Tiết 1: CHÀO CỜ:
Tiết 2: TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (Tiếp)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc
TUẦN 20 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ: Tiết 2: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (Tiếp) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. KTBC: HS đọc thuộc và TLCH bài: Chuyện cổ tích về loài người. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu từ khó phát âm. - Cho HS luyện đọc theo đoạn, sửa cách đọc cho HS. - Giúp HS hiểu các từ mới, từ khó trong bài. - Cho HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH Ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ. Hoạt động HS -1HS đọc, nêu từ khó -HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn (2 đoạn) -1 HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, TLCH -Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi 1 SGK Thấy yêu tinh về, bà cụ đã làm gì? Ý 2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh gặp bà cụ, bà nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ. giục bốn anh em chạy chốn. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 -Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? -Nêu câu hỏi 3 -Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I) * Hướng dẫn đọc diễn cảm Trao đổi, thuật lại theo cặp Phun nước như mưa làm ngập cả cánh đồng. có sức khoẻ và tài năng phi thường, - Cho HS đọc lại truyện. - GV hướng dẫn để HS có giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2. 3. Củng cố: - Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học. 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của truyện. Nghe GV hướng dẫn Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 ____________________________________ Tiết 3: TOÁN PHÂN SỐ I. Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc và biết viết phân số. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. Giới thiệu phân số. - GV hướng dẫn HS qua đồ dùng để nhận biết phân số: năm phần sáu - Hướng dẫn HS đọc, viết Viết: Đọc: năm phần sáu - GV nêu: ta gọi là phân số - Giới thiệu tử số, mẫu số và hướng dẫn HS nhận biết -GV đưa ra một số ví dụ về phân số để HS đọc, viết, nhận biết tử số và mẫu số. 2. Thực hành Hoạt động HS Nhận biết: chia hình tròn thành sáu phần bằng nhau, tô màu 5 phần ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. HS viết vào bảng con, 1 số em đọc lại Vài HS nhắc lại Nhận biết tử số và mẫu số. Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu từng phần sau đó cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 2: Cho HS tự làm vào vở GV kẻ bảng, cho HS chữa bài (viết lên bảng) Bài 3: GV đọc cho HS viết. Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở. Bài 4: GV ghi bảng các phân số, chỉ vào phân số và cho HS đọc phân số. 3. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học. Suy nghĩ, làm bài, 1 số em nêu kết quả: VD: (hai phần năm), mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số chỉ 2 phần đã được tô màu. HS tự làm. VD: Phân số có tử số là 8, mẫu số là 10. Viết lần lượt các phân số: ; ; HS đọc Tiết 3: CHÍNH TẢ Nghe - viết: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP ĐẠP I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm dễ lẫn: ch / tr, uoât/ öôt II. Đồ dùng dạy học -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy - học 1. KTBC: 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào baûng con: sản sinh, sắp xếp, bổ sung, tinh xảo 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học a. Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả -GV hoûi: +Tröôùc ñaây baùnh xe ñaïp ñöôïc laøm baèng gì? +Söï kieän naøo laøm Ñaân-lôùp naûy sinh yù nghó laøm loáp xe ñaïp? +Phaùt minh cuûa Ñaân-lôùp ñöôïc ñang kyù chính thöùc vaøo naêm naøo? + Đoạn văn nói lên điều gì? -Cho HS đọc thầm, nêu các từ ngữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai, chọn 1 số từ cho HS luyện viết đúng. -Nhaän xeùt. * H/daãn caùch trình baøy. - GV đọc cho HS viết bài. - Chấm, nhận xét 1 số bài 3 b. Hướng dẫn HS làm bài tập -Lớp theo dõi SGK. - 2 em ñoïc laïi. +Tröôùc ñaây baùnh xe ñaïp ñöôïc laøm baèng goã, neïp saét. +Moät hoâm suyùt ngaõ vì vaáp phaûi oáng cao su... +Phaùt minh cuûa Ñaân-lôùp ñöôïc ñang kyù chính thöùc vaøo naêm1880. +Đoạn văn nói về Đân - lớp, người đã phát minh ra chiếc xe đạp bằng chiếc lốp cao su -Đọc thầm, ghi nhớ chính tả -HS vieát b/con các từ: Đân-lớp,nước Anh, XIX, -1 em neâu TTNV -Viết bài vào vở. -Đổi vở, soát lỗi. Bài 2a: GV nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm, phát phiếu cho 1 số HS làm bài, dán bài lên bảng, đọc kết quả. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3a: -Cho HS xác định yêu cầu, quan sát tranh rồi tự làm bài -Tổ chức cho 2 nhóm thi tiếp sức chữa bài. GV cùng lớp chốt lời giải đúng. +Truyeän ñaùng cöôøi ôû ñieåm naøo? 3. Củng cố: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ chính tả phần luyện tập. -Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở BT. -Lời giải: chuyền, trong, chim, trẻ. -Đọc yêu cầu BT, quan sát tranh để hiểu nội dung mẩu chuyện. -HS tự làm. 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS viết 3 từ cần điền theo hình thức thi tiếp sức: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình + Truyeän ñaùng cöôøi ôû choã nha baùc hoïc ñaõng trí tôùi möùc phaûi ñi tìm veù ñeán... Tiết 4: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiÕt 2) I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng: NhËn thøc vai trß quan träng cña ngêi lao ®éng. BiÕt bµy tá sù kÝnh träng vµ biÕt ¬n ®èi víi nh÷ng ngêi lao ®éng. II. §å dïng d¹y- häc: S¸ch ®¹o ®øc líp 4. Mét sè ®å dïng phôc vô trß ch¬i ®ãng vai. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1. Bài cũ 2. Bài mới *Ho¹t ®éng 1: (10’) §ãng vai. +Bµi tËp 4 SGK: -GV chia nhãm giao nhiÖm vô. -GV pháng vÊn HS ®ãng vai . +Th¶o luËn c¶ líp: -C¸ch c xö víi ngêi L§ trong mçi t×nh huèng nh vËy lµ phï hîp cha?V× sao? - Em c¶m thÊy NTN khi øng sö nh vËy? +GV kÕt luËn vÒ c¸ch øng xö phï hîp trong mçi t×nh huèng. *Ho¹t ®éng 2: (12’) HS tr×nh bµy s¶n phÈm. + Bµi tËp 5, 6: +GV : NhËn xÐt nhËn xÐt chung +KÕt luËn chung: -GV mêi 2 HS ®äc to phÇn ghi nhí SGK * Ho¹t ®éng nèi tiÕp: cñng cè, dÆn dß -Em h·y ®äc l¹i phÇn ghi nhí SGK. *Ho¹t ®éng nèi tiÕp: (3’) - THùc hiÖn kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng. -HS trao ®æ víi nhau vµ chuÈn bÞ ®ãng vai. - C¸c nhãm lªn ®ãng vai. -§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy ý kiÕn, c¸c nhãm kh¸c trao ®æi. -HS tr×nh bµy s¶n phÈm -C¶ líp th¶o luËn nhËn xÐt. -2--> 3 HS nh¾c l¹i ghi nhí SGK Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Tiết 1: THỂ DỤC BÀI 39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI-TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I.Mục tiêu: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi ”Thăng bằng”. Yc biết cách chơi và chơi tuơng đối chủ động. II. Nội dung và pp lên lớp : Hoạt động GV Thời gian Hoạt động HS 1-Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến yc nd giờ học. - Cho hs khởi động 2- Phần cơ bản: a.Ôn ĐHĐN và bài tập RTTCB - ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 3hàng dọc - Ôn đi chuyển hướng phải, trái : Nhắc ngắn gọn cách thực hiện cho hs ôn lại ( 10-15m). b.Trò chơi : “Thăng bằng” - Nhắc lại cách chơi - Cho chơi thử 3. Phần kết thúc: - Cùng hs hệ thống bài. - Nhận xét , đánh giá giờ học. 6-10 phút 1’ 3’ 18-22’ 3-4’ 6-8’ 7-8’ 4-6’ -Xếp 3 hàng dọc chào , báo cáo. -Chạy chậm theo hàng dọc -Trò chơi tìm “bịt mắt bắt dê” -Cả lớp cùng tập luyện theo điều khiển của cán sự lớp - Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc (2-3 lần). - Ôn tập theo tổ -Theo dõi- chơi thử -Chơi thi đua -Đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu Tiết 2: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰNHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra rằng: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bảng III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. KTBC : Đọc, viết 1 vài phân số; nhận biết tử số và mẫu số. 2. Bài mới 1. Trường hợp có thương là một số tự nhiên -GV nêu VD như SGK -Hướng dẫn HS nhận xét và đi đến kết luận: Kết quả của phép chia là một số tự nhiên. 2. Trường hợp thương là phân số Hoạt động GV -HS theo dõi và nêu + Mỗi bạn được 2 quả cam 8, 4 , 2 đều là các số tự nhiên. -GV tiếp tục nêu vấn đề như SGK. -Cho HS thảo luận theo nhóm -Cho các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét -GV nêu câu hỏi để HS rút ra nhận xét như SGK. 3. Thực hành. Bài 1: -HS thảo luận nhóm, tìm cách chia -Chia mỗi cái bánh thành 4 phần, mỗi bạn nhận được cái bánh -Kết quả của phép chia là 1 phân số -Cho HS nêu yêu cầu của bài ròi tự làm bài. -Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 2: -GV ghi mẫu, cho HS giỏi giải thích mẫu -Cho HS tự làm bài vào vở -GV chấm, nhận xét 1 số bài. Bài 3: a. Cho HS tự làm bài theo mẫu b. Từ kết quả của bài, GV cho HS nêu nhận xét như SGK 3. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở 1 số em chữa bài 7 : 9 = ; 5 : 8 = -HS theo dõi mẫu rồi tự làm bài 36 : 9 = = 4; -HS tự làm. VD: 6 = Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định đúng CN, VN trong câu kể Ai làm gì? - Viết được đoạn văn trong đó có sử dụng kiểu câu Ai làm gì? II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết đoạn văn BT 1 + 2 -Bảng phụ viết đoạn văn BT 1 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. KTBC: HS làm lại BT 1 và tiết LTVC tiết trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học. b. Luyện tập Bài tập 1: -Yêu ... em luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. 3. Củng cố: -Nội dung bài -Các nhóm hoạt động theo yêu cầu mà GV đưa ra. -Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, 1 số nhóm trình bày. -Nhận xét tiết học Tiết 4: KỸ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết đặc điểm,tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa. - Biết sử dụng 1số dụng cụ lao động trồng rau hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và an toànlao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau hoa. II. Đồ dùng dạy học: -Hạt giống, 1số loại phân bón, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình tưới... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài. *Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu chủ yếu được sử dụng để gieo trồng rau, hoa. -Gv yc hs đọc mục 1 sgk nêu tên tác dụng của các vật liệu thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa. -Nhận xét kết luận Hoạt động HS -Hs đọc sách giáo khoa, TL nhóm 2 rồi báo cáo KQ: -Hạt giống -Phân bón -Đất trồng *Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ được sử dụng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa. - Cho HS từng nhóm nêu tên, đặc điểm, hình dáng cách sử dụng một số dụng cụ đã chuẩn bị - GV nhắc nhở HS cách sử dụng an toàn các dụng cụ. -Các nhóm HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo. Nhóm khác bổ sung c. Cũng cố: HS đọc ghi nhớ SGK. d. Nhận xét - dặn dò Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Tiết 1: MĨ THUẬT Bµi 20 : VẼ TRANH: ĐÈ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM. I. Môc tiªu: - HS hiÓu biÕt s¬ lîc vÒ c¸c ngµy lÔ truyÒn thèng cña quª h¬ng. - BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®îc tranh vÒ ngµy héi. - Yªu quª h¬ng ®¸t níc qua c¸c ho¹t ®éng lÔ héi mang b¶n s¾c d©n téc ViÖt Nam . II.ChuÈn bÞ: -GV: - Tranh ¶nh vÒ lÔ héi. - H×nh gîi ý c¸ch vÏ . -HS : - Bót ch×, tÈy. - GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ, mµu vÏ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động GV 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: * Néi dung bµi: a. H§1: T×m chän näi dung ®Ò tµi: - Nªu c¸c ho¹t ®éng trong ngµy héi? - H×nh ¶nh chÝnh? - H×nh ¶nh phô? - Mµu s¾c? - KÓ vÒ ngµy héi ë quª em? - Ngµy héi cã nhiÒu ho¹t ®éng tng bõng, ngêi tham gia ®«ngvui, mµu s¾c quÇn ¸o cê hoa rùc rì . b.H§2: C¸ch vÏ tranh : - Chän ho¹t ®éng lÔ héi mµ em thÝch nhÊt ®Ó vÏ. - VÏ h×nh ¶nh chÝnh : Nªu ®îc ho¹t ®éng lÏ héi. - VÏ ®îc h×nh ¶nh phô: Phï hîp víi néi dung. - VÏ mµu t¬i vui rùc rì , cã ®Ëm cã nh¹t. c.H§3: Thùc hµnh: - VÏ tranh vÒ lÔ héi . - H×nh ¶nh ngêi , c¶nh vËt ®Ñp . - Mµu s¾c rùc rì. d.H§4: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ : - Chñ ®Ò râ rµng. - Bè côc, h×nh vÏ: ChÆt chÏ , nªu ®îc c¸c d¸ng ho¹t ®éng. - Mµu s¾c : T¬i vui, rùc rì. 4. DÆn dß: - Hoµn thµnh bµi vÏ. - Su tÇm quan s¸t ®å vËt cã trang trÝ h×nh trßn. Hoạt động HS - Ríc kiÖu, h¸t quan hä, chäi gµ, chäi tr©u, ®ua thuyÒn. - Ho¹t ®éng cña ngêi trong ngµy lÔ héi . - C©y, nhµ , ®×nh. - NhiÒu mµu rùc rì thÓ hiÖn kh«ng khÝ t¬i vui. -HS quan sát lắng nghe. - Chän ho¹t ®éng phï hîp. - VÏ tranh ®óng ®Ò tµi ®· chän. -HS nhận xét bình chọn. Tiết 2: TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số. II. Đồ dùng dạy học -Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. KTBC: So sánh phân số với 1 2. Bài mới a. Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK, so sánh các phần đã tô màu của 2 băng giấy. - Giới thiệu và là 2 PS bằng nhau. Làm thế nào để từ PS có PS và ngược lại? -Cho HS tự nêu kết luận như SGK Hoạt động HS -HS quan sát hình vẽ SGK, nhận xét: băng giấy (1) = băng giấy (2) -HS tự viết được = = và = = -GV giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số 2. Thực hành Bài 1: -Cho HS làm ra bảng con -GV chốt tính chất cơ bản của phân số Bài 2: -Cho HS tự làm và nêu nhận xét từng phần -GV chốt như nhận xét SGK Bài 3: -Cho 1 HS làm mẫu và giải thích phần a -Cho cả lớp tự làm và chữa phần b 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học -HS tự làm. VD: = = -HS làm, nhận xét qua so sánh kết quả 18 : 3 = 6 (18 4) : (3 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 4) : (3 4) -HS làm bài và chữa bài. VD: = = ____________________________________ Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: SỨC KHỎE. I. Mục tiêu. - Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của học sinh. - Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học -Vở BT TV4 tập II III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. KTBC: 2 HS đọc lại bài tập 3 tiết LTVC trước. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học b. Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của BT, trao đổi theo nhóm nhỏ, làm bài vào vở BT - Cho HS trình bày, GV cùng lớp nhận xét, ghi lên bảng các từ đúng. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu. - Cho HS tự trao đổi, tổ chức thi tiếp sức (2 nhóm, mỗi nhóm 5 em, tìm từ trong 3 phút) -GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Bài tập 3: -Gọi HS đọc các thành ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh các từ ngữ. -GV cùng lớp chốt lời giải đúng. Bài tập 4: -Cho HS đọc yêu cầu. -GV gợi ý, cho HS phát biểu ý kiến. -GV chốt lại. Hoạt động GV -1 HS đọc nội dung bài tập (đọc cả mẫu) a. Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: tập luyện, tập thể dục, b. Từ ngữ cơ thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, -Trao đổi theo cặp: tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. VD: Bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, -Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. a. Khoẻ + voi b. Nhanh + cắt như + trâu như + gió + hùm + chớp + sóc -HS đọc yêu cầu, giải nghĩa + Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 3. Củng cố: -Nội dung bài -Nhận xét tiết học ________________________________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1. KTBC: Nhận xét về bài văn miêu tả đồ vật của lớp. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học b. Híng dÉn HS làm bài tập Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS phát biểu, giúp HS hoàn thiện 2 câu trả lời. - Giúp HS nắm được dàn ý bài giới thiệu. GV chốt, treo bảng phụ đã viết dàn ý cho HS đọc. Bài tập 2: - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu, nhắc nhở HS. - Cho HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. - Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp. GV cùng lớp nhận xét. Hoạt động HS -1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK -Đọc thầm bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”, suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi. -Nắm được dàn ý bài giới thiệu: -MB: Giới thiệu chung về địa phương -TB: Giới thiệu những đổi mới -KL: Nêu kết quả đổi mới, cảm nghĩ -HS đọc đề bài -Xác định yêu cầu của đề bài -Tiếp nối nhau trình bày nội dung mà các em muốn giới thiệu. -Thực hành giới thiệu trong nhóm. -Thi giới thiệu trước lớp. -Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. 3. Củng cố: -Nội dung bài - Nhận xét tiết học _____________________________________________________________________ Tiết 4: LỊCH SỬ Chiến thắng Chi Lăng I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng. II. Đồ dùng dạy học Hình minh hoạ (SGK) III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Vì sao nhà Trần thay nhà Hồ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung a. Bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng - GV dùng phương pháp kể chuyện trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng. - GV giới thiệu khung cảnh của ải Chi Lăng. - HS nghe. - Quan sát lược đồ + đọc các thông tin. b. Diễn biến trận Chi Lăng - GV chia nhóm, đưa ra các câu hỏi để Cho HS thảo luận nhóm : - GV theo dõi, giúp đỡ. - Cho HS đại diện các nhóm (dựa vào dàn ý thảo luận) thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng. - Thảo luận nhóm : + Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? + Phản ứng của kị binh nhà Minh. + Kị binh nhà Minh đã thua trận ra sao? + Bộ binh nhà Minh đã thua trận như thế nào? c. Kết quả và ý nghĩa - Cho HS đọc, thảo luận câu hỏi 3 SGK. - Tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất các kết luận như trong SGK. -Cả lớp thảo luận, trả lời: +Dựa vào địa hình hiểm trở đánh tan thua trận . đầu hàng, rút về nước Tiết 5: ĐỊA LÍ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh II. Đồ dùng dạy học ảnh để tìm ra kiến thức. -Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ III. Các hoạt động dạy - học A. KTBC: Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì tiêu biểu? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học 2. Nội dung a. Nhà ở của người dân -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu đặc điểm về dân tộc, nhà ở, phương tiện đi lại của người dân. -HS thảo luận, nêu kết quả: +Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. họ làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. Xuồng, ghe là phương tiện đi lại. -GV mô tả về sự thay đổi giữa ngày xưa và ngày nay b. Trang phục và lễ hội - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm dựa vào SGK + tranh ảnh thảo luận theo gợi ý: Tìm hiểu về trang phục trước đây và lễ hội của người dân Nam Bộ. - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố: -Nội dung bài -GV nhận xét tiết học. -HS chuù yù laéng nghe. -Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả: + Trang phục: áo bà ba, khăn rằn + Lễ hội: Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng trăng của đồng bào Khơ-me, _____________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: