Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết số ngày trong từng tháng của mỗi năm, của năm nhuận và năm không nhuận .
-Chuyển đổi các đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút ,giây .
-Xác định thế kỷ của một năm cho trước
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Viết lên bảng 7thế kỉ = .năm;
1/5thế kỉ = .năm; 5ngày = .giờ;
- GV nhận xét, cho điểm.
+Đoạn 3: Năm dòng tiếp +Đoạn 4: phần còn lại -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1,kết hợp khen những em đọc đúng ,sửa lỗi cho HS nếu các em đọc sai,ngắt nghỉ hơi chưa đúng -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2,kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 3 cho tốt hơn -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm cả bài b. Tìm hiểu bài -Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? (trung thực -Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? (phát cho thúng thóc giống đã luộc kĩ.) -Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? -Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao? (gieo trồng,dốc công chăm sóc ..) -Đến kì phải nộp thóc cho vua mọi người làm gì ? Chôm làm gì? -Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? ( Chôm dũng cảm dám nói sự thật) -Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm? -Theo em,vì sao người trung thực là người đáng quý ? (bảo vệ sự thật) c.Đọc diễn cảm -4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 +GV đọc mẫu +HS luyện đọc theo cặp +HS thi đọc .GV theo dõi uốn nắn 3.Củng cố ,dặn dò (5’) -Câu chuyện này nói với em điều gì ? (Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật ) -Nhận xét tiết học --------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết số ngày trong từng tháng của mỗi năm, của năm nhuận và năm không nhuận . -Chuyển đổi các đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút ,giây . -Xác định thế kỷ của một năm cho trước II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Viết lên bảng 7thế kỉ = ...năm; 1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ; - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài HĐ1: Làm BT1 Viết tiếp vào chỗ chấm. - GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1a) 1b) + Năm nhuận có....ngày. + Năm không nhuận có.... ngày. - GV nhận xét, kết luận. HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. - Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm đó thuộc thế kỉ nào? - Từ năm đó đến nay đã được....... năm. GV nhận xét, kết luận HĐ3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm. 2ngày.....40giờ ; 2giờ5phút....25phút 5phút....1/5 giờ ; 1phút10giây.....100giây 1/2phút....30giây; 1phút rưỡi....90giây - GV nhận xét, cho điểm. HĐ4: Làm BT4 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV nhận xét, kết luận. .3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau ______________________________________ Chính tả Nghe viết:Những hạt thóc giống I.Mục tiêu -Nghe viết đúng chính tả,trình bàybài chính tả sạch sẽ;biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. -Làm đúng các bài tập (2) a /b II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra (5’) GV yêu cầu HS viết các từ nâng niu,tầng mây B.Dạỵ bài mới 1.Giới thiệu bài(2’) 2.Hướng dẫn HS nghe viết (20’) -GV đọc bài chính tả –HS theo dõi SGK . -HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết ,chú ý những từ ngữ viết sai -GV nhắc HS cách trình bày bài -HS gấp SGK,GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết -GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt cho HS soát lại bài -GV chấm chữa bài –HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau . -GV nhận xét chung 3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (11’) Bài 2: -HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc thầm đoạn văn rồi làm bài vào vở -HS trình bày bài .Cả lớp và GV chốt lời giải đúng a.lời giải-nộp bài-lần này-làm em-lâu nay-lòng thanh thản-làm bài Bài 3: -GV nêu yêu cầu của bài -HS giải đố a,con nòng nọc b. chim én 4. Củng cố ,dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học _______________________________________________________________ Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số. II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: )Bài cũ: Điền dấu = 1giờ 24 phút....84phút 4giây; 4phút 21giây......241giây + GV nhận xét, cho điểm Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài . HĐ2: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. *GV yêu cầu đọc bài toán 1 và quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung. - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. HĐ3: Bài toán 2 - GV yêu cầu đọc đề bài toán Hỏi: Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Ba số: 25,27,32 có TB cộng là bao nhiêu? - GV hướng dẫn HS giải (tương tự như trên) HĐ4: Thực hành. BT1: Cho HS nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số HS tự làm bài rồi chữa bài BT2: Cho HS đọc yêu câu BT HS tự làm bài Giải : Cả bốn em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) TB mỗi em cân nặng là : 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số : 37 kg 1 HS chữa bài. BT3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Số TBC của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là : ( 1 + 2+ 3 + 4 +5 + 6+ 7 + 8 +9) : 9 = 5 - GV nhận xét cho điểm. 3)Củng cố,dăn dò: Cho HS nhắc lại quy tắc - Nhận xét giờ học, dặn học thuộc quy _____________________________________________ Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I, Mục tiêu : Sau bài học HS biết - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nêu ích lợi của muối i –ốt(Giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tụê) , tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao ) . II, Đồ dùng dạy – học - Tranh vẽ SGK - Sưu tầm các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i - ôt và vai trò của i - ốt đối với sức khỏe. III, Hoạt động dạy – học HĐ 1 : Kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. HS thảo luận theo nhóm 4 ? Các nhóm báo cáo - nhóm khác nhận xét và bổ sung -(có thể HS chơi trò chơi tiếp sức ) HĐ 2 : Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. HS làm việc cá nhân - Tại sao chúng ta nên ăn phối lợp chất béo động vật và chất béo thực vật ( GV không cần giảng cho HS) HĐ 3 : ích lợi của muối i -ốt và tác hại của viêc ăn mặn HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được giới thiệu trước lớp theo nhóm. GV củng cố thêm:... Nhóm thảo luận thêm cách bổ sung i-ốt cho cơ thể ? Tai sao không nên ăn mặn ? Củng cố bài : GV kết luận nội dung bài. Nhận xét giờ học _____________________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vồn từ: Trung thực- tự trọng I.Mục tiêu -Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm trung thực – tự trọng ( Bài tập 4 ) ; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được ( BT1, BT2); nắm được nghĩa của từ “tự trọng’’ ( BT3) II.Đồ dùng dạy học -Từ điển III.Hoạt động dạy học A.Kiểm tra (5’) GV yêu cầu HS lấy ví dụ về từ ghép ,từ láy B.Dạỵ bài mới 1.Giới thiệu bài(2’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (24’) 1.HSđọc thầm yêu cầu của bài,đọc cả mẫu -Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở -HS các nhóm trình bày .Cả lớp chữa bài +Từ cùng nghĩa với trung thực :thẳng thắn,thẳng tính,ngay thẳng, +Từ trái nghĩa với trung thực:dối trá,gian dối,gian lận,. Bài 2: -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS suy nghĩ làm bài vào vở -HS nối tiếp đọc câu văn mình đã đặt -Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS trao đổi theo cặp -GV cùng cả lớp chữa bài:chọn ý c Bài 4: -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS suy nghĩ làm bài vào vở -HS trình bày ,Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng +Các thành ngữ,tục ngữ a,c,d nói về tính trung thực +Các thành ngữ,tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng 5 Củng cố dặn dò (4’) -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ________________________________________ Chiều Luyện Tiếng Việt Luyện viết : Người ăn xin I, Mục tiêu Củng cố cách viết chữ liền mạch; rèn kĩ năng viết chữ hoa. --HS viết chữ cái có nét móc (HS yếu)- viết đúng,đẹp bài viết “Những hạt thóc giống” II, Hoạt động dạy – học 1, GV giới thiệu chữ mẫu – HS quan sát, nhận xét mẫu HS luyện viết bảng con HS luyện viết vào vở 2, Viết ứng dụng GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài -HS trả lời nhanh HS chép bài vào vở. 3,Thi viết chữ đẹp - Gv tổ chức cho HS thi đua bằng cách đổi chéo vở để nhận xét bài viết của bạn - Lớp bình chọn người viết đẹp nhất 4, Củng cố bài. Nhận xét bài. _______________________________________ Luyện toán Luyện về tìm số trung bình cộng IMục đích yêu cầu: HS ôn tập , củng cố về giây, thế kỉ. Đồng thời giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản về tìm số trung bình cộng. IICác hoạt động dạy và học: Bài 1: a, Viết vào ô trống theo mẫu: Năm 857 1010 1500 1954 1975 2005 Thuộc thế kỉ I X b, Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( , = ): 7 phút 10 giây ... 420 giây 3 giờ 55 phút ... 4 giờ 1/6 ngày ... 5 giờ 1/6 phút ... 1/5 phút 1/5 giờ ... 12 phút 1/4 thế kỉ ... 1/5 thế kỉ. Bài 2: Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4B là 7 quyển vở. hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở? Bài giải Lớp 4C quyên góp được số quyển vở là: 28 + 7 = 35 ( quyển vở ) Cả ba lớp quyên góp được số quyển vở là: 33 + 28 + 35 = 96 ( quyển vở ) Trung bình mỗi lớp quyên góp được số quyển vở là: 96 : 3 = 32 ( quyển vở ) Đáp số: 32 quyển vở. Bài 3: Một ô tô trong 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? Bài giải Trong 3 giờ đầu, ô tô di dược là: 48 3 = 144(km) Trong 2 giờ sau, ô tô đi được là: 43 2 = 86 (km) Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: ( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km) Đáp số: 46 km Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà cho HS. _______________________________________ Kĩ thuật Khâu thường(t2) I.Mục tiêu. -Biết cách cầm vải , cầm kim lên kim , xuống kim khi khâu -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể đưa chưa đều nhau , đường khâu có thể bị dúm II.Hoạt động dạy học. hđ1. HS thực hành khâu thường -1 em nhắc lại quy trình thao tác kĩ thật khâu. -1-2 em khâu mẫu 1 vài mũi khâu thường. GV nhận xét và nhắc lại quy trình. hđ2.HS thực hành khâu thường Gv theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS yếu. hđ3. ... Luyện viết : Chị em tôi I, Mục tiêu Củng cố cách viết chữ liền mạch; rèn kĩ năng viết chữ hoa. HS viết chữ cái có nét móc (HS yếu)- viết đúng,đẹp bài viết “Chị em tôi ” II, Hoạt động dạy – học 1, GV giới thiệu chữ mẫu – HS quan sát, nhận xét mẫu HS luyện viết bảng con HS luyện viết vào vở 2, Viết ứng dụng: GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài -HS trả lời nhanh HS chép bài vào vở ( Đoạn từ đầu –tôi bỏ về ) 3,Thi viết chữ đẹp - Gv tổ chức cho HS thi đua bằng cách đổi chéo vở để nhận xét bài viết của bạn - Lớp bình chọn người viết đẹp nhất. - Gv nhắc nhở những học sinh viết chữ còn xấu cần cố gắng rèn luyện nhiều hơn 4, Củng cố bài. Nhận xét bài. _________________________________________ Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến I. Mục tiêu - Học xong bài này HS cú khả năng: Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em. (HS giỏi Biết : Trẻ em cú quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em.) Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khỏc. (HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thõn, biết lắng nghe tụn trọng ý kiến của người khỏc) *KNS: Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình hoặc ở lớp học II.Đồ dùng dạy học : Một chiếc micro để chơi trũ chơi phúng viờn (nếu cú) III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đỡnh bạn Hoa” Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đỡnh bạn Hoa. (Xem SGV). GV kết luận: Mỗi gia đỡnh cú những vấn đề, những khú khăn riờng. Là con cỏi, cỏc em nờn cựng bố mẹ tỡm cỏch giải quyết, thỏo gỡ, nhất là về những vấn đề cú liờn quan đến cỏc em. í kiến cỏc em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tụn trọng. Đồng thời cỏc con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cỏch rừ ràng, lễ độ. *Hoạt động 2: “ Trũ chơi phúng viờn”. Cỏch chơi :GV cho một số HS xung phong đúng vai phúng viờn và phỏng vấn cỏc bạn trong lớp theo cỏc cõu hỏi trong bài tập 3- SGK/10. + Tỡnh hỡnh vệ sinh của lớp em, trường em. + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em. + Những hoạt động em muốn được tham gia, những cụng việc em muốn được nhận làm. + Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch. + Dự định của em trong hố này hoặc cỏc cõu hỏi sau: + Bạn giới thiệu một bài hỏt, bài thơ mà bạn ưa thớch. + Người mà bạn yờu quý nhất là ai? + Sở thớch của bạn hiện nay là gỡ? + Điều bạn quan tõm nhất hiện nay là gỡ? - GV kết luận: Mỗi người đều cú quyền cú những suy nghĩ riờng mà cú quyền bày tỏ ý kiến của mỡnh. *Hoạt động 3: - GV cho HS trỡnh bày cỏc bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) - GV kết luận chung: + Trẻ em cú quyền cú ý kiến và trỡnh bày ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em. + í kiến của trẻ em cần được tụn trọng. Tuy nhiờn khụng phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện... + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tụn trọng ý kiến của người khỏc. 4. Củng cố - Dặn dũ: - HS thảo luận nhúm về cỏc vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề cú liờn quan đến bản thõn em, đến gia đỡnh em. - Về chuẩn bị bài tiết sau _____________________________________________________________________ Thứ 6 ngày 12 thỏng 10 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rỡu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. (BT1). Biết phỏt triển ý nờu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2). II Các hoạt động dạy học 1/. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước - Gọi 2 HS kể lại phần thõn đoạn. - Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiờn. - Nhận xột và cho điểm HS. 2/. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yờu cầu HS đọc đề. - Dỏn 6 tranh minh hoạ. Yờu cầu HS quan sỏt, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời cõu hỏi: + Truyện cú những nhõn vật nào? + Cõu chuyện kể lại chuyện gỡ? + Truyện cú ý nghĩa gỡ? - Yờu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. - Yờu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rỡu. - Nhận xột, tuyờn dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể cú sỏng tạo. Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu. - GV Giảng như SGV - GV làm mẫu tranh 1. - Yờu cầu HS quan sỏt tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời cõu hỏi. GV ghi nhanh cõu trả lời lờn bảng. + Anh chàng tiều phu làm gỡ? + Khi đú chành trai núi gỡ? + Hỡnh dỏng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rỡu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS xõy dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào cỏc cõu trả lời. - Gọi HS nhận xột. - Yờu cầu HS hoạt động trong nhúm với 5 tranh cũn lại. Chia lớp thành 10 nhúm, 2 nhúm cựng 1 nội dung. - Gọi 2 nhúm cú cựng nội dung đọc phần cõu hỏi của mỡnh.GV nhận xột, ghi những ý chớnh lờn bảng lớp. - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. - GV cú thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian. - Nhận xột sau mỗi lượt HS kể. - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - Nhận xột, cho điểm HS. 3/. Củng cố - dặn dũ: - cõu chuyện núi lờn điều gỡ? - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại nội dung cõu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau __________________________________ Toán Phép trừ I. Mục tiêu : - Biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp trừ cỏc số cú đến 6 chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp. II.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 3 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khỏc. - GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Củng cố kĩ năng làm tớnh trừ: - GV viết lờn bảng hai phộp tớnh trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đú yờu cầu HS đặt tớnh rồi tớnh. - GV yờu cầu HS cả lớp nhận xột bài làm của hai bạn trờn bảng. - Em hóy nờu lại cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh của mỡnh ? - GV nhận xột. - Vậy khi thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn ta đặt tớnh như thế nào ? Thực hiện phộp tớnh theo thứ tự nào ? c. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 - GV yờu cầu HS tự đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh, sau đú chữa bài. - GV nhận xột và cho điểm HS. Bài 2 (dũng 1) - GV yờu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đú gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp. - GV theo dừi, giỳp đỡ những HS kộm. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ trong SGK và nờu cỏch tỡm quóng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chớ Minh. - GV yờu cầu HS làm bài. 4. Củng cố- Dặn dũ: - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng IMục tiêu Biết thờm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực - Tự trọng (BT1,2) ; bước đầu biết xếp từ Hỏn Việt cú tiếng “trung” theo hai nhúm nghĩa (BT3) và đặt cõu được với một từ trong nhúm (BT4). IIĐồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết BT 1, 2. IIICác hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - HS lờn bảng viết 5 danh từ chung là tờn gọi cỏc đồ dựng. 5 danh từ riờng là tờn gọi của người, sự vật - HS nờu ghi nhớ. - GV nhận xột phần bài cũ. 2.Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhúm đụi. - Gọi HS nờu yờu cầu của bài. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và làm bài. - Gọi nhúm làm nhanh lờn bảng dựng thẻ từ ghộp từ ngữ thớch hợp. - GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng (như SGV/145) - Gọi HS đọc bài đó hoàn chỉnh. * Bài 2: Hoạt động nhúm. - HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS hoạt động trong nhúm. - Tổ chức thi giữa 2 nhúm thảo luận xong trước dưới hỡnh thức : + Nhúm 1: Đưa ra từ. + Nhúm 2: Tỡm nghĩa của từ. Sau đú đổi laị nhúm 2 đưa ra từ, nhúm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhúm nào núi sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhúm kế tiếp. - Nhận xột, tuyờn dương. * Bài 3 : Làm việc cỏ nhõn - Gọi HS đọc yờu cầu của bài tập. + GV gợi ý: Chọn ra những từ cú nột nghĩa ở giữa xếp vào một loại. + Yờu cầu HS làm vào vở bài tập. - Chấm VBT: 7 em. - Nhận xột, chốt lại lời giải đỳng. * Bài 4: SGK/63:Trũ chơi tiếp sức. - Gọi HS nờu yờu cầu của bài tập. - GV nờu cỏch chơi trũ chơi. - GV mời cỏc nhúm thi tiếp sức : Nhúm nào tiếp nối nhau liờn tục đặt được nhiều cõu đỳng sẽ thắng cuộc. - GV nhận xột- tuyờn dương. 3.Củng cố dặn dũ : - Chuẩn bị bài: Cỏch viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. - GV nhận xột tiết học. ________________________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Yêu cầu : HS biết được ưu nhược điểm trong tuần , khắc phục nhược điểm. Thực hiện kế hoạch tuần 6 II. Hoạt động trên lớp 1.Lớp trưởng điều khiển các tổ thaỏ luận đại diện tổ trưởng lên báo cáo các mặt học tập ,nề nếp ,lao động của tổ mình. 2.GV nhận xét ưu nhược điểm của từng tổ, từng cá nhân. Bầu cá nhân xuất sắc trong tuần 3.Kế hoạch tuần 7 - Duy trì các nề nếp đã đạt được trong tuần qua, khắc phục những tồn tại. - Thực hiện trực nhật vệ sinh sạch sẽ, đồng phục đầy đủ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ có chất lượng. - Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều hoa điểm mười theo chủ điểm “Chào mừng ngày 20/ 10”. - Phân công bạn khá kèm cặp bạn yếu học tập - Tiếp tục và tăng cường công tác VSCĐ. 4 . Dạy kỹ năng sống : Chủ đề Kỹ năng tự phục vụ Bài tập 2: Giải quyết tỡnh huống Buổi học sỏng mai em cú một bài kiểm tra Tiếng Việt. Tối nay em chỉ cần 1 giờ để ụn bài. Cú một số hoạt động sau đõy sẽ diễn ra ở nhà em vào tối đú: Xem bộ phim em ưa thớch trờn ti vi từ 21 h – 23 h Sinh nhật bạn thõn từ 19h30 – 20h30 Ăn tối từ 18h – 19h Bà ngoại đến chơi từ 20h – 22h Đi ngủ từ 22h * Em sẽ chọn hoạt động nào, vỡ sao ? -GV cho học sinh suy nghĩ và lựa chọn cách giải quyết -Cả lớp cùng giáo viên cùng thảo luận để lụa chọn cách giải quyết nào là phù hợp nhất Bài tập 3. Thực hành theo nhúm Nhõn dịp ngày lễ, lớp em sẽ cú một ngày đi tham quan. Nơi tham quan cỏch trường học em khỏ xa nờn cả lớp quyết định: “Sỏng đi, chiều về”. Hóy tưởng tượng em và một số bạn cựng lớp (5 – 7 người ) được phõn cụng chuẩn bị đồ ăn trưa cho cả nhúm . Số tiền em được giao là 1.000.000 đồng . Hóy liệt kờ những mún đồ cần chuẩn bị và chia sẽ với cỏc bạn trong nhúm. Đồ ăn Số lượng Nước uống Số lượng Hoa quả Số lượng Khỏc Số lượng 1 Bỏnh mỡ Lavie Nho Giấy lau 2 3 4 5 -Học sinh làm việc theo nhúm sau đú giỏo viờn nhận xột kết quả làm việc của từng nhúm
Tài liệu đính kèm: