Bài giảng Lớp 2 - Tuần 30 (2 cột)

Bài giảng Lớp 2 - Tuần 30 (2 cột)

Bài 88+ 89: Ai ngoan sẽ được thưởng

I.Mục đích, yêu cầu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.

- HS trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.

- Giáo dục học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ

- HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 2 - Tuần 30 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: Ngày 27 tháng 3 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
 - Chào cờ
 - Lớp trực tuần nhận xét
 - Tổng phụ trách triển khai hoạt động theo chủ điểm: 
 “ Hòa bình và hữu nghị”
________________________________________
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bài 88+ 89: Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- HS trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4, 5. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 2.
- Giáo dục học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ 
- HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc - TLCH: Cây đa quê hương.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu - HD đọc.
- Đọc từng câu.
+ HD sửa sai lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HD đọc đúng các câu hỏi và lời đáp của các cháu.
+ HD giải nghĩa từ ngữ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
- GV: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý thăm nơi ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể.
Câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì?
- Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?
Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
Câu 4: Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? 
Câu 5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
4. Luyện đọc lại: 
- HD đọc phân vai theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài. GDHS.
- Đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện.
- HS theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu.
+ HS luyện phát âm những tiếng phát âm sai
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ HS luyện đọc
+HS đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đọc ĐT - cá nhân: từng đoạn - cả bài.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,
- Các cháu chơi có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?
- Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang kẹo để phân phát cho các em.
- Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho 
người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo.
- Vì bạn Tộ tự nhận thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. 
- Bác khen Tộ ngoan vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ thạt thà, dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan./ Vì một 
người dám tự nhận khuyết điểm của mình là người dũng cảm, rất đáng khen
- HS tự phân vai thi đọc truyện.
- HS nhận xét, đánh giá.
.
__________________________________________
Tiết 4: Toán
Bài 146: Ki- lô- mét 
I. Mục tiêu: 
- Biết ki- lô- mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị 
ki- lô- mét.
- Biết được quan hệ đơn vị giữa ki- lô- mét và mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki- lô- mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- HS làm được BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi Làm được BT4.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa m và dm, cm.
- Bài 2 (150 )
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài: 
ki- lô- met(km)
- GV nêu vấn đề: Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là 
ki- lô- met.
- GV viết bảng: Ki-lô- met viết tắt là km.
 1km = 1000m
2. Luyện tập:
Bài 1.(151) Số?
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2.(151) Trả lời câu hỏi:
- GV vẽ hình, HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a, Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km? 
b, Quãng đường từ B đến D ( đi qua C) dài bao nhiêu km?
c, Quãng đường từ C đến A ( đi qua B) dài bao nhiêu km?
Bài 3.(152) Nêu số đo thích hợp
(theo mẫu)
- GV treo bản đồ, HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4:(152) 
- YC học sinh trả lời cau hỏi cá nhân.
a. Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn? (Cao Bằng xa Hà Nội hơn)
b. Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn? (Hải Phòng gần Hà Nội hơn)
c. Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội- Vinh hay Vinh- Huế? (Vinh- Huế dài hơn).
d. Quãng đường nào ngắn hơn: TPHCM- Cần Thơ hay TPHCM- Cà Mau? (TPHCM- Cần Thơ ngắn hơn).
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại: Ki- lô- mét là đơn vị đo độ dài.
- HS đọc, viết bảng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa.
 1km = 1000m 1000m = 1km
 1m = 10dm 10dm = 1m
 1m = 100cm 10cm = 1dm
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ, làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
a, Quãng đường từ A đến B dài 23 km.
b, Quãng đường từ B đến D ( đi qua C) dài số km là:
42 + 48 = 90 (km)
c, Quãng đường từ C đến A ( đi qua B) dài số km là:
42 + 23 = 65 (km)
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát bản đồ, xác định vị trí tên địa lí trên bản đồ.
Quãng đường
Dài
Hà Nội - Lạng Sơn
169km
Hà Nội - Hải Phòng
102km
Hà Nội - Vinh
308km
Vinh - Huế
368km
TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ
174km
TP Hồ Chí Minh - Cà Mau
528km
Cần Thơ - Cà Mau
354km
.
Chiều
Tiết 1: Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
_____________________________________
Tiết 2: Toán *
Ôn: Ki- lô- mét
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki-lô- mét.Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet.
- Nắm được quan hệ giữa ki-lô- met và mét.
- Biết làm các phép tính cộng trừ ( có nhớ ) trên các số đo đơn vị là ki- lô- mét 
( km ).
- Biết so sánh các khoảng cách ( đo bằng km ).
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa km và dm, cm, mm.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Luyện tập:
Bài 1.(65/ VBT) >, < = ?
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 2.(65/ VBT) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV vẽ hình, HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3.( 65/ VBT) Đọc bảng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV treo bản đồ, HD làm bài.
 Đường xe lửa
(Tuyến đường sắt Thống Nhất)
Chiều
dài
Hà Nội - Vinh
308km
Hà Nội – Huế
688km
Hà Nội - Đà Nẵng
791km
Đà Nẵng–Thành phố HCM
935km
Nha Trang- TP Hồ Chí Minh 
411km
Bài 4.( 65/ VBT) Viết dài hơn hoặc ngắn hơn vào chỗ chấm thích hợp:
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa.
 1km = 1000m 68m + 27m < 90m
 1m = 100cm 9m + 4m > 1km
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ, làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
a, Quãng đường từ A đến B dài 18 km.
b, Quãng đường từ B đến C dài hơn quãng đường từ B đến A là: 17km:
c. Quãng đường từ C đến B ngắn hơn quãng đường từ C đến D là: 12km:
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát bản đồ, xác định vị trí tên địa lí trên bản đồ.
a. Quãng đường xe lửa từ Hà Nội – Huế
dài: 688 km
b. Quãng đường xe lửa từ Hà Nội - Đà Nẵng dài: 791km
c. Quãng đường xe lửa từ Đà Nẵng –Thành phố HCM dài: 935km
HS nêu yêu cầu.
a.Quãng đường Hà Nội- Đà Nẵng ngắn hơn quãng đường Đà Nẵng –Thành phố HCM. 
b. Quãng đường Hà Nội- Huế dài hơn quãng đường Nha Trang–Thành phố HCM. 
___________________________________
Tiết 3: Luyện đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là chấu ngoan Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ 
- HĐ nhóm 2, cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Đọc - TLCH: Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu - HD đọc.
- Đọc từng câu.
+ HD sửa sai lỗi phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HD đọc đúng các câu hỏi và lời đáp của các cháu.
+ HD giải nghĩa từ ngữ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
3. Tìm hiểu bài:
- Nêu ND câu chuyện?
4. Luyện đọc lại: 
- HD đọc phân vai theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài. GDHS.
- Đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện.
- 3 HS thực hiện
- HS theo dõi SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu.
+ HS luyện phát âm những tiếng phát âm sai
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ HS luyện đọc
+HS đọc chú giải.
- HS đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đọc ĐT - cá nhân: từng đoạn - cả bài.
- Đọc ĐT
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- HS tự phân vai thi đọc truyện.
- HS nhận xét, đánh giá.
________________________________________________________
Ngày soạn: Ngày 28 tháng 3 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
Bài 147: Mi- li- mét
I. Mục tiêu: 
- Biết mi- li- mét là một đơn vị đo dộ dài biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi- li- mét.
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi- li- mét với các đơn vị đo độ dà: cm và m 
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng: 
- Thước kẻ HS có vạch chia thành từng mm.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra: 
- Nêu mối quan hệ giữa km và m.
- Bài 1 (151 )
- Nhận xét, chữa, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài 
mi-li-met (mm)
- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- GV giới thiệu: Mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Milimet viết tắt là mm.
- Quan sát từ vạch số 0 đến vạch số 1, có độ dài 1cm, được chia bao nhiêu phần bằng nhau?
- Vậy 1cm bằng bao nhiêu mm?
- GV viết bảng: 1cm = 10mm.
- 1m bằng bao nhiêu cm? 1cm bằng bao nhiêu mm?
- 1m bằng bao nhiêu mm?
- GV viết bảng: 1m = 1000mm
- Nhắc lại mối quan hệ giữa cm và mm, giữa m và mm.
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
2. Luyện tập:
Bài 1.(152) Số?
- GV ghi bảng, HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: Mối quan hệ giữa cm, m và mm.
Bài 2.(152) Đoạn thẳng dài bao nhiêu mm?
- HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3.(152)Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Nhận xét, chữa: Chu vi hình tam giác. 
Bài 4.(152)Viết cm và mm vào chỗ chấm:
- HD làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu: cm, dm, m, km.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát, đếm số vạch được chia thành 10 phần bằng nhau.
- 1cm = 10mm.
- HS nhắc lại, v ... ương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm sóc,
+ kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương, mong nhớ, 
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu VBTnhận xét, chữa,
+ Bác Hồ luôn chăm lo cho cuộc sống của tất cả nhân dân./ 
+ Chúng em rất biết ơn cha mẹ./ Em rất nhớ thương bà./  
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung mỗi tranh.
+ Tranh1: Các bạn vào lăng viếng Bác.
+ Tranh 2: Các bạn dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ.
+ Tranh 3:Các bạn trồng cây nhớ ơn Bác Hồ.
- HS đặt câu vào VBT. 
- Cả lớp nhận xét, chữa.
________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao
________________________________________________________________
Ngày soạn: Ngày 1 tháng 4 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Bài 30: Nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe kể và trả lời được Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
- Giáo dục học sinh biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ.
- HĐ nhóm 2, cả lớp.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan
 hương
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1. Nghe KC và trả lời câu hỏi:
- GV: Quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV kể chuyện ( 3 lần ): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng:giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
- GV nêu từng câu hỏi.
a, Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu?
b, Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
c, Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d, Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Thực hành hỏi - đáp 4 câu hỏi.
- Tập kể lại câu chuyện.
+ Nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Viết câu trả lời câu hỏi d trong bài 1
- GV: các em chỉ viết lại câu trả lời cho câu hỏi d, không viết lại câu hỏi.
- GV nêu câu hỏi 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung: Trên đường đi công tác, Bác Hồ và mấy chiến sĩ đã sang được bên bờ suối. Dưới suối, còn một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh.
- HS nghe kể, vừa quan sát tranh và câu hỏi theo nhóm 2.
- HS trả lời từng câu hỏi.
+ Bác và các chiến sĩ đang đi công tác.
+ Khi qua 1 con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, 1 chiến sĩ bỗng sẩy chân ngã vì có 1 hòn đá bị kênh.
+ Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
+ Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ, xem anh bị ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá để người đi sau không bị ngã nữa.
- 2 cặp HS hỏi - đáp trớc lớp.
- 1 -2 HS tập kể lại câu chuỵên.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời lại câu hỏi 4.
- HS viết vào VBT.
- HS nối tiếp đọc bài viết.
.
___________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Bài 30: Làm vòng đeo tay
 ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm vòng đeo tay bàng giấy.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán nối và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
- HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng tay do mình làm ra. 
II. Đồ dùng: 
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Giấy thủ công ( giấy màu ), kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
2. HD HS thực hành:
- Nêu quy trình làm vòng đeo tay.
- GV nhận xét, nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Lưu ý: Nếp gấp phải sát mép giấy và miết kĩ nếp gấp.
3. Trưng bày sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Quan sát, đánh giá nhóm bạn
4. Đánh giá sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Làm con bướm.
- HS để đồ dung lên bàn GV kiểm tra
- HS nêu: gồm 4 bước:
+ Bước 1: Cắt thành nan giấy.
+ Bước 2: Dán các nan giấy.
+ Bước 3: Gấp các nan giấy.
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay .
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá.
Tiết 3: Toán
Bài 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
- Làm được hết các bài tập trong SGK.
 II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng Toán GV - HS
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Bài 2 ( 155 )
- Nhận xét, chữa, cho điểm
B. Bài mới:
1. Cộng các số có ba chữ số:
- GV nêu vấn đề về cộng các số có 3 chữ số thực hiện như thế nào?
- GV nêu yêu cầu: tính 326 +253 = ?
- HD thực hiện trên đồ dùng trực quan.
- Nêu kết quả của phép tính.
- HD đặt tính, thựchiện tính kết quả
- Nêu cách thực hiện cộng các số có 3 chữ số.
2. Luyện tập:
Bài 1. Tính:
- GV viết bảng, HD thực hiện
-Nhận xét, chữa: Cộng không nhớ
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- GV viết bảng.
- Nhận xét, chữa: thực hiện cộng các số có 3 chữ số không nhớ.
Bài 3. Tính nhẩm ( theo mẫu )
- HD mẫu.
- Tính nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa: cộng nhẩm trong phạm vi 1000.
C. Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện trên bộ đồ dùng để tính kếtquả
- 326 + 253 = 579
- HS thực hiện bảng con:
326
+
253
579
 - HS nêu: đặt tính, thực hiện từ phải sang trái đơn vị cộng đơn vị; chục cộng chục
- HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- HS làm bài, chữa.
235
637
503
625
326
+
+
+
+
+
451
162
354
43
251
686
799
857
668
577
200
408
67
230
732
+
+
+
+
+
627
31
132
150
55
827
439
199
380
787
 - HS nêu yêu cầu , cách thực hiện.
- HS làm bài.
832
641
257
936
+
+
+
+
152
307
321
23
984
948
578
959
- HS nêu yêu cầu.
-HS nhẩm kết quả, nêu miệng tiếp sức.
500 + 100 = 600 200 + 200 = 400
300 + 100 = 400 500 + 300 = 800
600 + 300 = 900 800 + 100 = 900
 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000
.
______________________________________
Tiết 4: Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
_____________________________________
Chiều
Tiết 1. Tập làm văn *
Nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe - hiểu:
- Nghe kể mẩu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi trượt ngã.
2. Rèn kĩ năng viết: trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện.
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1. Nghe KC và trả lời câu hỏi:
- GV: quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV kể chuyện ( 3 lần ): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng:giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
- GV nêu từng câu hỏi.
a, Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu?
b, Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
c, Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d, Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Thực hành hỏi - đáp 4 câu hỏi.
- Tập kể lại câu chuyện.
+ Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung: Trên đường đi công tác, Bác Hồ và mấy chiến sĩ đã sang được bên bờ suối. Dưới suối, còn một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh.
- HS nghe kể, vừa quan sát tranh và câu hỏi.
- HS trả lời từng câu hỏi, viết vào VBT.
+ Bác và các chiến sĩ đang đi công tác.
+ Khi qua 1 con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, 1 chiến sĩ bỗng sẩy chân ngã vì có 1 hòn đá bị kênh.
+ Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
+ Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ, xem anh bị ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá để người đi sau không bị ngã nữa.
- 2 cặp HS hỏi - đáp trước lớp.
- 1 -2 HS tập kể lại câu chuỵên.
__________________________________________
Tiết 2: Toán
Ôn: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Yêu cầu: 
- Biết cách đặt tính rồi cộng các số có ba chữ số theo cột dọc.
II. Đồ dùng: 
 - Vở BT Toán
III. Lên lớp:
1. Luyện tập:
Bài 1. (VBT/ 69) Tính:
- GV viết bảng, HD thực hiện
-Nhận xét, chữa: Cộng không nhớ
Bài 2. (VBT/ 69) Đặt tính rồi tính:
- GV viết bảng.
- Nhận xét, chữa: thực hiện cộng các số có 3 chữ số không nhớ.
Bài 3. (VBT/ 69) Tính nhẩm
 ( theo mẫu )
- HD mẫu.
- Tính nhẩm, nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa: cộng nhẩm trong phạm vi 1000.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau.
- HS nêu yêu cầu, cách thực hiện.
 - HS làm bài VBT, chữa.
432 
524
618
261
452
+
+
+
+
+
356
173
321
 715
526
788
697
939
 976
978
265
436
622
630
153
+
+
+
+
+
413
153
350
155
 26
678
589
972
785
179
 - HS nêu yêu cầu , cách thực hiện.
- HS làm bài.
724
806
263
642
+
+
+
+
215
172
720
 55
939
978
983
697
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm kết quả, nêu miệng tiếp sức.
400 + 300 = 700 800 + 100 = 900
500 + 200 = 700 300 + 300 = 600
600 + 300 = 900 400 + 400 = 800
 600 + 200 = 800 100 + 500 = 600
_______________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần
 Sinh hoạt tuần 20
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới.
- Hoạt động văn nghệ Chủ điểm: “ Hòa bình và hữu nghị”
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong HT: Ngân
- Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo, Nguyễn Dương.
- Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân.
 2. Tồn tại
- Chưa tự giác trong học tập: Đăng Khoa, Anh Khoa
- Lười học bảng nhân: Khải.
3. Hoạt động văn nghệ:
- Ca hát chào mừng “Hòa bình và hữu nghị”
- Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- Chơi trò chơi 
II. Kế hoạch tuần 31:
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_2_tuan_30_2_cot.doc