Tập đọc: 29
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc.
· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1 )
2. Kiểm tra bài cũ (5 )
· Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK.
· GV nhận xét và cho điểm.
Tập đọc: 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức(1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5’ ) Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’ ) - GV cho HS quan sát tranh minh họa. Giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại trẻ em. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : - Đọc từng đoạn HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Yêu cầu HS nêu cacùh ngắt giọng một số câu dài, khó. + Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng các câu: “Tôi đã ngửa cổ.bay đi!” + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9’ ) Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài. Cách tiến hành : Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và trả lời các câu hỏi: HS đọc và TLCH. - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều tuổi thơ? - 1 HS trả lời. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui như thế nào? - Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? - 1 HS trả lời. - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - HS chọn ý 2. Kết luận : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’) Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. Cách tiến hành : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơsao sớm) - GV đọc mẫu đoạn văn. - Nghe GV đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp - 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3’) - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - 1HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán : 71 NS: ...../ ....../ ...... ND: ...../ ....../ ...... CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Áp dụng để tính nhẩm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Y/c HS tính nhẩm: 320 : 10; 3200 : 100; 32000 : 1000. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay giúp biết cách th/h chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. *Phép chia 320 : 40 (tr/h số bị chia & số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng): - GV: Viết phép chia: 320 : 40. - Y/c HS áp dụng t/chất 1 số chia cho 1 tích để th/h. - GV: Kh/định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách : 320 : (10 x 4). - Hỏi: Vậy 320 : 40 đc mấy? + Có nxét gì về kquả 320 : 40 & 320 : 4? + Có nxét gì về các chữ số of 320 & 32; của 40 & 4 - Kluận: Vậy để th/h 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 để đc 32 & 4 rồi th/h phép chia 32 : 4. - GV: Y/c HS đặt tính & th/h tính 320 & 40, có sử dụng t/chất vừa nêu. - GV: Nxét & kluận về cách đặt tính đúng. *Phép chia 32000 : 400 (tr/h số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia): - GV: Viết 32000 : 400 & y/c HS áp dụng t/chất 1số chia cho 1 tích để tính. - GV: Hdẫn tg tự như trên. - Kluận: Để th/h 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 & 400 để đc 320 & 4 rồi th/h phép chia 320 : 4. - GV: Y/c HS đặt tính & th/h tính 32000 : 400, có sử dụng t/chất vừa nêu. - GV: Nxét & kluận về cách đặt tính đúng. - Hỏi: Khi th/h chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể th/h ntn? - GV: Y/c HS nhắc lại kluận. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm BT. - Y/c HS: Nxét bài làm của bạn. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - Viết & y/c HS tìm phép chia đúng trg các phép chia sau: Vì sao? 1200 : 60 = 200; 1200 : 60 = 2; 1200 : 60 = 20 - Vậy khi th/h chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta phải lưu ý gì? - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Tính nhẩm. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình. - HS: Th/h tính. - HS: Tính kquả. - Được 8. - HS: TLCH. - Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 thì ta đc 32 & 4. - HS: Nêu lại kluận. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp: 32 Þ 4Þ . 0 8 - HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình. - HS: Th/h tính. - HS: Nêu lại kluận. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp: 32 OÞÞ 4ÞÞ . OO 8O O - Ta có thể xóa đi một, hai, ba chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia rồi chia như thường. - HS: Đọc lại kluận SGK. - HS: Nêu y/c. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Nxét bài trên bảng. - Tìm x. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 2HS nxét. - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Kể chuyện: 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. * HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức(1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ (5’ ) GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’ ) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể chuyện, (27’) Mục tiêu : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Biết nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Cách tiến hành : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - GV viết đề bài, gạch dưới từ ngữ quan trọng. - GV cho HS quan sát tranh minh họa trong SGK. - HS quan sát tranh minh họa trong SGK. - GV nhắc HS : Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn một truyện trong SGK đã nêu làm ví du. Khi ấy , em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn ham đọc truyện, nghe được nhiều nên tự tìm được câu chuyện. - GV gọi một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. - 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp - Cho HS thi kể chuyện. - 4 HS thi kể. - Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - HS kể chuyện xong, nói suy nghĩ về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. - Lớp nhận xét. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần 16. Khoa học : TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : Thực hành tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 60, 61 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 37 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU TẠI SAO PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC VÀ LÀM THẾ NÀO ĐỂ TIẾ KIỆM NƯỚC Mục tiêu : - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích đ ... được việc quan trọng của việc đắp đê chống lũ lụt . Cách tiến hành : Hs đọc sgk thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lũ lụt ntn? Gv yêu cầu 2 nhóm hs nối tiếp nhau lên bảng để ghi những việc nhà Trần đắp đê Nhà Trần đặt chức quan hà đê sứ để làm gì ? Hằng năm con trai tuổi từ 18 tuổi phải tham gia làm gì ? Hoạt động 3 : Kết quả công cuộc đắp đê của nhà Trần . Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta ? Kết luận : Dưới thời Trần hệ thống đê điều đã được hình thành theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ giúp cho sản xuất phát triển đời sống nhân dan thêm ấm no HSTL: Trồng lúa nước Học sinh chỉ các con sông trên bản đồ sông ngòi Việt Nam Học sinh trả lời Lắng nghe Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời Các nhóm nối tiếp nhau lên trình bày Học sinh trao đổi nhóm đôi . Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi . Lên bảng chỉ trên bản đồ việt nam hệ thống các con sông . IV. NHẬN XÉT Củng cố, dặn dò: Giáo viên giới thiệu thêm cho hs một số tư liệu về việc đắp đê của nhà Trần . GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Toán : 75 NS: ...../ ....../ ...... ND: ...../ ....../ ...... CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện chia số có năm chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết và chia có dư) - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Theo mtiêu của tiết học. *Hdẫn th/h phép chia: a. Phép chia 10105 : 43: - GV: Viết phép chia: 10105 : 43. - Y/c HS: Đặt tính & tính. - GV: Hdẫn HS th/h đặt tính & tính như SGK. - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2). + 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3). + 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5. b. Phép chia 26345 : 35: - GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên). - Hỏi: + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? - GV: Hdẫn cách ước lượng thương trg các lần chia: + 263 : 35 có thể ước lượng là 26 : 3 = 8 (dư 2) hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2). + 184 : 35 có thể ước lượng là 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5. + 95 : 35 có thể ước lượng là 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2). - GV: Hdẫn HS tìm số dư trg mỗi lần chia. Vdụ ở lần chia thứ nhất: 263 chia 35 đc 7, viết 7; 7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4; 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bàng 25; 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. + Khi th/h tìm số dư, ta nhân thương tìm đc lần lượt với hàng đvị & hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời th/h phép trừ để tìm số dư của lần đó. + Lần 1, lấy 7 nhân 5 đc 35, vì 3 (của 263) khg trừ đc 35 nên ta phải mượn 4 của 6 (chục) để đc 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4. 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có: 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 (của 263) khg trừ đc 25 nên ta phải mượn 2 của 2 (trăm) để đc 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 2: (hs khá giỏi) - Gọi HS đọc y/c của bài. - Hỏi: Bài toán y/c ta làm gì? + Vận động viên đi đc QĐ dài bn mét? + Vận động viên đã đi qua QĐ trên trg bn phút? + Muốn tính TB mỗi phút vận động viên đi đc bn mét ta làm phép tính gì? - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bảng 25. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Nxét. - HS: Đọc đề. - HS: TLCH. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Tập làm văn: 30 QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK. Một số đò chơi: gấu bông, thỏ bông; ô tô; tàu thủy Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi mà các em thích. - GV kiểm tra HS đã mang đồ chơi đến lớp như thế nào. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (14’) Mục tiêu : - HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để HS quan sát. - HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết lại kết quả quan sát. - HS viết lại kết quả quan sát vào vở nháp - Gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu SH suy nghĩ TLCH : Khi quan sát đồ vât, ta cần chú ý những gì? - 1 HS trả lời. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc dàn ý đã lập. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. - GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất. - Lớp nhận xét. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đò chơi. - Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật: 15 CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( T1/4 ) I.MỤC TIÊU: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Cĩ thể chỉ vận dụng một trong ba kỹ năng cắt, khâu , thêu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh qui trình của các bài trong chương. Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Hoạt động 1: Mục tiêu: Ơn tập các bai đã học trong chương 1 Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm *Kết luận: Nhắc lại trả lời lựa chọn sản phẩm IV. NHẬN XÉT: Củng cố, dặn dị. GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng như sgk. Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009 SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I- MỤC TIÊU: Tổng kết những ưu và khuyết điểm tuần 15 Lập kế hoạch tuần 16 II- LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Ổn định tổ chức Tổng kết các hoạt động tuần 15: Giáo viên nhận xét, tổng kết lại các vấn đề mà cả lớp cùng nhìn lại. Tuyên dương những học sinh năng nổ tích cực trong các hoạt động của lớp cũng như hoạt động của trường. Phê bình các em chưa ngoan và đề nghị các em phải phát huy theo gương các bạn khác. Kế hoạch tuần 16 - Duy trì nề nếp sĩ số. - Dạy và học đúng theo phân phối chương trình tuần 15 theo chuẩn KTKN môn học. - Phụ đạo học sinh yếu kém. -Tham gia dự giờ đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm giảng dạy. - Đốc thúc các khoản thu để nộp về nhà trường. - Nhắc nhở các em về nhà ôn lại các kiến thức đã học để thi cuối học kỳ 1 Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trật tự. Cả lớp hát một bài . Lớp trưởng tổ chức cho sinh hoạt: Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét ưu và khuyết điểm của tổ mình. Ưu điểm : Khuyết điểm Sau khi tổ trưởng của từng tổ nhận xét xong các thành viên trong tổ có thể bổ sung nhận xét thêm. Lớp trưởng nhận xét đánh giá lại toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần qua: Ưu điểm : Khuyết điểm Lắng nghe Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: