Đạo đức. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trát nhiệm của học sinh .
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
- Các mẫu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 2 Thứ hai ngày 14 / 9 / 2009 Soạn ngày 7 / 9 / 2009 Sinh hoạt tập thể Học nội quy trường lớp I.Mục đớch yờu cầu: -Học sinh nắm được nội quy 5 điều Bỏc Hồ dạy, điều lệ của trường đề ra. -Giỏo dục học sinh thực hiện tốt 5 điều nội quy của nhà trường. II.Hoạt động dạy học A.Học sinh đọc 5 điều nội quy học sinh trường Tiểu học Liờm Cần. Điều 1:Kớnh trọng thầy cụ giỏo ,cỏn bộ cụng nhõn viờn trong nhà trường.Đoàn kết giỳp đỡ bạn ,khụng núi tục chửi bậy ,đỏnh cói nhau , mắc cỏc tệ nạn xó hội . Điều 2:Đi học đỳng giờ,chuyờn cần chăm chỉ học tập,rốn luyện theo yờu cầu đề ra. Điều3:Tự vệ sinh cỏ, nhõn,lớp học,mụi trường để trường lớp xanh-sạch-đẹp Điều4:Trang phục sạch sẽ gọn gàng,khụng bụi son đỏnh phấn,khụng đeo đồ trang sức Điều5:Giữ gỡn và bảo vệ tài sản của nhà trường,làm mất hỏng phải bồi thường B.Học sinh thảo luận5 điều theo nhúm và tự liờn hệ trong năm học về việc thực hiện của bản thõn C.Lời hứa của học sinh trước tổ,lớp Giỏo viờn dặn dũ học sinh học thuục và thực hiện theo nội quy. ---------------------------------------------- Đạo đức. Trung thực trong học tập (t2) I.Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trát nhiệm của học sinh . Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Các mẫu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng - sai - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực (đã tìm hiểu ở nhà) và liệt kê theo cách sau (không ghi trùng lặp) : + GV kết luận: Đánh vào các ý đúng - Chốt : Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm. + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải quyết đó. - GV tổ chức cho HS làm việc lớp : + Đại diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống. + Yêu cầu các bạn ở nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Hỏi : Cách xử lý của nhóm thể hiện sự trung thực hay không ? + Nhận xét, khen ngợi các nhóm. * Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm : + Yêu cầu các nhóm lựa chọn một trong 3 tình huống ở BT 3 ( khuyến khích các nhóm, tự xây dựng tình huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống và cách xử lý tình huống. (Trong lúc các nhóm tập luyện, GV tới các nhóm theo dõi và hổ trợ giúp đở nếu cần). - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện. + Yêu cầu HS nhận xét : Cách thể hiện, cách xử lí. + Nhận xét khen ngợi các nhóm. + Yêu cầu 1 HS nhắc lại : Để trung thực trong học tập ta cần làm gì. GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực. * Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Hỏi : Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? Hoặc của chính em ? + Hỏi : Thế nào là trung thực trong học tập ? Vì sao phải trung thực trong học tập ? + GV nhận xét giờ học. - HS làm việc nhóm, thư kí nhóm ghi lại kết quả. Kể tên các hành động trung thực Kể tên các hành động không trung thực - Các nhóm dàn kết quả - nhận xét và bổ sung cho bạn. và yêu cầu một học sinh nhắc lại các ý kiến đúng ở cột không trung thực. - HS trả lời. - HS lắng nghe - nhắc lại - Các nhóm thảo luận : Tìm cách xử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. - Đại diện nhóm trả lời : Chẳng hạn : Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài tốt. Em sẽ không chép bài của bạn. Tình huống 2 : Em sẽ báo cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại. Tình huống 3 : Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em không được phép cho bạn chép bài. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời. - HS làm việc nhóm, cùng nhau bàn bạc lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi phân chia vai thể hiện, luyện tập với nhau. - HS làm việc cả lớp. + 5 HS làm giám khảo. + Các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Giám khảo cho điểm đánh giá, các HS khác nhận xét bổ sung. + 1 - 2 HS nhắc lại - HS trao đổi trong nhóm về một tấp gương trung thực trong học tập. - Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp. ---------------------------------------------- Tập đọc. dế mèn bênh vực kẻ yều (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với hoạt cảnh, tình huống biến chuyển của chuyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I: Bài cũ: - Hôm trước học bài gì ? - Gv nhận xét- ghi điểm II: Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yêu (tiếp) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : Gv đọc mẫu - Bài này chia làm mấy đoạn - Trong bài có những từ nào các em dễ phát âm sai? - Em hiều thế nào là chặng - Em hiểu thế nào là chóp bu - Em hiểu thế nào là nặc nô - Gv đọc diễn cảm toàn bài b,Tìm hiểu bài : Cách tổ chức hoạt động: - Chia lớp thành 4 nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc * Các hoạt động cụ thể: - Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ như thế nào ? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? Câu 4: Cho hs thảo luận nhóm đôi - Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn - Vì sao các em chọn cái danh hiệu đó. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gv khen ngôi những em học tốt - Gv hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1-2 đoạn tiêu biểu - Gv đọc mẫu đoạn văn III. Nhận xét cũng cố: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài Học bài: Mẹ ốm - Một em đọc thuộc bài mẹ ốm và trả lời câu hỏi - Một em đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Lắng nghe - 1 em đọc toàn bài-Cả lớp đọc lướt - Chia làm 3 đoạn - Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn- đọc 2-3 lần - Lủng cũng, nặc nô, co rúm lại, quang hẳn - 1 em đọc đoạn 1 chặng - 1 em đọc đoạn 2 chóp bu: đứng đầu, cầm đầu - 1 em đọc đoạn 3 - Nặc nô : hung dữ, táo tợn - Luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài - Cho đại diện nhóm trình bày - hs đọc đoạn 1: Và trình bày câu hỏi - Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện độc kênh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng hung dữ - hs đọc đoạn 2: Đị diện nhóm trình bày - Lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh : Muôn nói chuyện với tên chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta - hs đọc đoạn 3: Đại diện nhóm trình bày - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn Nhện thấy hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ. - Vỏ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng. - Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công - hs tiếp nối nhau đọc đoạn 3 của bài - Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp - Lắng nghe - Thực hiện ---------------------------------------------- Toán. các số có sáu chữ số I.Mục tiêu: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàngliền kề. Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I: Bài cũ: -Tính giá trị của biểu thức - Gọi 2 làm. Gv nhận xét - ghi điểm II: Bài mới: a,Vào bài: Các số có sáu chữ số: b, Nội dung: Số có 6 chữ số: * Ôn luyện các hàng đơn vị, trăm, nghìn, chục nghìn - Hãt nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. * Hàng trăm nghìn 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 - Viết và đọc số có sáu chữ số - Gv cho hs quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trămnghìn * Với số 432516 yêu cầu hs lên gắn - Gv nhận xét- bổ sung 2. Thực hành: Bài 1: CHi hs đọc yêu cầu bt - Cho hs phân tích b, Gv đưa hình vẽ như SGK, hs nêu kết quả Bài 2: Viết theo mẫu: - Gv nhận xét- bổ sung Bài 3: đọc các số sau: 96315; 79315; 106315; 106827 Bài 4: VIết các số sau: - Cho hs viết các số tương ứng vào vở. III. Nhận xét cũng cố: -Về nhà làm bài tập - nhận xét tiết học 37 x (18 : y) với y - 9 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn; 10 nghìn = 1 chục nghìn - Hs lên gắn các thẻ số 100000; 10000 lên các cột ứng trên bảng T-ngh C-ngh Ngh Tr Ch Đv 100000 10000 1000 100 10 1 4 3 2 5 1 6 - Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi. - Cả lớp nhận xét - Hs tự làm- Sau đó thống nhất kết quả - Hs đọc - Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm Cần viết vào ô trống 523453 cả lớp đọc số 63115, 723936, 943103, 860372 a, Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm b, Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu. c, Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba d, Tấm trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai. ---------------------------------------------- Thứ ba ngày 15 / 9 / 2009 Soạn ngày 7 / 9 / 2009 Toán. : luyện tập I.Mục tiêu: Giúp cho hs luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I: Bài cũ: Viết số vào ô trống - Gọi hs lên bảng làm bt - Gv nhận xét- ghi điểm II: Bài mới: a, Vào bài: Hôm nay các em học luyện tập b, Nội dung: - Gv cho hs ôn lại các hàng đã học - Gv viết 825713, cho hs xác định các và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào? - Gv cho hs đọc các số: 850303; 820000; 832100; 832010 2. Thực hành bài 1: Viết theo mẫu - Gv nhận xét bổ sung Bài 2: a;Gv cho hs đọc các số - Hãy cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào - Gv nhận xét- bổ sung bài 3: Viết các số sau - Gv cho hs tự làm Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gv cho hs tự nhận xét qui tượt viết tiếp các số trong từng dãy số - Gv nhận xét- ghi điểm II ... m triệu. - Yêu cầu một HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn yêu cầu em đó viết số mười trăm nghìn: - Giới thiệu: mười trăm nghìn gọi là một triệu một triệu viết là: 1000 000 - GV yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy số 0. - GV giới thiệu tiếp : mười triệu còn gọi là một chục triệu - Cho hs tự viết số mười triệu ở trên bảng ? - Nêu tiếp mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm triệu ở bảng: - GV giới thiệu tiếp ; hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. Sau đó GV cho HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng: - GV cho HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn. 3. Thực hành Bài 1 : - GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? - Cho HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu? - Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu? Bài 2: - GV cho HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài: - Viết số thích hợp vào chổ chấm (theo mẫu): Bài 3 : - Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số không? Bài 4: - Cho Hs phân tích mẫu. GV lưu ý Hs nếu viết số ba trăm mười hai triệu, ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo. HS tự làm phần còn lại 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Giao nhiệm vụ về nhà - Chữ số 6 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị... - Đơn vị, chục, trăm. - Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000. - 3 HS nhắc lại mười trăm nghìn gọi là một triệu một triệu viết là: một chữ số 1 và 6 chữ số 0 - 6 chữ số không - Hai HS nhắc lại mười triệu còn gọi là một chục triệu. - 10 000 000. (5 em lên viết bảng lớp) - Hai HS nhắc lại mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu. - 100 000 000. (5 em lên viết bảng lớp) - 1000 000 ; 10 000 000 ; 100 000 000 (lớp triệu) - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - Hàng đơn vị, chục, trăm; thuộc lớp đơn vị. Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn: thuộc lớp nghìn hàng triệu, chục triệu, trăm triệu; thuộc lớp triệu. - Một triệu, hai triệu, ba triệu,..., mười triệu. - Mười triệu, hai mươi triệu, ba mươi triệu,..., một trăm triệu. - Một trăm triệu, hai trăm triệu,ba trăm triệu,..., chín trăm triệu. 1chục triệu ; 2 chục triệu ; 3 chục triệu ; 4 chục triệu 10 000 000 ; 20 000 000 ; 30 000 000 ; 40 000 000 5 chục triệu ; 6 chục triệu ; 7 chục triệu ; 8 chục triệu 50 000 000 ; 60 000 000 ; 70 000 000 ; 80 000 000 9 chục triệu ; 1 trăm triệu ; 2 trăm triệu ; 3 trăm triệu 90 000 000 ; 100 000 000 ; 200 000 000; 300 000 000 - 2 HS bảng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số 0. HS làm tiếp các ý còn lại. Lắng nghe Thực hiện ---------------------------------------------- Tập làm văn. tả ngoại hình của nhân vật Trong bài văn kể chuyện. I.Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Kể lại được một đoạn chuyện nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài củ - Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân vật. - Trong bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? 2.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: - ở con người, hình dáng bên ngoài thường thống nhất với tính cách, phẩm chất bên trong... b. Nhận xét - HS đọc nối tiếp các bài tập 1, 2, 3. - Cả lớp đọc thầm đoan văn, ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. - Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? - GV phát phiếu cho 3 HS làm bài (ý 1)? - Trả lời miệng (ý 2). - HS trình bày kết quả lên bảng, cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. c. Ghi nhớ - 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm trong 2 phút. d. Luyện tập - Bài tập 1: HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? + GV nhận xét, bổ sung kết quả bài tập. - Bài tập 2: * GV nêu yêu cầu của bài tập: + Kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ? + Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc, để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên ốc? 3.Cũng cố, dặn dò: - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - GV nói: -Khi tả cần chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng. - Ghi bài và về nhà học thuộc bài. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - HS trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét đánh giá. - HS chú ý lắng nghe. - 3 HS đọc - HS cả lớp đọc trong 2 phút - Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn. - Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở - Trang phục: áo thâm dài, đôi chổ chấm điểm vàng. - Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bắt nạt. - SGK - 2 HS đọc bài tập 1 - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung kết quả bài tập - 3 HS trả lời , HS khác nhận xét, đánh giá. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày trước lớp 5 đôi HS. - Cần chú ý tả hình dáng, vốc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ... - HS thực hiện ---------------------------------------------- Địa. Dãy Hoàng Liên Sơn I- Mục tiêu: * Học xong bài này, HS biết: - Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. - Mô tả dãy núi Phan - xi - păng. - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam. II- đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan - xi - păng. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên của phần Địa lí. Đây là bài dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Dãy Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì? Thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên và chỉ trên bản đồ những dảy núi chính ơ phía bắc của nước ta? +Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hông và sông Đà? - GV theo giỏi và giúp đở HS. - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày - GV kết luận: Dãy HoàngLiên Sơn là một trong những dãy núi chính ơ phía bắc nước ta và nó nằm ơ giữa sông Hồng và sông Đà. * Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu một HS lên bảng xác định và chỉ: đỉnh, sườn và thung lủng. - GV chỉ thung lủng và giảI thích: thung lủng là nơi thấp nhất nằm giửa các sườn núi. - GV yêu cầu HS làm việc theo phiếu(1) ở phần phụ lục. - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. - GV gọi học sinh lên bảng mô tả dảy Hoàng Liên Sơn. - GV nhận xét, sửa chửa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. - GV kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn năm giửa sông Hồng và sông Đà,chạy dài khóng 180kmvà trảI rộng gần 30km.đây là dảy núi cao và đồ sộ ,có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc, thung lủng thường hẹp và sâu. * Hoạt động 3 : thảo luận theo cặp - HS làm việc theo gợi ý sau: + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó? + Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng đươc gọi là”nóc nhà” của Tổ quốc? + Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. - GV theo dõi và giúp đã HS. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận: Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3124m, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quang có mây mù che phủ. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quang năm. *Hoạt động 4: Làm việc cả lớ - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - GV nhận xét và hoàn thiện phàn trả lời HS - GV gọi một HS chỉ vị trí của Sa Pa treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường. - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu trong SGK, cho biết nhiệt độ trung bình của Sa Pa vào tháng 1 và thàng 7 là bao nhiêu? - Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - KL: ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn khí hậu quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, đôi khi có tuyết rơi. Trên các đỉnh núi, mây mù hầu như bao phủ quanh năm. - Lắng nghe -HS nhận nhiệm vụ. - (5 dãy núi chính ơ Bắc bộ: dãy Đông Triều, dãy Băc Sơn, dãy Ngân Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Hoàng Liên Sơn). - (Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa sông Hồng và sông Đà). - HS làm viêc cá nhân đê trả lời câu hỏi. - Mốt số học sinh trình bày kết quả làm việc. -HS chỉ năm dãy núi trên bản đồ địa lí tự nhiên Viêt Nam treo bảng và trả lời: -HS khác nhận xét và bô sung. - Một số HS lên bảng vẻ và xác định -HS làm việc nhóm để hoàn thành phiếu. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm -các nhóm khác nhận xét, sửa chửa, bổ sung. -Hai HS mô tả dảy Hoàng Liên Sơn kết hợp chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và tranh ảnh. - HS nhận nhiệm vụ. ( Độ cao 3 143m) (Phan-xi-păng – là đỉnh núi cao nhất của nước ta nên được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc) (Đỉnh núi Phan-xi-păng nhọn, xung quang có mây mù che phủ) - Đại diện các nhóm chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và trì bày kết quả làm việc trước lớp. - HS các nhóm nhận xét, bổ xung. - Một, hai HS trả lời trước lớp- HS lên chỉ bản đồ - HS trả lời. ( tháng 1 : 90C; tháng 7 : 200C ) - HS giới thiệu về Sa Pa - HS trình bày kết hợp với chỉ bản đồ tranh ảnh. Sinh hoạt lớp. Họp lớp I.Nhận xét quá trình hoạt động trong tuần 2 : Nhìn chung lớp đã duy trì nền nếp tốt . Các em đi học chuyên cần - Đồ dùng học tập khá đầy đủ Sách vở bao bọc cẩn thận Vệ sinh lớp học sạch sẽ áoquần sạch sẽ gọn gàng II Phương hướng tuần tới : Đi học đúng giờ giấc. Nghĩ học phải có giấy xin phép Trên lớp chú ý nghe giảng . Sôi nổi phát biểu xây dựng bài Về nhà học bài và làm bài đầy đủ Gĩư vệ sinh sạch trường đẹp lớp Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc Tăng cường học bài củ ở nhà nhiều hơn. Lao động làm vệ sinh, trang hoàng lớp học --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: