Bài dạy Tuần thứ 18 - Lớp 4

Bài dạy Tuần thứ 18 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

II/ ĐỒ DÙNG DAY-HOC:

- 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17

- 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL

III/ CÁC HOAT ĐỘNG DAY-HOC:

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Tuần thứ 18 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010 
TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II/ ĐỒ DÙNG DAïY-HOïC:
- 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17
- 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL
III/ CÁC HOAïT ĐỘNG DAïY-HOïC:
HOAïT ĐỘNG DAïY
HOAïT ĐỘNG HOïC
A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của các em trong 17 tuần học của HKI
B/ Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Có chí thì nên" và "Tiếng sáo diều"
- Gọi hs đọc y/c
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? 
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng như SGK/174 (phát phiếu cho 2 nhóm) , các em phân công mỗi bạn viết về 2 truyện. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Y/c các nhóm nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập 
Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Lần lượt hs lên bốc thăm và chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- 1 hs đọc y/c
- Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt trăng. 
- Làm việc trong nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều 
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học 
 Nguyễn Hiền
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi 
Từ điển nhân vật lịch sử VN 
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn 
Bạch Thái Bưởi 
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại 
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi 
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn 
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki 
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt 
Cao Bá Quát 
Chú Đất Nung 
Nguyễn Kiên 
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. 
Chú Đất Nung 
Trong quán ăn "Ba cá bống" 
A-lếch - xây Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô 
Rất nhiều mặt trăng 
Phơ-bơ 
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn . 
Công chúa nhỏ 
TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ MUïC TIÊU:
Biết hiệu chia hết cho 9
Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ CÁC HOAïT ĐỘNG DAïY-HOïC:
HOAïT ĐỘNG DAïY
HOAïT ĐỘNG HOïC
A/ Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết một số chia hết cho 9? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
B/ Bài mới:
1) Tổ chức cho hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Y/c hs tìm và nêu các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 
- Gọi hs lên bảng viết vào 2 cột thích hợp 
Các số chia hết cho 9 -phép chia tương ứng 
 36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6) 
 72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9) 
 - Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 
- Nếu hs nêu các số có chữ số tận cùng là 2, 6, 1, 4 thì chia hết cho 9 thì GV dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến của hs
- Các em hãy tính nhẩm tổng của các chữ số. 
- Gọi hs phát biểu 
- Gọi hs tìm ví dụ các số có tổng các chữ số là 9 
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- Bây giờ các em xét xem số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? (nhìn vào các số ở cột bên phải) 
- Gọi hs phát biểu 
- Gọi hs nêu ví dụ các số có tổng các chữ số không phải là 9 
Kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- Muốn biết một số có chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào đâu? 
- Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào đâu? 
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết trong các số trên, số nào chia hết cho 9, ta phải làm sao? 
- Y/c hs tính trong 2 phút
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích 
Bài 2: Thực hiện giống bài 1 
- Gọi hs nêu kết quả 
*Bài 3: Y/c hs viết vào B 
- Chọn 1 số bảng của hs, và y/c hs giải thích 
*Bài 4: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dưông bạn thắng cuộc 
3) Củng cố, dặn dò:
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9?
- Về nhà tự làm bài tập trong VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3 
- Lắng nghe 
- Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54,...33, 24, 57, 82,...
- Lần lượt lên bảng viết 
các số không chia hết cho 9-phép chia tương ứng 
 34 (34 : 9 = 3 dư 7) 30 (30 : 9 = 3 dư 3)
 87 (87 : 9 = 9 dư 6 ) 91 ( 91 : 9 = 10 dư 1) 
- Hs lần lượt nêu 
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837,...
- Vài hs nhắc lại 
- Hs phát biểu: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- Lần lượt nêu ví dụ 
- Hs đọc ghi nhớ SGK 
- Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải 
- Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. 
- 1 hs đọc y/c
- Ta tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác định số đó chia hết cho 9 
- Tự tìm kết quả
- Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385 
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 
- HS lần lượt viết vào B 
- HS giải thích 
- 2 hs lên bảng thực hiện 
- 1 hs trả lời 
LỊCH SỬ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Theo đề thống nhất chung)
ĐỊA LÝ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Theo đề thống nhất chung)
Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010
KHOA HỌC 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
(LGKNS)
I/ MUïC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, 
II/ KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:
K/năng phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu.
III/ PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thí nghiệm theo nhóm nhỏ
IV/ CÁC HOAïT ĐỘNG DAïY-HOïC:
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
 1.Kiểm tra bài cũ:
- GV KT dụng cụ học tập của HS.
 -GV nhận xét.
2.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu chương trình học kì 2.
* Hoạt động 1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Thí nghiệm:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động thí nghiệm nhóm.
 -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
-Yêu cầu HS thực hiện và quan sát các ngọn nến nêu kết quả.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích các hiện tượng trên.
 -GV giúp HS rút ra kết luận và giảng thêm về vai trò của khí ni-tơ : giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh.
 -GV kết luận : :+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 * Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. 
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày .
 -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện để báo cáo kết quả thực hiện.
 -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
 -GV nhận xét chung.
-Kết luận : Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí
.3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài tiết sau.
-HS nêu phần chuẩn bị của nhóm.
-HS nêu yêu cầu của mục thực hành trang 70.
-HS thực hiện làm thí nghiệm.
-HS đại diện nhóm giải thích.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-HS hoạt động.
-Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
-HS nêu cách làm thí nghiệm.
-Trong nhóm thảo luận cách trình bày.
- Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện báo cáo.
-Các nhóm khác bổ sung nội dung của nhóm bạn.
_________________________________________________
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ MUïC TIÊU:
Biết hiệu chia hết cho 3.
Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3*; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
II/ CÁC HOAïT ĐỘNG DAïY- HOïC:
HOAïT ĐỘNG DAïY
HOAïT ĐỘNG HOïC
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9, cho ví dụ?
- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? cho ví dụ? ... ït động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật
- Y/c hs quan sát hình 3,4 SGK/72 
- Vì sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? 
- Kể: Từ thời xa xưa, các nhà bác học đã làm thí nghiệm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuộc bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Khi chuột thở hết ô xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
- Ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa. Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô xi làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. Nếu để cây lâu ngày trong phòng cây sẽ héo.
- Qua câu chuyện cô kể, các em cho cô biết không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật? 
Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô xi, đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi
- 2 em ngồi cùng bàn quan sát hình 5,6 trang 73 chỉ và nói dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan. 
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát 
Kết luận: Không khí có thể hòa tan trong nước. Một số động vật và thực vật có khả năng lấy ô xi hòa tan trong nước để thở. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: 
1) Nêu ví dụ chứng tỏ khôg khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật.
2) Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
3) Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô xi? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô xi để thở.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/73
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI 
- 2 hs lên bảng trả lời
1) Ôxi duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
2) Cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô xi, ô xi rất cần cho sự cháy
- Lắng nghe
- HS thực hiện theo y/c 
- Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi. 
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo y/c trong nhóm đôi 
+ Em cảm thấy tức ngực không thể chịu được lâu hơn.
+ Em cảm thấy bị ngạt, tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở được thêm nữa. 
- Không khí rất cần cho sự thở của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. 
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Quan sát
- Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô xi trong không khí trong lọ hết cho nên sâu và cây trong lọ chết. 
- Lắng nghe
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ chết. 
- Lắng nghe 
- Nhóm cặp thực hiện theo y/c
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu dưới nước là bình ô xi người thợ lặn đeo ở lưng.
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan là máy bơm không khí vào nước 
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhóm 4, sau đó trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
1) Không có không khí con người, động vật, thực vật sẽ chết, con người không thể nhịn thở quá 3-4 phút. 
2) Ô xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở.
3) Những người thợ lặn, thợ làm việc trong các hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu,...
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp 
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)
I/ MUïC TIÊU: 
 	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 	 - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DAïY-HOïC:
- Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Một số tờ phiếu khổ to để hs lập dàn ý cho BT 2a
III/ CÁC HOAïT ĐỘNG DAïY-HOïC:
HOAïT ĐỘNG DAïY
HOAïT ĐỘNG HOïC
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Yc của tiết ôn tập
B/ Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi hs lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi của bài đọc.
- Nhận xét, cho điểm
Bài tập 2 
- Gọi hs đọc y/c của bài tập
- HD hs thực hiện từng yêu cầu :
a) Quan sát một dồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. 
- Gọi hs xác định yêu cầu của đề. 
- Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ
- Y/c hs từ làm bài (phát phiếu cho 3 hs) 
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Gọi hs trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp (dán phiếu) 
- Cùng hs nhận xét 
a) Mở bài 
b) Thân bài 
c) Kết bài: 
b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
- Y/c hs viết bài
- Gọi hs đọc bài của mình 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương những em viết hay. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ nội dung vừa học BT 2
- Về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại vào vở. 
- HS lên bốc thăm đọc và trả lời
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc to trước lớp
- Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp. 
- Lần lượt phát biểu
- Nhận xét 
 Giới thiệu cây bút quý do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
 * Tả bao quát bên ngoài:
- Hình dáng thon, mảnh
- Chất liệu gỗ, rất thơm, chắc tay.
- Màu tím, không lẫn với bút của ai.
- Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín
- Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre
- Cái cài bằng thép trắng. 
* Tả bên trong: 
- Ngòi bút rất thanh, sáng loáng
- Nét bút thanh, đậm. 
 Em giữ gìn cây bút rất cẩn thận , không bao giờ quên đậy nắp, không bao giờ bò quên bút. Em luôn cảm thấy như có ông em ở bên mình mỗi khi dùng cây bút. 
- Tự làm bài
- Lần lượt đọc bài của mình
a) Mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, giấy, mực, thước kẻ... là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi.
b) Kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi đây bút sẽ hết mực, tôi phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ. 
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4)
I/ MUïC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
II/ ĐỒ DÙNG DAïY- HOïC:
- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
- Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV
III/ HOAïT ĐỘNG DAïY- HOïC:
HOAïT ĐỘNG DAïY
HOAïT ĐỘNG HOïC
A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành của hs tiết trước
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm cắt, khêu, thêu do mình chọn
2) Hoạt động 3: Thực hành (tiếp tiết 2)
- Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý khi khâu túi rút dây
- Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu chưa đúng kĩ thuật
3) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số sản phẩm trưng bày trước lớp
- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu chí:
. Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu đẹp, bố trí cân đối trên thâu túi
. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
. Có nhiều sáng tạo
- Cùng hs nhận xét, xếp loại cho các sản phẩm 
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà cắt, khâu, thêu những sản phẩm mà mình thích.
- Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Khâu viền làm đường miệng túi trước, sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng múi thêu lướt vặn hoặc thêu móc xích, cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu đã học, Trang trí trước khi khâu phần túi.
- Thực hành 
- Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
(Đề của PGD- ĐT)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI
SINH HOẠT
TỔNG KẾT TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 18.
- Tiếp tục ôÂÛn định nề nếp lớp. 
- Đề ra phương hướng và nhiệm vụ tuần 19.
II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT:
1. Ổn định: Hát tập thể.
2. Các bước thực hiện:
a. Nhận xét tuần qua:
- Tổ trực nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua.
- HS tham gia xây dựng, góp ý.
- GV tổng kết:
* Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đi học đều, đúng giờ.
- Học sinh thi HKI với kết quả tương đối tốt. 
- HS ăn mặc sạch sẽ, đúng quy định.
- HS lễ phép, ngoan ngoãn.
- HS dọn vệ sinh tương đối sạch sẽ.
 * Khuyết điểm:
- Một số em chuẩn bị bài thi chưa được tốt.
b. Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đúng tác phong quy định.
- Không ăn quà vặt trong khu vực trường. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện truy bài 15 phút đầu giờ.
- Tham gia thể dục giữa giờ đều đặn. Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ.
3. Củng cố: HS hát tập thể./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 18 2010 2011.doc