TẬP ĐỌC
Tiết 9
Những hạt thóc giống
I/MỤC TIÊU:
1- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
2- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
Hs khá giỏi trả lời được CH 4 SGK.
3- Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm
II/CHUẨN BỊ:
- GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
Dạy Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 9 Những hạt thóc giống I/MỤC TIÊU: 1- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 2- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) Hs khá giỏi trả lời được CH 4 SGK. 3- Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm II/CHUẨN BỊ: - GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’) Mời hs đọc bài: Tre VN. Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài (dùng tranh) * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10’) - Yêu cầu HS nối nhau đọc 3 lượt - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, luyện câu dài - gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài(10’) - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH: + Nhà vua tìm cách nào để tìm người trung thực? + Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm không? Vì sao? + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà nhà vua ra lệnh, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này? + Đoạn 1 ý nói gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? + Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? - Gọi HS đọc đoạn 3 +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? - GV chuyển đoạn + Nhà vua đã nói như thế nào? + Vua khen cậu bé Chôm những gì? + Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình? +Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? + Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính đoạn 2,3,4 - Yêu cầu cả lớp đọc cả thầm bài + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài. GD hs. c) Luyện đọc diễn cảm(10’) - Gọi 4 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc. - GV dán bảng phụ đoạn văn. - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm; GV bổ sung, cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò(2’) - GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Dặn về ôn lại bài... 2 hs đọc. Hs khác nhận xét. Quan sát. 1 HS khá đọc bài. Chia đoạn. Luyện đọc đoạn. Luyện đọc nhóm bàn. Vài nhóm đọc. Nhận xét. Đọc thầm và nối nhau TLCH +Phát thóc luộc rồi cho người dân. Yêu cầu gieo... + Không, vì thóc đã bị luộc chín rồi. + Tìm người trung thực. * Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. 1 HS đọc đoạn 2 lớp đọc thầm và TL + Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. +Mọi người nô nức đi nộp, Chôm không có thóc, thành thật tâu vua... + Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật dù em có thể bị trừng trị. 1 HS đọc. HSTL + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên... HS đọc thầm đoạn 4 HS TL +Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. + Được truyền ngôi báu... Hs tự do trả lời. * Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật. HS đọc thầm bài. + Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 4 HS nối nhau đọc HS nêu cách đọc Luyện đọc DC nhóm bàn theo lối phân vai. Vài nhóm thi đọc. Nhận xét. Nêu nội dung chính. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN Tiết 21 Luyện tập I/MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về các ngày trong các tháng của năm - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian (ngày, giờ, phút, giây). Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. - Bài 1, bài 2, bài 3 * Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II/CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, nội dung BT 1 - Bài 4, bài 5 III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’)Y/c hs làm: 1 thế kỉ = ...năm ; 1 phút = ...giây Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài *. Hướng dẫn luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nhắc lại + Những tháng nào có 30 ngày. + Những tháng nào có 31 ngày. + Tháng 2 có bao nhiêu ngày? - GV giới thiệu năm thường và năm nhuận cách tính năm thường và năm nhuận Bài 2.Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS nhận xét, giải thích cách đổi GV củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 3. Yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay - Phần b làm tương tự Bài 5. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn ai Củng cố xem đồng hồ, cách đổi. Bài 4. Gọi HS đọc bài Yêu cầu cả lớp làm vở, GV chấm chữa bài. 3. Tổng kết dặn dò (3’) - GV nhận xét giờ học, củng cố bài. - Về ôn lại bài... Vài hs trả lời; hs nhận xét. HS nối nhau TL HS nhắc lại +Tháng 6; 4; 9; 11. + Tháng 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12. + 28 hoặc 29 ngày. HS nhắc lại cách tính Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng, HS nêu cách đổi. HS nối nhau làm miệng. HS nêu cách tính. + Năm 1789 thuộc thế kỉ 18. Từ đó dến nay: 2009- 1789 = 220 (năm) HS làm bảng con . a, 8 giờ 40 phút. b, 5008 g 1 HS đọc bài Lớp làm vở. Chữa bài; nhận xét. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– KỂ CHUYỆN Tiết 5 Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/MỤC TIÊU: 1- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực, l 2- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. HS khá giỏi kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ. 3- Giáo dục hs lòng trung thực. II/CHUẨN BỊ: GV: Chép sẵn đề bài lên bảng. HS: Sưu tầm chuyện nói về tính trung thực III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’) Kể một đoạn trong truyện: Một nhà thơ chân chính. Gv bổ sung. 2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài * Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu y/c đề bài - Gọi HS đọc đề bài, Gv giúp hs phân tích đề, gạch chân các từ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý + Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? + Em đọc được câu chuyện đó ở đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. b) Kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm , yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Cho điểm và giáo dục hs. Yêu cầu HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất 3. Tổng kết dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học, biểu dương những hs chăm chú lắng nghe. - Dặn về kể cho người khác nghe. 2 hs kể. Hs nhận xét. 2 HS đọc đề. Hs xác định y/c đề: được nghe, được đọc, tính trung thực. 4 HS đọc HS trả lời tiếp nối biểu hiện của tính trung thực. + Em đọc trên báo, trong sách Đạo đức, xem ti vi, nghe bà kể chuyện... HS đọc thầm HS nêu các tiêu chí.. HS kể theo nhóm bàn, nhận xét, bổ sung cho nhau; trao đổi ý nghĩa , nội dung truyện. HS thi kể, hs khác lắng nghe để hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, trao đổi nội dung, ý nghĩa truyện. HS khá, giỏi kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ. Nhận xét bạn kể. Hs bình chọn. Nêu chủ đề tiết KC. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Dạy Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Tiết 9 Viết thư (KTV) I/MỤC TIÊU: 1- Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS 2- Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành 3- Giáo dục cho HS biết quan tâm đến mọi người. II/CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ chép ghi nhớ - HS: phong bì III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’) Nêu nội dung của bài văn viết thư gồm mấy phần? Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới:(31’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ kiểm tra. b. Tìm hiểu đề bài - Kiểm tra giấy phong bì của HS - Dán đề bài.Yêu cầu HS đọc đề bài. Giúp hs xác định trọng tâm đề. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài : Có thể chọn 1 trong 4 đề bài, lời lẽ trong thư phải chân thành, viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ thông tin( thư không dán) Hỏi: Em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì? - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ c. Viết thư - Yêu cầu HS tự làm bài, nộp bài. 3. Tổng kết dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học. - Dăn CB cho giờ sau. 3 HS trả lời; hs khác nhận xét. Nghe. Các bàn báo cáo việc CB của nhóm HS đọc đề bài. HS chọn đề bài; xác định trọng tâm đề; gạch dưới từ quan trọng. HS TL 2 HS nhắc lại HS thực hành viết thư. Nêu nội dung của bài văn viết thư. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN Tiết 22 Tìm số trung bình cộng I/MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. - Bài 1 (a,b,c), bài 2 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II/CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ và đề toán a,b; bảng phụ - Bài 3 III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’) Nêu mối quan hệ giã các đơn vị đo đã học? Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài *. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng(12’) a) Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán + Có bao nhiêu lít dầu tất cả? + Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - GV giới thiệu: 5 được gọi là số TB cộng của 4 và 6 + Can thứ nhất có 4 lít dầu, can thứ 2 có 6 lít dầu, vậy TB mỗi can có bao nhiêu lít dầu? + Số TB cộng của 4 và 6 là bao nhiêu? + Nêu cách tìm số TB cộng của 4 và 6 - GV kết luận b)Bài toán 2: Gọi Hs đọc bài toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS : + Số 25, 27, 32 có TB cộng là bao nhiêu? + Nêu cách tìm số TB cộng của 25, 27, 32? + Hãy vận dụng và tìm số TB cộng của các số 32, 48, 64, 72? *. Luyện tập(18’) Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bảng con; GV củng cố KT. Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? - GV yêu cầu HS làm vở - Nhận xét, chữa bài 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học; củng cố bài. - Về ôn lại bài; làm BT: 3. Vài hs nêu; nhận xét. 2 HS đọc HSTL 4 + 6 = 10 (lít dầu) 10 : 2 = 5 (lít dầu) 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp HS TL 5 lít dầu. + Là 5 Vài hs nêu. 2 HS đọc HSTL 1 HS làm bảng lớp; hs làm nháp. HSTL HS nêu ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28 HS tính ( 32 + 48 + 64 + 72) : 4 = 54 2 HS đọc Hs làm bảng con. Nhận xét, nêu cách tìm số trung bình cộng.. HS đọc đề bài. HS trả lời. HS làm vở; 1 hs làm bảng phụ. Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều ... - GV yêu cầu HS tiến hành đi chợ, mua những thực phẩm các em cho là sạch và an toàn - Yêu cầu HS giải thích lí do chọn. Y/c quan sát tranh H. 22, 23 và cho biết: + Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn? - GV nhận xét, và kết luận về thực phẩm an toàn Giáo dục hs ý thức BVMT. * Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3 - GV phát phiếu ghi các câu hỏỉ - Sau 7 phút gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. + Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? GV kết luận, giáo dục hs VS an toàn TP... 3. Tổng kết dặn dò(2’)Gọi HS đọc Mục bạn cần biết - GV nhận xét giờ học, củng cố bài, GD hs... - Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; thực hành tốt. 2 hs trả lời; nhận xét. HS hoạt động cặp đôi Đại diện 2 nhóm trình bày + Người mệt mỏi, khó tiêu.. + Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi ta min cần thiết, da đẹp, ngon miệng. HS thảo luận nhóm 4 Các đội cùng đi chợ Mỗi đội cử 2 HS tham gia giới thiệu QS và trả lời: +. ..giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng bảo quản và chế biến hợp VS... HS thảo luận theo nhóm 3 Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung +Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết). 2 HS đọc ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 10 Danh từ I/MỤC TIÊU: 1- Hiểu danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật( người vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). 2- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III). HS khá, giỏi biết đặt câu với danh từ. 3- Giáo dục hs yêu môn học. II/CHUẨN BỊ: GV: Chép sẵn BT 1 phần nhận xét, bảng phụ, tranh ảnh về sông, cây dừa, quyển truyện III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’) Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đểm: Trung thực-Tự trọng. Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài a. Nhận xét:(10’) Bài 1. Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ - Tổ chức trình bày, nhận xét. - GV gạch chân những từ chỉ sự vật - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được Gv chốt lời giải đúng. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, GV kết luận: Những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. + Danh từ là gì? + Danh từ chỉ người là gì? + Khi nói đến cuộc đời, cuộc sống, em có ngửi, nếm nhìn được không? + Danh từ chỉ khái niệm là gì? - GV giải thích về DT chỉ khái niệm b. Ghi nhớ (2’) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về DT c. Luyện tập (18’) Bài 1. Gọi HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm - Gọi HS TL, + Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm? + Taị sao cách mạng là DT chỉ khái niệm? GV chốt KT. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự đặt câu - Gọi HS đọc đoạn văn, GV bổ sung. 3. Tổng kết dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học, củng cố bài, giáo dục hs. - Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 DT. Vài hs nêu; hs khác nhận xét. 1 HS đọc HS thảo luận nhóm đôi Các nhóm tiếp nối nhau trình bày; nhóm khác nhận xét. + Truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng dừa, đời, cha ông, con sông, chân trời, truyện cổ. 2 HS đọc 1 HS đọc Hoạt động trong nhóm HS nhận xét, bổ sung HSTL +Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm). + Là những từ dùng để chỉ người. +... không, vì nó không có hình thái rõ rệt. + Là chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt. Hs nêu ghi nhớ và lấy ví dụ. 2 hs đọc. Thảo luận nhóm 2; đại diện nhóm trình bày: + Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng... + Vì nước, nhà là DT chỉ vật, người là DT chỉ người... + Cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức ở trong đầu, không nhìn... Nêu yêu cầu. HS tự đặt câu và nối tiếp trình bày bài của mình theo bàn. HS khác nhận xét. Nêu hiểu biết về danh từ. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- TOÁN Tiết 25 Biểu đồ I/MỤC TIÊU: - Làm quen với biểu đồ hình cột. - Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ hình cột. - Bài 1, bài 2(a) - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập; ý thức bảo vệ MT. II/CHUẨN BỊ: - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt - Bài 2(b). - HS: nháp, chì, thước III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra: (3’) Gọi hs chữa BT số 2 Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới:(31’) Giới thiệu bài a, Giới thiệu biểu đồ hình cột(12’) - GVdán biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột. + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của các cột ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào? + Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn? + Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? + Vì sao em biết thôn đông diệt được 2000 con chuột? + Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng? + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số chuột nhiều hơn hay ít hơn? + Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất? + Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột? + Thôn Đoài diệt hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột? + Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột? + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột? Đó là những thôn nào? b. Luyện tập (18’) Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát BĐ + Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì? - GV hướng dẫn HS TLCH; GV củng cố về biểu đồ; giáo dục hs tích cực tham gia trồng cây, ý thức BVMT. Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học. + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đồ biểu diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại - GV yêu cầu HS VN làm phần b 3. Tổng kết dặn dò(2’) - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b; về ôn lại bài. 1 hs chữa bài; nhận xét. HS quan sát HSTL + Có 4 cột. + Ghi tên của 4 thôn. + Số con chuột đã diệt. +Số con chuột được biểu diễn ở cột đó. HS nghe HSTL: 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. HS chỉ và nêu tên thôn . + 2000 con. +Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt của thôn Đông. HS thi đua nêu. + Nhiều hơn; + Thôn Thượng; + Thôn Trung. + 8550 con. + 200 con. + 1150 con. + Có hai thôn, đó là thôn Đoài và thôn Thượng. HS quan sát và TL + Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 đã trồng. HS thi đua trả lời câu hỏi; nhận xét. 1 HS đọc HSTL + Điền vào những chỗ còn thiếu trong BĐ rồi trả lời câu hỏi. + Số lớp Một của năm học 2001-2000 + Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một... +Biểu diễn 3 lớp. + Năm học 2002-2003 + Cột thứ 2. HS làm vở; chữa bài; nhận xét. Nêu hiểu biết về biểu đồ. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- KĨ THUẬT Tiết 5 Khâu thường (Tiết 2/2) I/MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . Rèn tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay . - Với HS khéo tay : Khâu được các mũi khâu thường, các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu không bị dúm. - Có ý thức an toàn trong lao động . II/CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình khâu thường . - Mẫu khâu thường bằng len trên bìa , vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20 x 30 cm . + Len hoặc sợi khác màu vải . + Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch . III/CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khâu thường . - Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp . 3. Bài mới : (27’) Khâu thường (tt) . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích bài học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Thực hành khâu thường . MT : Giúp HS thực hiện được mũi khâu thường đúng kĩ thuật . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Nhận xét thao tác của HS . - Nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu . - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . - Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu tiêu chuẩn đánh giá : + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải . + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau , không bị dúm , thẳng theo đường vạch dấu . + Hoàn thành đúng thơi gian quy định - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức an toàn trong lao động 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành . - Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ” Hoạt động lớp , cá nhân . - Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường . - Vài em lên bảng thực hiện thao tác . - Thực hành mũi khâu thường trên vải . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm . - Tự đánh giá sản phẩm . ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––- SINH HOẠT TẬP THỂ Tiết 05 I.NỘI DUNG: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần trước. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. - Tiếp tục ôn tập kiến thức cơ bản môn Tiếng Việt & Toán - Phương hướng tuần 5 * Giáo dục ý thức tập thể, ý thức bảo vệ môi trường. II.SINH HOẠT: * Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: * Học tập: * Văn, thể, mĩ: * Hoạt động khác: * Kế hoạch thời gian tới: ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Duyệt của Ban Giám hiệu Duyệt của Tổ Chuyên môn Ngày tháng năm 201 Hiệu trưởng Ngày tháng năm 201 Tổ trưởng M T
Tài liệu đính kèm: