Bài giảng Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 20+21 - Trường Tiểu học A Yên Ninh

Bài giảng Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 20+21 - Trường Tiểu học A Yên Ninh

Toán

PHÂN SỐ

 I .Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết về phân số, tử số và mẫu số

- Biết đọc, viết phân số

- Ap dụng vào cuộc sống hàng ngày

II. ĐDDH :

 Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106 - 107

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 63 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 20+21 - Trường Tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
BỐN ANH TÀI ( TT)
 Truyện cổ dân tộc Tày
I.Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện gợi tả , gợi cảm .Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu những từ ngữ : núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng, . . .
- Hiểu nội dung: câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- Đoàn kết giúp đỡ mọi người
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ ghi sẵn các câu , đoạn cần luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 5'
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
 1'
b. Luyện đọc: 11'
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu đến . . . bắt yêu tinh đấy
+ Đ 2: Cẩu Khây hé . . . đông vui
c. Tìm hiểu bài: 11' 
ý1: - Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ
Ý 2: Cuộc chiến đấu với yêu tinh của 4 anh em Cẩu Khây
d. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
8'
3. Củng cố,Dặn dò:
 4'
- Gọi 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi SGK
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Bức tranh vẽ cảnh gì? Thử đoán xem phần tiếp của câu chuyện 
- Gọi học sinh đọc cả bài
- Chia đoạn luyện đọc
- Học sinh đọc nối tiếp :
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ SGK
Hướng dẫn HS đọc cả bài
GV đọc diễn cảm toàn bài
F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
?Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai ? và đã được giúp đỡ như thế nào ? (- Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò, cho nó. Bốn anh em đực bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ )
? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì.
? Hãy nêu ý chính đoạn1
 F Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu cầu HS trao đổi và thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt 
? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống lại yêu tinh 
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?(- Vì có sức khoẻ, tài năng phi thường,/ Biết đoàn kết đồng tâm hiệp lực/)
? Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh.
? Đoạn 2 của truyện cho ta biết điều gì.( Đoạn hai cho thấy anh em Cẩu Khây đã chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.)
GV : Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh yêu tinh bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tam, hợp lực nên đã thắng được yêu tinh, buộc nó phải quy hàng, cứu giúp bà con dân bản.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?(Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu buộc yêu tinh phải quy hàng của bốn anh em Cẩu Khây)
 - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài, yêu cầu HS cả lớp theo dõi và phát hiện giọng đọc.
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc( Cẩu Khây hé cửa . . . đất trời tối sầm lại)
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm
- GV nhận xét, đánh giá 
- Em học được gì qua câu chuyện Bốn anh tài
GV : Trong cuộc sống chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch có thể chiến thắng bất cứ kẻ thù nguy hiểm nào.
- GV nhận xét tiết học . 
 - HS về kể lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân nghe 
- Soạn bài Trống đồng Đông Sơn
- 4 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn đọc
- Bức tranh vẽ 4 anh em Cẩu Khây đang đánh yêu tinh. . .
- HS khá đọc cả bài
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 1 – 2 HS đọc cả bài à Nhận xét
- Lắng nghe 
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
 HS đọc thầm đoạn 2
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm cùng trao đổi, thuật lại cuộc chiến cho nhau nghe. 
2 - 3 nhóm trình bày . Các nhóm bổ sung
- 1 HS đọc cả bài 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. 
- Thống nhất cách đọc
- Lắng nghe
- 5 - 7 HS đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nêu
š š š š š & › › › › ›
Toán
PHÂN SỐ
 I .Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số, tử số và mẫu số 
- Biết đọc, viết phân số
- Aùp dụng vào cuộc sống hàng ngày
II. ĐDDH :
 Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106 - 107
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
H đ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 4'
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 1'
b. GT phân số: 12'
- Năm phần sáu viết là: ( Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5)
- Gọi là phân số.
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. 
c. Luyện tập : 18'
Bài 1/107:
Bước đầu nhận biết về phân số 
Bài 2/107:
Biết phân số cĩ tử số , mẫu số Biết đọc , viết phân số .
Bài 3/107:
Biết viết phân số .
Bài 4/107:
Biết đọc phân số .
3. Củng cố, dặn dò
 4'
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95.
-GV nhận xét và ghi điểm HS.
- GV: Ví dụ: Có 1 qủa cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn sẽ nhận được số lượng cam là bao nhiêu ? Khi đó người ta phải dùng phân số. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số.
- GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
? Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau 
? Có mấy phần được tô màu 
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Yêu cầu HS đọc và viết 
- GV giới thiệu phân số và cấu tạo của nó
- Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang?
- Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
- Khi viết phân số thì tử số được viết ở 
 đâu? Tử số cho em biết điều gì?.
- Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu.
-GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần tô màu của mỗi hình.
* Đưa ra hình tròn và hỏi:Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
* Đưa ra hình vuông và hỏi: đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
* Đưa ra hình zích zắc và hỏi:đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc? Hãy giải thích.
+ Nêu tử số và mẫu số của phân số 
=> là những phân số . Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
- GV yêu cầu HSø tự làm làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập và cho HS làm bài
? Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào 
- GV nhận xét va øghi điểm HS.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì 
-GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết.
- GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ 1 phân số bất kỳ cho nhau đọc.
-GV viết lên bảng 1 phân số, sau đó yêu cầu HS đọc.
-GV nhận xét phần đọc các phân số của HS.
- Tô màu số hình tròn để biểu diễn phân số sau : 
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-HS quan sát hình.
- Trả lời
- HS nghe 
-HS viết và đọc 
- HS nhắc lại
- Mẫu số được viết ở dưới vạch ngang.
-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau.
-Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
* Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần).
+ Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2.
* Đã tô màu hình vuông ( vì hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần).
+ Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4
* Đã tô màu hình zích zắc ( vì hìăcính zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần).
+ Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7
- HS làm bài vào vở bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Viết các phân số.
-3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở: 
- HS làm việc theo cặp.
-HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết lên bảng.
š š š š š & › › › › ›
Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(T2 )
 I.Mục tiêu :
	- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động
	- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động 
 - Giáo dục HS biết thể hiện lòng biết ơn 
II.Đồ dùng dạy học : 
	- Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy học : 
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiết 1) 4'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. LT - TH
a.Bài tập 4 16'
MT: Biết đóng vai theo tình huống bài tập và đưa ra hướng xử lí phù hợp.
b.Bài tập 5-6 14'
MT: HS biết sản phẩm tục ngữ, ca dao, văn thơ về yêu ... ộng. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyên tơiù miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các mẫu giấy vụn chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền đến tai ta, sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 84.
? Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?( Ta có thể nghe được âm thanh là do rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động.)
?Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì.
 -GV nêu thí nghiệm:Có 1 chậu nước, dùng 1 ca nước đổ vào giữa chậu.
? Theo em hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên.
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
-GV: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng tương tự như vậy.
Hoạt động 2: - GV dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì?
? Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi ni lông.
? Thí nghiệm cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào.
? Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
ð Kết luận: Aâm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa ông cha ta áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy đã có thể đánh tan lũ giặc.
Hoạt động 3: 
Thí nghiệm 1: GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vàp lớp!
? Khi đi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi.
Thí nghiệm 2:Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.
? Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra.
? Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao.
? Hãy lấy các ví dụ cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
Trò chơi: “ nói chuyện qua điện thoại”
- GV dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợ dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau. Tổ chức cho nhiều lượt HS chơi. Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.
? Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt nêu 
 - Thảo luận và trả lời
-Lắng nghe và quan sát, trao đổi, dự đoán hiện tượng.
-HS phát biểu theo suy nghĩ:
-2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên quan sát hiện tượng, trao đổi và báo cáo kq theo câu hỏi gợi ý.
 -Lắng nghe.
-2 HS đọc 
-HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng.
-Làm thí nghiệm theo nhóm.HS trả lời theo hiện tượng đã quan sát được:
- Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe và nói kết qủa thí nghiệm.
- Theo dõi và trảlời câu hỏi.
- 2 HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào miệng lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại. Yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn đang nói gì.
š š š š š & › › › › ›
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.Bước đầu tập quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
Vận dụng vào giải các bài toán liên quan.
Yêu thích môn học
II.Các hoạt động dạy học 
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Quy đồng mẫu số hai phân số (tt) 4’
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 1’
b. Nội dung: 30’
Bài 1/117:
Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số .
Bài2/117:
BiÕt viÕt mét ph©n sè vµ mét sè tù nhiªn thµnh hai ph©n sè cã mÉu sè cho tr­íc.
Bài 3/117:
- N¾m ®­ỵc c¸ch quy ®ång mÉu sè 3 ph©n sè.
Bài4/118:
ViÕt ®­ỵc c¸c ph©n sè lÇn l­ỵt b»ng cã MSC lµ 60.
Bài5/118:
3.Củng cố - Dặn dò: 
 3’
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở vài em yếu chấm.
GV nhận xét, ghi điểm
Gọi HS nêu yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở- 3 HS làm bảng.
GV chữa bài:
Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số
Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc yêu cầu a
? Yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1
Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số số thành hai phân số có MSC là 5 
? Khi quy đồng mẫu số ta được hai phân số nào.
- Yêu cầu HS làm yêu cầu b
- Gv nhận xét, chữa bài.
Quy đồng mẫu số 3 phân số:
Yêu cầu HS tìm MSC của ba phân số ( MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5 )
Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét ghi điểm
GV viết yêu cầu HS đọc
? Hãy chuyển 30 thành tích của 15 nhân với một số khác
? Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a ta được gì.
? Tích trên dấu gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho mấy.
Cho HS làm bài
GV nhận xét, chốt kq đúng
? Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số
Nhận xét tiết học
Về nhà luyện thêm toán
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Quy đồng mẫu số các phân số:
- Quy đồng mẫu số các phân số:
3 HS làm ở bảng. Lớp làm vở
- HS đọc yêu cầu
HS viết: 
HS thực hiện: giữ nguyên 
Ta được hai phân số:
- 2 HS lên bảng làm
- Làm bài cá nhân- 1 HS làm bảng.
HS đọc
- 2 HS làm bảng- lớp làm vở.	
- Theo dõi, phân tích bài mẫu.
- 2 HS làm bảng- Lớp làm vào vở.
š š š š š & › › › › ›
Kĩ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I.Mục tiêu: 
- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Nguồn cung cấp, tác dụng, biểu hiện của cây rau, hoa khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi và biện pháp kĩ thuật để cây rau, hoa có được điều kiện ngoịa cảnh thuận lợi.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật 
II.Đồ dùng dạy học: 
	Pho to hình trong SGK trên giấy khổ lớn hoặc sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau , hoa 
III.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hđộng của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
5’
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 1’
b.Nội dung: 
Mục tiêu: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến 
 5’
Mục tiêu:GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau , hoa 
 25’
3.Củng cố - Dặn dò:
 3’
 -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
Hoạt động1: -GV treo tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2
 ? Cây rau , hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào 
ð Kết luận : Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ , nước , ánh sáng , chất dinh dưỡng , đất , không khí .
 Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK
 + Nhiệt độ :
- GV treo bảng phụ: 
 ? Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu .
? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Nêu ví dụ .
? Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. 
ð Kết luận: Mỗi một loại rau , hoa đều phát triển tốt ở một nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết qủa cao .
 + Nước: 
? Cây rau , hoa lấy nước ở đâu. 
? Nước có tác dụng như thế nào đối với cây.
? Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước.
+ Aùnh sáng: 
? Quan sát tranh, em hãy cho biết , cây nhận ánh sáng từ đâu 
? Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau , hoa.
? Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? 
? Vậy , muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào.
GV: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có loại cây cần nhiều ánh sáng, có loại cây cần ít ánh sáng như cây hoa địa lan, phong lan , lan Ý. . . với những cây này phải sống nơi bóng râm.
+ Chất dinh dưỡng :
? Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu 
? Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây là gì 
? Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì 
? Nêu nhận xét khi cây bị thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng . 
- Liên hệ thực tế : Khi trồng rau , hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tùy loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. 
+ Không khí: 
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 
? Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây 
? Nêu tác dụng của không khí đối với cây 
? Vậy phải làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây 
ð Kết luận : Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian , khoảng cách , tưới nước , bón phân làm đất . . . Để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . 
-GV gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trước khi kết thúc bài học . 
-Nhận xét giờ học. 
Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc trước bài mới .
-Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân: Quan sát và trả lời
- Làm việc nhóm 4:
-Thực hiện yêu cầu.
- Đại diện HS trả lời câu hỏi . 
. .
-1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ 
š š š š š & › › › › ›
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_buoi_1_tuan_2021_truong_tieu_hoc_a_yen_ninh.doc