Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì 2
TIẾT 1
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
B. Đồ dùng dạy - học:
G: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong học kỳ II.
H: Chuẩn bị trước bài.
C. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 1 A. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. B. Đồ dùng dạy - học: G: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong học kỳ II. H: Chuẩn bị trước bài. C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 18' 3. Bài tập 2: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: "Người ta là hoa đất" 15' 4. Củng cố - dặn dò: 2' - Ôn tập giữa học kì II - tiết 2 - H nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong kì II - G Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập - H Lên bốc thăm chọn bài - chuẩn bị - H Đọc bài theo chỉ định của phiếu - G Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc - H Trả lời - H+G Nhận xét, đánh giá - H Đọc yêu cầu của bài - G Nêu câu hỏi, gợi ý - H Đọc thầm lại các truyện... Trao đổi theo cặp - G Kẻ viết sẵn bẳng mẫu lên bảng - H Lên bảng trình bày 2H - H+G Nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng - G Nhận xét tiết học - H Chuẩn bị tiết sau Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. B. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 3' Hình thoi II.Bài mới: 1. Hướng dẫn thực hành 35' * Bài 1: ( SGK) Đúng ghi Đ, sai ghi S: * Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: * Bài 3: * Bài 4: HS khá giỏi 3. Củng cố dặn dò: 2' - H nêu công thức tính diện tích của hình thoi, tính 2H - H + G nhận xét, đánh giá - H quan sát hình vẽ, lần lượt đối chiếu các câu: a, b, c, d với các đặc điểm của HCN để xác định câu nào đúng, sai - Nêu nối tiếp, nhận xét - G chốt: - G tiến hành tương tự bài 1 - H vận dụng công thức tính diện tích của các hình để khoanh vào ý đúng - H làm bài theo nhóm 6N - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - G nhận xét tiết học, HD học ở nhà Chính tả Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 2 A. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học: Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì? để kể, tả hay giới thiệu. B.Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn BT1 - H: Chuẩn bị trước bài. C.Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 3' Bài 2( 95) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nghe - viết chính tả trong SGK 19' 3. Đặt câu: 15' Bài tập 2: a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì?... 4. Củng cố - dặn dò 2' Tiếp tục tập đọc và HTL - G kiểm tra bài tập 2 những em hôm trước chưa hoàn thành - G nhận xét đánh giá - G nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - G đọc đoạn văn cho H viết vào vở ( lưu ý H cách trình bày và một số từ ngữ dễ viết sai - H đọc yêu cầu - G hỏi: + Bài tập a,b,c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? - H Làm bài vào vở ( Mỗi em thực hiện cả 3 yêu cầu) - H nối tiếp đọc kết quả làm bài - Nhận xét - Trình bày tên bảng 3H - H+G Nhận xét, sửa bài, chốt lời giải đúng - G Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh, yêu cầu về làm lại bài tập 2 vào vở - H Chuẩn bị bài sau Đạo đức Tôn trọng luật giao thông A. Mục tiêu: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hàng ngày. B. Đồ dùng dạy- học: - Một số biển báo giao thông; một số đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 3' II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: 19' a. Trao đổi thông tin: - Thiệt hại người, của, ... b. Trả lời câu hỏi * Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông có thể xảy ra mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông... c. Quan sát và trả lời câu hỏi: 10' * Để tránh tai nạn giao thông có thể xảy ra mọi người đề phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông... 5. Củng cố - dặn dò: 2 ' - 2H trình bày kết quả thu thạp và ghi chép trong tuần qua về các vụ tại nạn giao thông. - G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt từ bài cũ và hỏi: Em có biết nguyên nhân nào làm xảy ra các vụ tai nạn đó không? - H nhận xét về tình hình an toàn giao thông trong những năm gần đây - H đọc thông tin và nêu những thiệt hại do các vụ tai nạn giao thông gây ra - H đọc 3 câu hỏi SGK - G yêu cầu 3 dãy bàn thảo luận - H thảo luận, nêu câu trả lời, nhận xét - G KL: - H đọc mục ghi nhớ 3H - H thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh SGK và TLCH sau: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích vì sao? - H nêu KQ thảo luận - G nhận xét câu trả lời của H - G nhận xét tiết học, yêu cầu H chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông - Dặn chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 3 I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch tương đối lưu loát bài tập đọc đã học, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nghe viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ lục bát. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Lập phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - H:Chuẩn bị trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 3' Bài 2( 96) 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 16' 3. Nêu tên các bài tập đọc và HTL, nội dung chính 5' 4. Nghe - viết: " Cô Tấm của mẹ" 15' * ND: Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. 4.Củng cố - dặn dò: 2' - Ôn tập tiết 4 - H đọc các cau mà em đặt đựơc a, b, c - H+G nhận xét - đánh giá - G Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học - G lần lượt gọi những em tiết trước đọc chưa đạt và chưa đọc lên để bốc thăm - H Lên bốc thăm, chọn bài - chuẩn bị - H+G Nhận xét, đánh giá - H nêu tên 6 bàiTĐ ( Tuần 22, 23, 24) - H nêu ND chính của từng bài 3H - H+G Nhận xét, bổ sung - H đọc lại ND bảng tổng kết - H quan sát tranh minh họa, đọc thầm bài thơ - G nhắc các em cách trình bày thơ lục bát. - H nêu ND bài thơ - G đọc cho H viết - soát bài - chấm - nhận xét. H+G: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh H: Chuẩn bị bài sau Toán Giới thiệu tỉ số A. Mục tiêu : Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. B. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 3' Hình thoi II. Bài mới: 34’ 1. Giới thiệu tỉ số: 5 : 7 và 7: 5 2. Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác 0) 3. Thực hành: * Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết: a. b. * Bài 3: a. b. Bài 2, 4 HS khá giỏi 3. Củng cố dặn dò: 2' - H nêu công thức tính diện tích của hình thoi, HCN, đặc điểm của các hình đó 2H - H + G nhận xét, đánh giá - G nêu VD , vẽ hình minh hoạ như SGK - G giới thiệu cách viết và đọc tỉ số. - G cho H lập tỉ số của 2 số 5 và 7; 3 và 6 - H lập tỉ số a:b hoặc a/b - G hướng dẫn H cách lập tỉ số và cách trình bày. - H làm bài vào vở, trên bảng 2H - H viết câu trả lời theo nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc KQ, nhận xét - G chốt: - G nhận xét tiết học - HD học ở nhà Kể chuyện Ôn tập giữa học kì 2 Tiết 4 I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ có nghĩa.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Lập 14 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của bài tập - H:Chuẩn bị trước bài. III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 14' 3. Bài tập 3: HD nghe - viết 23' a) HD chính tả b) Viết chính tả c) Chấm chính tả 4. Củng cố - dặn dò: 2' - Ôn tập tiết 5 G: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học G: Nêu yêu cầu H: Lên bốc thăm, chọn bài - chuẩn bị Đọc bài theo yêu cầu của phiếu H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc yêu cầu của bài: Tìm các từ trong bài tập đọc hay viết sai trong bài ra nháp. Phát biểu nội dung bài viết. Nhận xét chính tả và cách trình bày. G: Đọc chính tả cho HS viết bài H: Viết bài, nhận xét chung G: Nhận xét tiết học. G: Dán phiếu đã ghi lời giải nghĩa H: Ôn lại bài ở nhà. G: Chấm 1 số bài, nhận xét chung lỗi trước lớp. H+G: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh H: Chuẩn bị bài sau Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( năm 1786) A. Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) - Nắm đượ công lao của Quang Trung trong viêc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. B. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ VN, phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' "Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: 26' a. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 26' - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của việc tiến quân là gì? - Chúa Trịnh và bầy tôi khi nghe tin đó có thái độ như thế nào? - Khi nghĩa quân tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? b. Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ 4. Củng cố - dặn dò: 3 ' " Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789)" - H mô tả các đô thị lớn: TL, Phố Hiến, Hội An TK XVI- XVII 2H - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt - G treo bản đồ Việt Nam yêu cầu H xác định vị trí của Thăng Long - H đọc SGK hoàn thành phiếu - G nêu câu hỏi cho H nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung. - G chốt các ý đúng. - H đọc ND ghi nhớ SGK 3H - G củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học, sưu tầm các mẩu chuyện về Nguyễn Huệ - Dặn chuẩn bị tiết sau Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Ôn tập giữa học kì 2 Tiết ... nghĩa bài thơ, học thuộc lòng bài thơ B. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ 4' " Vương quốc vắng nụ cười ( Tiếp theo)'' II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn luyện đọc 8' Chiền chiện, khúc hát, trong veo 3. Tìm hiểu bài: 12' - Câu 1: Bay lượn trên cánh đồng lúa giữa không gian rộng. Câu 2: Hình ảnh chim bay, chim sà, bay cao - Câu 3: Các câu thơ nói về tiếng hót long lanh. * ý nghĩa: Làm cho các em thấy cuộc sống thanh bình, tự do hạnh phúc. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm 8' 3 khổ thơ đầu 5. Củng cố – dặn dò: 2' " Tiếng cười là liều thuốc bổ" - H đọc bài theo cách phân vai 3H - H+G: nhận xét - Đánh giá - G giới thiệu trực tiếp - H Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt) - G kết hợp hướng dẫn xem tranh - H đọc chú giải - G hướng dẫn đọc từ khó - H luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 2H - G đọc mẫu: Giọng hồn nhiên, vui tươi ... - H đọc thầm cả bài - Các nhóm lần lượt nêu câu hỏi và trả lời - H nêu ý nghĩa bài thơ - G hướng dẫn luyện đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu - H thi đọc diễn cảm - H nhẩm đọc thuộc lòng - Xung phong đọc thuộc lòng 3H - G khen ngợi G Nhận xét tiết học, dặn H về nhà tiếp tục HTL; chuẩn bị bàisau Ngày giảng: 8. 5 Luyện từ và câu Tiết 66: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu A. Mục đích yêu cầu: - H hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( TLCH để làm gì? nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. B. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết ND bài tập1, 2 phần luyện tập; phiếu bài tập 3. C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4' MRVT: Lạc quan yêu đời II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Phân tích ngữ liệu: 10' * Bài tập1, 2: Trạng ngữ in nghiêng TL cho câu hỏi gì? 3. Phần ghi nhớ: 3' 4. Phần luyện tập: 15' * Bài tập 1 Tìm trạng ngữ chỉ mục đích * Bài tập 2: Tìm trạng ngữ thích hợp chỉ mục đích để điền vào chỗ trống a. b. * Bài 3: Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm đồ vật cứng. b. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất 4. Củng cố – dặn dò: 2' " Mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời" - H làm lại bài tập 2 ( 146) - H làm lại bài tập 4 ( 147) - G nêu mục đích yêu cầu của tiết học - H làm bài cá nhân, phát biểu - G chốt: - H đọc ghi nhớ 3H - H làm bài vào vở - G treo bảng phụ H gạch chân dưới trạng ngữ - G nhận xét, chốt: - H làm theo nhóm đôi - Đại diện 3 em lên điền vào bảng phụ - G nhận xét, chốt KQ - H đọc yêu cầu - Nối tiếp đọc đoạn a, b - H làm theo nhóm vào phiếu 6N ( 2 nhóm làm một phần) - Đại diện nhóm trình bày - G chốt: - H nhắc lại ND ghi nhớ 2H - G: NX tiết học, khen những H làm tốt, yêu cầu H đặt ba câu có trạng ngữ chỉ mục đích Ngày giảng: 8.5 Chính tả Tiết 34 - Nghe viết: Nói ngược Phân biệt âm đầu r/d/gi A. Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian "Nói ngược" - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi B. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ viết ND bài tập 2 ( a) C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ 5' Bài tập 3, a ( 145) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn nghe - viết 20' diều hâu, đổ về, liếm lông, nậm rượu, lao đao,trám * ND: Nói những chuyện phi lý, ngược đời không bao giờ xảy ra nên gây cười. 3. Hướng dẫn làm bài tập 7' *Bài 2 ( a) Chọn những chữ viết đúng chính tả để điền vào đoạn văn - Vì sao ta chỉ cuời khi bị người khác cù? 5. Củng cố – dặn dò 2' "Ôn tập" - H mỗi em tìm 3 từ láy tr/ch - H + G nhận xét - G nêu yêu cầu của bài - G đọc bài vè "Nói ngược" - H đọc thầm lại 2H - H nhớ - viết chính tả - G nhắc các em cách trình bày theo thể thơ lục bát - H viết những tiếng khó - H nói về ND bài vè - G đọc từng dòng thơ cho H viết bài - H nghe viết, tráo bài cho nhau soát lỗi - G chấm bài, nhận xét chung 7H - G Nêu yêu cầu bài tập - H làm bài theo cặp - G dán bảng phụ mời đại diện lên thi tiếp sức - H dọc lại đoạn văn 2H - H+G nhận xét, chốt lời giải đúng - H làm ra giấy nháp, nêu miệng kết quả - G Nhận xét tiết học - H chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 9.5 Tập đọc Tiết 67: Tiếng cười là liều thuốc bổ A. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học - Hiểu ND bài thơ: Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu - H có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, tiếng cười B. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ 4' " Con chim chiền chiện" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn luyện đọc 8' - Đ1: -> 400 lần - Đ2: -> Hẹp mạch máu - Đ3: Còn lại 3. Tìm hiểu bài: 12' - Câu 1:Khi cười tóc độ thở tăng, cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người sảng khoái . Câu 2: Tiếng cười rút ngắn thời gian điều trị bệnh - Câu 3: Cần biết sống một cách vui vẻ. *Đại ý: Tiếng cười làm cho người khác động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm 8' - Đoạn: "Tiếng cười mạch máu" 5. Củng cố – dặn dò: 2' " Ăn mầm đá" - H đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH - H+G: nhận xét - Đánh giá - G dẫn dắt từ bài trước - H Nối tiếp nhau đọc ba đoạn 2L - G kết hợp hướng dẫn xem tranh - H đọc chú giải - G hướng dẫn đọc từ khó - H luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 2H - G đọc mẫu: Giọng rành mạch, rõ ràng ... - H đọc thầm cả bài và TLCH 1 - Đọc thầm đoạn 2 và TLCH 2 - Đọc thầm Đ 3 và TLCH 3 - H trả lời câu hỏi 4 - H nêu đại ý, G chốt: - H nối tiếp đọc ba đoạn - G hướng dẫn H tìm đúng giọng đọc - H đọc theo nhóm đôi, thi đọc - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay - G khen ngợi G Nhận xét tiết học, dặn H về nhà đọc nhiều lần chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 9.5 Kể chuyện Tiết 33: Kể chuyện đã nghe đã đọc A. Mục đích yêu cầu: - Biết kể tự nhioên câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về chủ đề "lạc quan - yêu đời" - Biết lắng nhe và kể tiếp lời bạn B. Đồ dùng dạy - học: - G: Sách, báo, truyện; bảng lớp viết đề bài, dàn ý bài kể chuyện C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. KTBC: 5' Khát vọng sống B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. HD2 H tìm yêu cầu của đề bài 5' Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời 3. Hướng dẫn H kể chuyện 22' 3. Củng cố - dặn dò: 2' "Kể chuyệnđược chứng kiến hoặc tham gia” - 3H kể ba đoạn và nêu ý nghĩa của chuyện - G Giới thiệu bảng - H đọc đề bài - G gạch chân những từ quan trọng - H nối tiếp đọc gợi ý 3H - H lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể - H kể theo cặp - H nêu ý nghĩa câu chuyện - H thi kể - Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể - G hướng dẫn H nhận xét - Khen những em kể hay, hấp dẫn - G Nhận xét tiết học, yêu cầu về kể lại cho người thân nghe - Dặn dò H: Chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 10.5 Tập làm văn Tiết 65: Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết) A. Mục đích yêu cầu: - H thực hành viết bài văn miêu tả con vật, viết đúng với yêu cầu của đề có đầy đủ 3 phần: ( MB - TB - KB ) B. Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh hoạ các con vật Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý bài văn tả con vật C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn H làm bài 32' Đề bài: ( SGK) 4. Củng cố – dặn dò: 2' - G Giới thiệu bài trực tiếp - G dán tranh ảnh các con vật lên bảng - H quan sát tranh, đọc đề bài và dàn ý Chọn đề bài, lập dàn bài, làm vào nháp, đọc kĩ, làm vào vở - G quan sát, theo dõi, nhắc nhở - Thu bài, nhận xét chung tiết kiểm tra - Yêu cầu những em làm chưa chu đáo àm lại Ngày giảng: 10. 5 Luyện từ và câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời A. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về chủ đề: " Lạc quan, yêu đời"; biết đặt câu với các từ đó B. Đồ dùng dạy - học: - G: Phiếu học nhóm; bảng phân loại BT 1 - Bảng phụ viết tóm tắt cách thử dể biết một từ phức đx cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình. C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4' Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn làm bài tập 28' * Bài tập 1: a. Vui chơi, góp vui, mua vui. b. Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi d. Vui vẻ * Bài tập 2: Chọn một từ ở mỗi nhóm và đặt câu * Bài 3: Thi tìm từ tả tiếng cười, đặt câu VD: Cười ha hả, hì hì - Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. - Cu cậu gãi đầu cười hì hì vẻ xoa dịu 4. Củng cố – dặn dò: 2' - H nêu ND ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân , làm lại BT 3 2H - G nêu mục đích yêu cầu của tiết học - G hướng dẫ làm thử ( treo bảng phụ) a. TLCH: Làm gì? b. TLCH: Cảm thấy thế nào? c. TLCH: Là người thế nào? d. TLCH: Cả b+ c - H làm theo nhóm vào phiếu, dán phiếu 6N - H làm bài, nối tiếp đọc câu văn của mình - H trao đổi theo nhóm đôi, nối tiếp nêu các từ tả tiếng cười, rồi đặt câu - H viết từ và câu vào vở - H+G nhận xét, chốt: - G: NX tiết học, khen những H làm tốt, yêu cầu H ghi nhớ những từ tìm được ở bài tập 3, đặt câu với 5 từ tìm được Ngày giảng: 11.5 Tập làm văn Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn A. Mục đích yêu cầu: - Hiểu các yêu cầu trong bức thư chuyển tiền - Biết điền ND cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền B. Đồ dùng dạy - học: Mẫu thư chuyển tiền C. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 4' II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Nhật ấn: - Căn cước: - Người làm chứng: 4. Củng cố – dặn dò: 2' - G nhận xét bài kiểm tra - H nêu yêu cầu bài tập - G yêu cầu H đọc kĩ cả hai mặt của mẫu thư chuyển tiền rồi điền vào chỗ trống những ND cần thiết. - G giải nghĩa những chữ viết tắt, từ khó - H nối tiếp nhau đọc hai mặt của thư chuyển tiền - G hướng dẫn cách điền vào mẫu thư chuyển tiền - H giỏi làm mẫu - Cả lớp làm vào mẫu thư chuyển tiền - Vài H đọc ND thư của mình đã điền. - G nhận xét - G: NX tiết học, khen những H làm tốt, hướng dẫn bài về nhà: Hoàn chỉnh cả bài văn; dặn chuẩn bị tiết sau Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: