Tiết 32
Bài: ÔN TẬP (tiết 1): TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP,
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- Hs nêu được những biểu hiện của trung thực trong học tập; biết vượt khó trong học tập giúp học tập mau tiến bộ.
- Hs hiểu được trung thực trong học tập là trạch nhiệm của mình; có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Giáo dục Hs có thái độ, hành vi trung thực trong học tập; yêu mến, noi gương những tấm gương Hs nghèo vượt khó.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Phương tiện day học: bảng phụ
- Hs:
Thứ hai, ngày 07 tháng 05 năm 2012 Đạo đức Tiết 32 Bài: ÔN TẬP (tiết 1): TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP, VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP Mục tiêu: Hs nêu được những biểu hiện của trung thực trong học tập; biết vượt khó trong học tập giúp học tập mau tiến bộ. Hs hiểu được trung thực trong học tập là trạch nhiệm của mình; có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Giáo dục Hs có thái độ, hành vi trung thực trong học tập; yêu mến, noi gương những tấm gương Hs nghèo vượt khó. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện day học: bảng phụ Hs: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (BT1/4): TG: 9’. ó Hs lựa chọn việc làm thể hiện tính trung thực: Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: (BT2/4): TG: 9’ ó Hs bày tỏ ý kiến: Hs đọc yêu cầu bài tập. Gv qui định giơ thẻ. Gv đọc từng ý, Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. Hs giải thích ý kiến của mình. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 3: Làm việ cá nhân (BT1/7): TG: 9’. ó Chọn cách làm khi gặp bài toán khó: Hs đọc yêu cầu bài. Gv hướng dẫn, Hs suy nghĩ trả lời. Hs trình bày, giải thích. Hs nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. T Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết dạy. Rút kinh nghiệm: ... Tiếng Việt Tiết 67 Bài: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu; hiểu từ ngữ trong bài: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị; trả lời được các câu hỏi SGK. Hs bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. Giáo dục Hs lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống và hình thành kĩ năng: kiểm soát cảm xúc, ra quyết định (tìm kiếm các lựa chọn), tư duy sáng tạo (nhận xét, bình luận). ó Hs cận yếu (Quyết, Trọng) đọc trôi chảy 1 đoạn của bài. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện dạy học : Bảng phụ Hs: Các hoạt động dạy - học: Luyện đọc: TG: 12’ Gv đọc mẫu, Hs cảm thụ bài. Gv tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. 3 Hs đọc tiếp nối, chia đoạn. Hs đọc tiếp nối lần 1 – rút từ luyện đọc: thư giãn, sảng khoái, thỏa mãn. Hs đọc tiếp nối lần 2 – rút từ giải nghĩa: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. Tìm hiểu bài: TG: 12’ Hs tiếp nối đọc thành tiếng toàn bài. Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Hs đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 SGK. Hs giơ thẻ chọn đáp án của câu hỏi 4. Hs nêu nội dung bài. Gv chốt ý. Đọc diễn cảm: TG: 6’ Gv hướng dẫn đọc diễn cảm theo vai. 1 Hs đọc lại. Hs luyện đọc theo nhóm 2. Thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn T Củng có, dặn dò: Về đọc lại bài, trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị: Ăn “mầm đá”. Rút kinh nghiệm: .. Toán Tiết 165 Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiết 2) Mục tiêu: Hs chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. Hs thực hiện phép tính với số đo thời gian. (Hs khá, giỏi làm thêm BT3, 5). Giáo dục Hs tính toán cẩn thận, chính xác. Hs yếu (Lâm, Trọng) làm BT1, 2a, b, c cột 1, 4. * Giảm: BT3, 5. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện dạy học: bảng nhóm, bảng phụ. Hs: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Hs trả lời miệng (BT1): TG: 8’ ó Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Hs nêu yêu cầu bài toán. Hs tiếp nối điền kết quả của mình vào chỗ chấm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 2: Hs làm bài vào vở (BT2): TG: 10’ ó Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. Hs nêu yêu cầu bài toán. Gv tổ chức cho cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm. Gv hỗ trợ Hs yếu làm bài. Hs khá, giỏi làm thêm BT3. Hs trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 3: Thảo luận nóm đôi (BT4): TG: 12’ ó Hs thực hiện phép tính với số đo thời gian. Hs đọc yêu cầu bài. Gv hướng dẫn, chia nhóm, giao việc. Các nhóm thảo luận làm bài. Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bình chọn. Gv kết luận, tuyên dương T Củng cố, dặn dò: Về xem lại bài, làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiết 3). Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 08 tháng 05 năm 2012 Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2012 Tiếng Việt Tiết 34 Bài: NÓI NGƯỢC Mục tiêu: Hs nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. Hs làm đúng bài tập trong SGK theo yêu cầu. Giáo dục Hs tôn trọng những lời răn dạy của cha ông xưa để lại. ó Gv hỗ trợ Hs yếu viết được 2/3 bài chính tả của mỗi bài. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện dạy học: phiếu học tập, bảng phụ Hs: Các hoạt động dạy - học: Hướng dẫn Hs nghe – viết: TG: 23’ - Gv đọc lần 1, Hs đọc lại. - Gv hướng dẫn Hs viết từ khó: hùm, liếm lông, nuốt, nậm rượu. - Gv nêu nội dung đoạn viết, hướng dẫn cách trình bày, tư thế ngồi viết. - Gv đọc lần 2 – Hs viết bài vào vở. - Gv đọc lần 3 – Hs soát lỗi. - Hs đổi vở, soát lỗi cho nhau. Gv chấm một số tập cho Hs, nêu điểm, nhận xét chung. Hướng dẫn Hs làm bài tập: TG: 7’ ó Bài tập 2: Thảo luận nhóm 5: Chọn từ viết đúng trong ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn: Hs đọc yêu cầu bài tập. Gv hướng dẫn, chia nhóm, giao việc, phát phiếu học tập. Các nhóm thảo luận làm bài trong phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương T Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học, dặn Hs về sửa lỗi sai vào sổ tay. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Rút kinh nghiệm: .. Tiếng Việt Tiết 67: Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI Mục tiêu: Hs biết thêm một số từ phức chứa tiêng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa. Hs biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời. Giáo dục Hs đem lại tiếng cười vui tươi cho mọi người. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện dạy học: Bảng phụ Hs: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 5 (BT1): TG: 10’ ó Hs xếp từ phức chứa tiêng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa: Hs đọc yêu cầu BT1, Gv hướng dẫn Hs làm bài. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày bài làm. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Hoạt động 2: Hs làm bài vào bảng cá nhân (BT2): TG: 10’ ó Đặt câu với từ ở BT1: Hs đọc yêu cầu bài. Gv hướng dẫn làm bài. Cả lớp làm bài vào bảng cá nhân. Hs trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 3: Thi đua tiếp sức (BT3): TG: 10’ ó Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu: Hs đọc yêu cầu bài. Gv hướng dẫn, chia nhóm, giao việc. Các nhóm thảo luận 3 phút, sau đó cử đại diện lên thi đua tiếp sức. 2 đội thi đua với nhau. Cả lớp nhận xét, bình chọn. Gv kết luận, tuyên dương. T Củng có, dặn dò: Về xem lại bài, học bài. Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 166 Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiết 3) Mục tiêu: Hs chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Hs thực hiện phép tính với số đo diện tích. (Hs khá, giỏi làm thêm BT3). Giáo dục Hs tính toán cẩn thận, chính xác. Hs yếu (Lâm, Trọng) làm BT1, 2a, b, c cột 1, 4. * Giảm: BT3. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện dạy học: bảng nhóm, bảng phụ. Hs: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Hs trả lời miệng (BT1): TG: 8’ ó Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Hs nêu yêu cầu bài toán. Hs tiếp nối điền kết quả của mình vào chỗ chấm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 2: Hs làm bài vào vở (BT2): TG: 10’ ó Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. Hs nêu yêu cầu bài toán. Gv tổ chức cho cả lớp làm bài vào vở, 2 Hs làm bảng nhóm. Gv hỗ trợ Hs yếu làm bài. Hs khá, giỏi làm thêm BT3. Hs trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 3: Thảo luận nóm đôi (BT4): TG: 12’ ó Hs thực hiện phép tính với số đo diện tích. Hs đọc yêu cầu bài. Gv hướng dẫn, chia nhóm, giao việc. Các nhóm thảo luận làm bài. Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bình chọn. Gv kết luận, tuyên dương T Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tiết 1). Rút kinh nghiệm: .. Địa lí Tiết 34 Bài: ÔN TẬP Mục tiêu: Hs chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-băng, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung, trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Hs hệ thống vài đặc điểm tiêu biểu của Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng; nêu tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. Giáo dục Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh. Chuẩn bị: Gv: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hs: Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: TG: 10’ ó Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-băng, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung trên bản đồ: Gv nêu yêu cầu, lần lượt Hs lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-băng, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung trên bản đồ. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 5: TG: 10’ ó Hs hệ thống vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố: Gv phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bình chọn. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 3: Thi đua tiếp sức: TG: 10’ ó Nối cột A (các vùng, thành phố) với cột B (hoạt động sản xuất của các vùng, thành phố): Gv tổ chức cho 2 đội thi đua tiếp sức nối cột A với cột B cho phù hợp. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. T Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Dặn Hs về học bài. Rút kinh nghiệm: .. Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2012 Toán Tiết 167 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiết 1) Mục tiêu: Hs nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Hs tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. (Hs khá, giỏi làm thêm BT2). Giáo dục Hs rèn tính nhanh nhẹn, quan sát chính xác. Hs yếu: Trọng làm BT1, BT2. * Giảm: BT2 . Chuẩn bị: Gv: Bộ đồ dùng Toán 4 Hs: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Hs làm bài vào vở (BT1): TG: 10’ ó Tìm cạnh song song và cạnh vuông góc. Hs đọc yêu cầu bài, Gv đính hình tứ giác ABCD lên bảng. Hs làm bài vào vở. 2 Hs làm bảng nhóm. Gv hỗ trợ Hs yếu. Hs khá, giỏi làm thêm BT2. Hs trình bày bài làm của mình. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 2: Hs làm bài cá nhân (BT3): TG: 10’ ó Hs tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Hs đọc yêu cầu bài, Gv vẽ hình 1, 2 lên bảng. Hs nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Gv đọc từng câu của BT3, Hs giơ thẻ Đ – S bày tỏ ý kiến của mình. Hs giải thích đáp án mình chọn. Gv kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 5 (BT4): TG: 10’ ó Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Hs đọc yêu cầu bài, 1Hs nhắc lại. Gv hướng dẫn, chia nhóm, giao việc. Các nhóm thảo luận làm bài. Đại diện nhóm Hs trình bày bài làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương T Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tiết 2). Rút kinh nghiệm: . .. Tiếng Việt Tiết 34 Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Mục tiêu: Hs chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật; kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). Hs hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục Hs đem lại tiếng cười cho mọi người xung quanh. Chuẩn bị: Gv: phương tiện dạy học: bảng phụ viết nội dung gợi ý. Hs: Truyện đọc lớp 4. Các hoạt động dạy - học: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: TG: 10’ 1 Hs đọc đề bài. Gv gạch dưới những chữ cần lưu ý trong đề bài. Hs tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/156. Hs nói nhân vật mình chọn kể. Thực hành kể chuyện: TG: 20’ Gv đính dàn ý bài kể chuyện, hướng dẫn Hs kể chuyện. Từng cặp Hs kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa. Thi kể chuyên trước lớp. Hs nêu nội dung câu chuyện. Cả lớp, Gv nhận xét, bình chọn. T Củng có, dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Rút kinh nghiệm: .. .. Khoa học Tiết 66 Bài CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: Hs nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Hs thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. Giáo dục Hs có ý thức chăm sóc cây trồng ở nhà, ở trường và hình thành kĩ năng: bình luận, khái quát, tổng hợp, phân tích, phán đoán, đảm nhận trách nhiệm. Chuẩn bị: Gv: Sơ đồ quan hệ thức ăn trong tự nhiên. Hs: Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: TG: 15’ ó Thực hành vẽ sơ đồ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh: Hs quan sát hình 1 SGK/132, tìm hiểu nội dung hình 1. Hs chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong bãi chăn bò. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, chốt ý (nội dung mục bạn cần biết). Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi: TG: 15’ ó Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn: Gv đính sơ đồ quan hệ thức ăn trong tự nhiên (hình 2). Hs thảo luận chỉ mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. Đại diện nhóm trình bày bài làm. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, chốt ý (nội dung mục bạn cần biết). T Củng cố, dặn dò: Về học bài, trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 1). Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................. .. Thứ sáu ngày 11 tháng 05 năm 2012 Toán Tiết 168 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiết 2) Mục tiêu: Hs nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Hs tính được diện tích hình bình hành. (Hs khá, giỏi làm thêm BT3). Giáo dục Hs rèn tính nhanh nhẹn, quan sát chính xác. Hs yếu: Trọng làm BT1, BT2. * Giảm: BT3. Chuẩn bị: Gv: Phương tiện dạy học: bảng nhóm Hs: Thẻ A-B-C-D Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (BT1): TG: 10’ ó Tìm đoạn thẳng song song và đoạn thẳng vuông góc. Hs đọc yêu cầu bài, Gv vẽ hình lên bảng. Hs trả lời câu hỏi bài tập. Hs khác nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. Hoạt động 2: Hs làm bài vào vở (BT2): TG: 10’ ó Hs so sánh diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Hs đọc yêu cầu bài, Gv đính hình bài tập lên bảng. Hs nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Hs suy nghĩ, làm bài vào vở. Gv hỗ trợ Hs yếu; Hs khá, giỏi làm thêm BT3. Gv đọc từng câu của BT2, Hs giơ thẻ Đ – S bày tỏ ý kiến của mình. Hs giải thích đáp án mình chọn. Gv kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 5 (BT4): TG: 10’ ó Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. Hs đọc yêu cầu bài, 1Hs nhắc lại. Gv hướng dẫn, chia nhóm, giao việc. Các nhóm thảo luận làm bài. Đại diện nhóm Hs trình bày bài làm. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận, tuyên dương. T Củng cố, dặn dò: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng. Rút kinh nghiệm: .. Tiếng Việt Tiết 68 Bài: ĂN “MẦM ĐÁ” I. Mục tiêu: - Hs hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống; hiểu từ ngữ trong bài: tương truyền, thời vua Lê – chúa Trịnh, túc trực, dã vị; trả lời được các câu hỏi SGK. Hs đọc đúng, rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. Giáo dục Hs cư xử khéo léo, ứng xử nhanh nhẹn để làm mọi người tìm thấy niềm vui trong cuộc sống. ó Hs yếu (Lâm, Trọng) đọc đúng 1 đoạn của bài. Chuẩn bị: Gv: Truyện Trạng Quỳnh. Hs: Sưu tầm truyện Trạng Quỳnh III. Các hoạt động dạy - học: Luyện đọc: TG: 13’ Gv đọc mẫu , Hs cảm thụ bài. Gv giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 4 Hs đọc tiếp nối, chia đoạn. Hs đọc tiếp nối lần 1 – rút từ luyện đọc: châm biếm, bịt, lọ tương. - Hs đọc tiếp nối lần 2 – rút từ giải nghĩa: tương truyền, thời vua Lê – chúa Trịnh, túc trực, dã vị. Tìm hiểu bài: TG: 10’ Hs đọc thành tiếng đoạn 2, trả lời câu hỏi 1, 2SGK. Hs đọc thầm đoạn 4, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK. Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi 5 SGK; Hs nêu nội dung bài. Gv chốt ý. Đọc diễn cảm: TG: 7’ Gv đính bảng phụ, hướng dẫn đọc phân vai đoạn 4. Hs đọc phân vai theo nhóm 3. Thi đọc phân vai trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn. Gv tuyên dương. T Củng cố, dặn dò: Về học bài, trả lời câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài: Ôn tập. Rút kinh nghiệm: . . Tiếng Việt Tiết 67 Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Mục tiêu: Hs biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ). Hs tự sửa được các lỗi đã mắc phải trong bài viết theo sự hướng dẫn của Gv. Hs có ý thức tự nhận khuyết điểm của mình. ó Hs yếu sửa được lỗi chính tả. Chuẩn bị: Gv: Sưu tầm bài văn mẫu của lớp trước. Hs: Các hoạt động dạy - học: Nhận xét chung về kết quả làm bài: TG: 5’ - Gv đính đề bài tập làm văn lên bảng. - Gv nêu ưu điểm, khuyết điểm bài làm của Hs. - Gv nêu điểm cụ thể của từng Hs trước lớp, phát bài cho từng Hs. Hướng dẫn Hs chữa bài: TG: 10’ Gv hướng dẫn sửa lỗi chính tả, dùng từ, đặtt câu, Gv đính bảng phiếu ghi các lỗi sai, lần lượt từng Hs lên bảng sửa lỗi. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay: TG: 15’ Gv đọc đoạn văn, bài văn hay của Hs trong lớp (hoặc lớp trước). Hs nhận xét, tìm ra cái đáng hay, cái đáng học của đoạn văn. Hs rút kinh nghiệm cho mình, viết lại đoạn văn chưa hay. T Củng có, dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập. Rút kinh nghiệm: ......................................... . Thể dục Tiết 65 Bài: MÔN TỰ CHỌN. NHẢY DÂY KỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU. Mục tiêu: Hs thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. Hs thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Giáo dục Hs siêng năng tập luyện thể dục thể thao; rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo. Chuẩn bị: Gv: Dây nhảy cá nhân, quả bóng Hs: Vệ sinh sân tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: (5 – 8 phút) Gv kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Gv cho Hs khởi động. Gv cho Hs chạy nhẹ nhàng trên địa hình theo một hàng dọc. Hs đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: (15 – 17 phút) * Môn tự chọn: (8 – 9 phút) - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. + Thi tâng cầu bằng đùi. - Nhảy dây: Gv tổ chức cho Hs thi nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 3. Phần kết thúc: (4 – 6 phút) Gv cùng Hs hệ thống bài. Gv cho Hs thực hiện động tác hồi tĩnh, trò chơi hồi tĩnh. Gv cùng Hs hệ thống bài. Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Gv giao bài tập về nhà. T Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhảy dây. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Rút kinh nghiệm: . Sinh hoạt cuối tuần CHỦ ĐIỂM: BÁC HỒ KÍNH YÊU I. Mục tiêu: Chấn chỉnh việc học tập, thi cuối HKII nghiêm túc; thực hiện đúng quy định của nhà trường và nhiệm vụ của người Hs. Rèn luyện cho Hs tinh thần tự ý thức tham gia các phong trào, trò chơi dân gian; rèn cho Hs kĩ năng sống; phòng một số bệnh và thực hiện an toàn giao thông. Giáo dục Hs có ý thức học tập nghiêm túc, dũng cảm nhận khuyết điểm của mình trước lớp; biết tiết kiệm năng lượng và tiết kiệm điện; biết chào hỏi người lớn; biết xưng hô đúng mực với người lớn và bạn bè. Chuẩn bị: Gv: Nhận định tuần 34, 35, phương hướng tuần 36. Hs: Tổng kết, báo cáo hoạt động của tổ mình trực. Các hoạt động dạy - học: Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần: Lần lượt 3 tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trực (hạnh kiểm, học tập, phong trào). Lớp phó lao động, lớp phó học tập, lớp trưởng nhận xét, đánh giá ưu – khuyết điểm, tồn tại của lớp trong tuần. Và đưa ra hướng khắc phục. Gv nhận xét, đánh giá lại các mặt. (tuyên dương em Lâm có nhiều tiến bộ trong học tập) Các tổ tổng kết, xếp hạng. Gv tuyên dương và khen ngợi tổ hạng nhất. Gv nhận xét tình hình Hs vẽ tranh “ý tưởng trẻ thơ”. Thi cuối HKII nghiêm túc, đạt kết quả theo khả năng của từng Hs; Gv đọc điểm cho Hs biết. Phương hướng tuần 36: Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ; thực hiện nghiêm túc hạnh kiểm, học tập, chuyên cần, phong trào theo quy định của nhà trường. Rèn chữ viết ở lớp và ở nhà. Thi cuối HKII (3/5 – 4/5/2012) nghiêm túc, đạt kết quả theo khả năng của từng Hs. Gv tổ chức cho Hs tham gia các trò chơi dân gian. Gv dạy Hs kĩ năng sống (chào hỏi người lớn, biết cách xưng hô – giao tiếp với người lớn, bạn bè, biết nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi, ), tiết kiệm năng lượng. Thực hiện an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, dịch bệnh; vệ sinh an toàn thực phẩm; ngồi học đúng tư thế. Giáo dục Hs đoàn kết trong học tập, không chơi game và các trò chơi mang tính chất ăn tiền. Thực hiện chủ điểm tháng “Bác Hồ kính yêu”, giáo dục ý nghĩa ngày 1/5, 19/5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: