Bài giảng Khoa học 4 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Bài giảng Khoa học 4 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?

Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ chính các hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể (CO2 , nước tiểu, mồ hôi ) hoặc từ hoạt động tiêu hoá đưa vào cơ thể 1 số chất quá liều lượng (các chất thuốc, các ion, côlestêrôn).

 

ppt 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1921Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học 4 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng quyù Thaày Coâ giaùoñeán döï giôø thaêm lôùpPHÒNG GIÁO DỤC BẢO LÂMGV: Bùi Quốc Việt viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịSƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG NGOÀIMÔI TRƯỜNG NGOÀICƠ THỂHệ hô hấpHệ tiêu hoáHệ bài tiếtÔxiThức ăn, nước,Muối khoángCO2PhânNước tiểuSự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?? viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịSƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VỚI MÔI TRƯỜNGMÔI TRƯỜNG NGOÀIMÔI TRƯỜNG NGOÀICƠ THỂHệ hô hấpHệ tiêu hoáHệ bài tiếtÔxiThức ăn, nước,Muối khoángCO2PhânNước tiểuHằng ngày cơ thể chúng ta bài tiết ra môi trường ngoài những sản phẩm thải nào? ?Mồ hôi, CO2, nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịSản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếuCO2Phổi Nước tiểuThận mồ hôiDa Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết:Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì? Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm nhận?Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:1. Khái niệm: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu.Bài tiết là gì? viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?- Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ chính các hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể (CO2 , nước tiểu, mồ hôi) hoặc từ hoạt động tiêu hoá đưa vào cơ thể 1 số chất quá liều lượng (các chất thuốc, các ion, côlestêrôn).Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu.1. Khái niệm: viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng?Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:3.Vai trò:1. Khái niệm: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. Tại sao hoạt động bài tiết của thận lại quan trọng hơn bài tiết của da? viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịKhi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi 1 lí do nào đó thì dẫn đến các tác hại gì? Khi sự bài tiết các sản phẩm thải bị trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải (CO2, urê, axit uric) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu, làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể. Lúc đó cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết. Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:1. Khái niệm:3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường. - Nhờ hoạt động bài tiết tính chất môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường. Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm:3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịBài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm:3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịPHIẾU HỌC TẬP 2 (2 phút)1181161141121101081061041021009896949290888684828078767472706866646260585654525048464442403836343230282624222018161412109876543210HÕt giêHãy quan sát hình 38.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lệnh ▼ SGK trang 123 và 124.Bài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm:3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịHãy chọn câu trả lời đúng nhất:3. Cấu tạo của thận gồm:a. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu.b. Phần vỏ, phần tuỷ, phần bể thận.c. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận.d. Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:a. Cầu thận, nang cầu thận.b. Nang cầu thận, ống thận.c. Cầu thận, ống thận.d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:a. Thận, cầu thận, bóng đái.b. Thận, ống thận, bóng đái.c. Thận, bóng đái, ống đái.d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:a. Thận. b. Ống dẫn nước tiểu.c. Bóng đái. d. Ống đái.PHIẾU HỌC TẬP viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịBài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm: - Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịBể thậnỐng dẫn nước tiểuPhần tuỷPhần vỏBóng đáiỐng đáiB. Lát cắt dọc thậnBài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm: - Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịBài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT - Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. - Có hai quả thận với khoảng hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.- Thận gồm có phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.2.Cấu tạo của thận:I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm:3.Vai trò:Nang cầu thận và cầu thậnỐng thậnPhần vỏPhần tủyC. Một đơn vị chức năng của thận45 Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu.Ống góp viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịBài 38. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUChương VII. BÀI TIẾT - Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận. - Có hai quả thận với khoảng hai triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.- Thận gồm có phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.2.Cấu tạo của thận:Em có biết?SỎI THẬNTrong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phôtphat, muối urat.. Dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dội, ảnh hưởng tới sức khỏe và mọi hoạt động khác.I. Bài tiết: Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, các chất độc hại ra môi trường ngoài.2. Các cơ quan thực hiện bài tiết và sản phẩm thải chủ yếu:- Giúp duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:1.Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu:1. Khái niệm:3.Vai trò: Phổi bài tiết CO2. Da bài tiết mồ hôi.- Thận bài tiết nước tiểu. viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học bài và làm bài tập 1,2,3 trang 124 SGK.- Đọc mục “em có biết”.- Chuẩn bị bài mới tiết 41.Bài tiết nước tiểu.+ Quá trình tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu được diễn ra như thế nào?+ So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức? viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịXin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ giaùo, viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịThaän traùiThaän phaûiOÁng daãn nöôùc tieåuOÁng ñaùiBoùng ñaùi12345A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểuHình 38 – 1. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị4312Bể thậnPhần vỏPhần tủyống dẫn nước tiểuHình 38 – 1. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểuB. Lát cắt dọc thậnNang cầu thận và cầu thậnỐng thậnPhần vỏPhần tủyC. Một đơn vị chức năng của thận45Ống gópD. Nang cầu thận và cầu thận phóng to viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng TrịTRÒ CHƠI Ô CHỮBÀITIẾTNƯỚCTIỂUMỒHÔISỎITHẬNCÂU HỎI12341234Từ khoáHoạt động nào thải chất cặn bã, chất độc hại ra khỏi cơ thể?Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể do thận đảm nhiệm?THẬNSản phẩm thải chủ yếu của cơ thể do da đảm nhiệm?Sự kết tinh của muối khoáng và một số chất khác ở đường dẫn nước tiểu có thể dẫn đến bệnh gì? viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị viên: Lê Thị Hồng Liên - Trường THCS Nguyễn Du – Đông Hà - Quảng Trị

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai tiet nuoc tieu.ppt