạy 1 vòng quanh sân.
1 phút
2. Phần cơ bản
25 phút
a. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
15 phút
+ Nhảy dây kiểu chụm hai chân, chân trước chân sau.
- GV hướng dẫn tập luyện giải thích ngắn gọn động tác.
- GV làm mẫu động tác.
- Cho HS tập thử để nắm kĩ thuật nhảy.
- Chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 2 em.
- Cho các nhóm thi đua.
b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
10 phút
- GV nêu tên trò chơi, HS nhác lại cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi: 
- Cho các tổ thi đua, cử trọng tài giám sát.
3. Phần kết thúc;
4 phút
- Cho HS đứng thành vòng tròn hát, vỗ tay.
2 phút
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
2 phút
Tiết 5: Địa lí
 ôn tập
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ được vùng ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Sài Gòn, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Nêu được điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBBB, ĐBNB.
- Chỉ được trên bản đồ các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, TP Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của những thành phố này.
- Giáo dục HS tôn trọng nét văn hoá của các vùng, miền.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Bản đồ Việt Nam, lược đồ ĐBBB, ĐBNB.
- Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ.
- HS: ôn bài
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC: Gọi HS trả lời : Kể tên các đồng bằng lớn đã học?
2. Bài mới:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập
- GV giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Vị trí đồng bằng và các dòng sông lớn.
- Cho HS quan sát bản đồ VN.
- HS tiến hành quan sát. 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó?
- HS lần lượt chỉ bản đồ.
+ Các dòng sông lớn: sông Hồng, sông Thái Bình, ông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ.
- GV nhấn mạnh: sông Tiền, sông Hậu là hai nhánh lớn của sông Cửu Long (sông Mê Công)
- Yêu cầu HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long.
+ 9 cửa: cửa Tranh Đề, Bát Xác, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, cửa Đại và cửa Tiểu.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB, ĐBNB.
- GV chia lớp thành 6 nhóm 
- HS chia nhóm thảo luận.
_ Yêu cầu HS dựa vào bản đồ tự nhiên tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB, ĐBNB
- HS tìm hiểu:
+ Địa hình.
+ Sông ngòi.
+ Đất đai.
+ Khí Hậu.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Các nhóm trình bày
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
- GV treo bản đồ, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn.
- HS quan sát, chỉ.
- Nêu tên các con sông chảy qua thành phố đó?
+ sông Hồng ( Hà Nội)
+ sông Bạch Đằng (Hải Phòng)
+ sông Sài Gòn, sông Đồng Nai ( TP HCM)
+ sông Hậu (Cần Thơ)
+ Nêu lại những đặc điểm chính của vùng ĐBBB, ĐBNB
- HS nêu.
- GV kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Mĩ thuật (ôn)
Vẽ tiếp tranh đề tài: Trường em
I. Mục tiêu
- HS biết lựa chọn hình ảnh cho mỗi đề tài.
- HS vẽ được 1 bức tranh theo đề tài trường em và tô màu theo ý thích.
- HS yêu mến ngôi trường và có ý thức bảo vệ nó.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Một số bức tranh
- HS : Giấy vẽ, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đồ dùng- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Chúng ta đã học những tranh đề tài nào?
+ Thế nào là tranh đề tài?
- GV treo 1 số bức tranh đã CB và hỏi:
+ Những tranh trên thuộc loại đề tài gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh trường em là gì?
+ Em thích vẽ tranh theo đề tài trường em không? Vì sao? Hãy nêu những hình ảnh chính trong đề tài mà em thích?
* Hoạt động 2: cách vẽ
+ Hãy nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
- GV nhận xét KL
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV quan sát hướng dẫn HS vẽ
- Thu một số bài chấm chung tại lớp
- Nhận xét bài vẽ của HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn CB cho giờ sau.
ATGT; sinh hoạt;
Là tranh vẽ theo 1 đề tài cho trước.
HS quan sát tranh và TL
Nông thôn; thành phố; trường em;
HS liên hệ và TL
HS nêu các bước vẽ
HS vẽ theo nhóm bàn
Thu bài
Tiết 7: Sinh hoạt tập thể
Đánh giá hoạt động tuần 25
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 25
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp.
 - Nề nếp : Đi học: Tương đối đều, đúng giờ
 Vệ sinh: sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và tập thể.
 Khăn quàng đỏ: đầy đủ
 Hát :duy trì hát đầu giờ 1,3 nghiêm túc
 - Học tập: Chuẩn bị Sgk, Đ D học tập: đã có ý thức học và CB bài ở nhà
 Chuẩn bị bài và học bài ở nhà: tương đối tốt
 - Hoạt động khác: +Vệ sinh chung đúng lịch 
 + Đồ dùng học tập còn thiếu và mất,
 2. Đánh giá nhựợc điểm
 - Nề nếp : giờ truy bài một số em thực hiện chưa nghiêm túc
 - Học tập: còn hiện tượng lời học. Hay quên sách vở
 Lười học, trong lớp không chú ý nghe giảng, không hiểu bài.
 - Hoạt động khác: tham gia mang tính hình thức.
 3. HS phát biểu ý kiến, xếp loại thi đua tuần
 4.GV nêu phương hướng tuần 25
 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 25(10).doc