TIẾT :2 Tập đọc
TIẾT 59 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi
Hiểu ND: ca ngợi Ma Gien Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hy sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương Và những vùng đất mới
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
HSK: trả lới câu 5 SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Anh chân dung ma – gien -Lăng
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Bài cũ :
- trăng ơi từ đâu đến
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN :30 Thứ tiết Môn Bài dạy Thứhai 29/3 30 Chào cờ Tuần 30 59 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 146 Toán Luyện tập chung 30 Đạo đức Bảo vệ môi trường 30 Kĩ thuật Lắp xe nôi (tt) Thứ ba 30/3 147 Toán Tỉ lệ bản đồ 30 Chính tả Đường đi sa pa 59 Luyện từ câu Mở rộng vốn từ du lịch thám hiểm 30 Lịch sử Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung 59 Thể dục Nhảy dây Thứ tư 31/3 60 Tập đọc Dòng sông mặc áo 148 Toán Ưùng dụng của tỉ lệ bản đồ 59 Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật 59 Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật 30 Hát Ôn : chú voi con ở bản đôn – thiếu nhi thế giới liên hoan Thứ năm 1/4 149 Toán Ưùng dụng của tỉ lệ bản đồ 60 Luyện từ câu Câu cảm 30 Địa lí Thành phố huế 30 Kể chuyện Kể chuyện đả nghe đả đọc 60 Thể dục Môn thể thao tự chọn – kiệu người Thứ sáu 2/4 60 Tập Làmvăn Điền vào giấy tờ in sẳn 150 Toán Thực hành 60 Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật 30 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn 30 Sinh hoạt lớp Tuần 30 _____________________________ NS:28/3 TIẾT : 1 CHÀO CỜ ND:29/3 TIẾT :30 TUẦN 30 ___________________________ TIẾT :2 Tập đọc TIẾT 59 HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi Hiểu ND: ca ngợi Ma Gien Lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hy sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương Và những vùng đất mới Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK HSK: trả lới câu 5 SGK II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Aûnh chân dung ma – gien -Lăng - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài cũ : trăng ơi từ đâu đến Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. Chú ý sửa lổi học sinh khi đọc bài GV đọc diển cảm toàn bài nhấn giọng ( khám phá , mênh mông , thái bình dương , bát ngát , mãi chẳng , thấy bờ , uống nước tiểu , ninh nhừ giày , ném . Khẳng định , phát hiện ) Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Ma GIen Lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì ? Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì ? Thiệt hại gì ? Kết quả gì ? Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm Học sinh thi đọc diển cảm Học sinh chú ý theo dỏi Học sinh nối nhau đọc bài 6 đoạn mổi lần xuống dòng là một đoạn Chú ý tên sông : xê – vi- la , Tây- Ban- Nha , Ma – Gien Lăng , Mu – Tan Học sinh luyện đọc theo cặp Một, hai học sinh đọc cả bài Khám phá những con đường trên biển những vùng đất mới Hết thức ăn , nước uống , giao tranh với thổ dân Mất 4 thuyền , gần 200 người chết trong đó có Ma Gien Lăng chỉ còn một số người + thuyền Khẳng định trái đất hình cầu phát hiện ra thái bình dương và nhiều vùng khác Củng cố Qua câu chuyện giúp em hiểu gì ? Dặn dò xem lại bài kể cho các bạn nghe chuẩn bị : dòng sông mặc áo , và đọc trước học thuộc lòng bài thơ ____________________________ TIẾT :3 TOÁN TIẾT 146 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : Thực hiện được các phép tính về phân số Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó Bài : 1,2,3 HSK: bài 4 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1: Tính HS tính và chữa bài. Bài 2: Tính diện tích của hình bình hành. HS tính rồi chữa bài. Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài. Bài 4:HS làm tương tự bài 3. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. Chiều cao của hình bình hành là Diện tích của hình bình hành là 18 x 10 = 180 (cm2) HS làm bài và chữa bài. Theo sơ đồ tổng sốphần băng nhau là 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) HS làm bài và chữa bài. Theo sơ đồ tổng sốphần băng nhau là 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Củng cố Nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: tỉ lệ bản đố _____________________________ TIẾT :4 ĐẠO ĐỨC TIẾT :30 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - Mục tiêu - Yêu cầu Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường HSK: không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc nhỡ bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường GDMT : học sinh có ý thức baỏ vệ môi trường làm cho môi trưiờng xung quang thêm xanh sạch đẹp II - Đồ dùng học tập III – Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG e6 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm - GV kết luận : + Đất bị xói mòn : + Dầu đổ vào đại dương : + Rừng bị thu hẹp : - Đọc và giải thích phần ghi nhớ. d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : - Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? ( Không được trùng ý kiến của nhau ) - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói . gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu. HS bày tỏ ý kiến đánh giá . + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) . + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h). Củng cố - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK Dặn dò Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. _______________________________ TIẾT :5 KĨ THUẬT TIẾT: 55 LẮP XE NÔI MỤC TIÊU : Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi Lắp được xe nôi theo mẩu . Xe ch uyễn động được HSK: lắp được xe nôi theo mẩu . Xe lắp tương đối chắc chắn chuyễn động được GD: Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. II.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi. a)Hs chọn chi tiết: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận: Gv nhắc các em lưu ý: *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Chọn các chi tiết. -Hs thực hành lắp ráp. -Vị trí trong ngoài của các thanh. -Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. -Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. III.Củng cố: Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. IV.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. ___________________________________________________________________________________ NS:29/3 TIẾT :1 TOÁN ND:30/3 TIẾT 147 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ I - MỤC TIÊU : Bước đầu nhận biết được ý nghiã và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì Bài :1,2 HSK: bài 3 II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 Tỉ lệ bản đồ 1 : 1 ... _______________________________________________________________ Ngày soạn :1/4 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN NGÀY DẠY : 2/4 TIẾT :60. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I - MỤC TIÊU : Biết điền đúng nội dung vào những chổ trống trong giấy tờ in sẳn : phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng ( BT1 ) Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng ,( BT2) - Rèn thói quen cẩn thận trong khi trình bày bài làm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: Luyện tập quan sát con vật. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - GV treo tờ phô tô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. - Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: + Ở mục địa chỉ: + Ở mục Họ tên chủ hộ: + Ở mục 1: - GV phát phiếu cho từng HS . - GV nhận xét. Bài tập 2: - GV chốt lại: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. - Cả lớp theo dõi SGK. - Hs chú ý phần hướng dẫn của GV cách trình bày. ghi địa chỉ của người họ hàng. em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em,... - HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. - HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 3. Củng cố Rèn thói quen cẩn thận trong khi trình bày bài làm. 4. dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu. ---------------o0o--------------- Tiết 2: TOÁN TIẾT :150. THỰC HÀNH I - MỤC TIÊU: Giúp HS biết: Tập đo độ dày đoạn thẳng trong thực tế tập ước lượng Học sinh có thể đo độ dày bằng thước dây , bằng chân Bài :1 HSK: bài thực hành số 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc - Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt). - GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà. - GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài. - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS / nhóm). - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. * Hoạt động 1: Bài thực hành số 1. Yêu cầu: Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường,... GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS. * Hoạt động 2: Bài thực hành số 2. Yêu cầu: Giao việc: + Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường). - HS chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của GV. HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước). HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT). Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS chú ý lắng nghe sự hướng dẫn của GV. HS thực hành vẽ. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thực hành (tt). ---------------o0o--------------- Tiết 3: KHOA HỌC TIẾT :60. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I - MỤC TIÊU: Biết mổi loài thực vật , mổi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau * GDBVMT: Có ý thức trong việc bảo vệ bầu không khí trong lành nơi mình đang sinh sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Phiếu học tập. VBT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. - Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng? - Nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài . Bài “ Nhu cầu không khí của thực vật ”. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. - Không khi có những thành phần nào? Những thành phần nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật? - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. - Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực hiện được điều kì diệu đó? - Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật. - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. - Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi cho quá trình hô hấp đất trồng cần tơi xốp, thoáng. Kết luận: - HS lắng nghe. - HS dựa vào bài phát biểu. - Hỏi và trả lời theo cặp: + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? + Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? - Trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS chú ý lắng nghe để cùng tìm hiểu. Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí. Vài Hs nhắc lại. 3. Củng cố Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật * GDBVMT: Có ý thức trong việc bảo vệ bầu không khí trong lành nơi mình đang sinh sống. 4. dặn dò: - Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí? - Nhận xét tiết học. ---------------o0o--------------- Tiết 4: MỸ THUẬT TIẾT :30. TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I . MỤC TIÊU : Biết cách chọn đề tài phù hợp Biết cách nặn tạo dáng Nặn tạo dáng được 1 hay 2 hình người hoặc con vật theo ý thích HSK : hình nặn cân đối thể hiện rỏ hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 số tượng người, con vật làm bằng thạch cao, sứ,... - Vở thực hành; Đất nặn , màu vẽ, giấy màu, hồ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý hs nhận xét: + Các bộ phận chính của hình. + Dáng của hình. - Cho hs xem hình nặn người và vật. * Hoạt động 2: Cách nặn. - Yêu cầu hs nhắc lại cách nặn. Có mấy cách ? - Lưu ý sau khi nặn phải tạo dáng cho hình mẫu. * Hoạt động 3: Thực hành . - Cả lớp chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm nặn một đề tài. Lưu ý các hình tương đối đồng đều. - Hướng dẫn nhắc nhở. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Chọn và nhận xét, tuyên đương khen và động viên những bài chưa tốt. * Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. - Quan sát và nhận xét. - Nhắc lại, có hai cách: Nặn từng phần ráp lại và từ một thỏi nặn thành các bộ phận. Nặn thêm các chi tiết phụ cho sinh động. - Hs chú ý. - Mỗi cá nhân nặn một hình và xếp với nhau tạo thành đề tài. - Lớp bình chọn sản phẩm và nhận xét, tuyên dương. ---------------o0o--------------- TIẾT 6: SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT :30. TỔNG KẾT TUẦN 30 I/ GV nhận xét các hoạt động học tập của lớp trong tuần học vừa qua: - Vẫn duy trì đảm bảo thực hiện tốt việc kèm bạn học yếu trong danh sách HS yếu của lớp. - Cán sự lớp kèm bạn học yếu khá nhiệt tình và có tiến bộ nhiều hơn trước. - Các tổ có cố gắng học tập giành nhiều bông hoa điểm 10. - Các em học yếu đã có tinh thần học tập tốt hơn trước . - Lớp và khuôn viên xung quanh trường đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. - Chăm sóc cây xanh tươi tốt, đảm bảo ở trong và ngoài lớp. - Trong tuần không có trường hợp xảy ra bệnh lạ với HS trong lớp. - Có tham gia bảo hiểm y tế 14/15 ( một em gia đình không tham gia ) Hậu II/ Phương hướng tới: - Tiếp tục duy trì phụ đạo những em yếu - Đến thăm nhà một số bạn trong lớp. - Duy trì thi đua giữa các nhóm, đôi bạn học tập trong lớp với nhau . - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp. - Duy trì giữ gìn tập sách cẩn thận. - Mỗi em chuẩn bị tốt 1 áo mưa có trong cặp khi đi học vì thời tiết vào mùa mưa III/ Các em sinh hoạt tập thể: - Ý kiến của các thành viên trong tổ nếu có thắc mắc. - Bốn tổ thi đua tổng kết số bông hoa điểm 10 đã đạt được trong tổ của mình. - GV nhận xét thành tích từng tổ và kết luận tổ thắng cuộc trong tuần qua. - Lớp tuyên dương tổ đạt số bông hoa điểm 10 nhiều nhất. - Tổ chức cho cả lớp sinh hoạt văn nghệ ( hoặc chơi trò chơi mà các em yêu thích trong cuối giờ sinh hoạt tập thể). ___________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: