Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn vănđối thoại
-Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấynghề nghiệp nào cũng đáng quý.
KNS : -Lắng nghe tích cực .
- Giao tiếp .
- Thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tuần 9 Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn vănđối thoại -Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấynghề nghiệp nào cũng đáng quý. KNS : -Lắng nghe tích cực . Giao tiếp . Thương lượng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học Hoạt Động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ:Đôi giày ba ta màu xanh H: Tìm những câu văn miêu tả đôi giày ba ta? H: Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 2. Bài mới: -Luyện Đọc: + Gọi 1HS đọc toàn bài. -Chia đoạn (2 đoạn ) Hướng dẫn giọng đọc: -Luyện Đọc đoạn lần 1 + Yêu cầøu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài . GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc còn sai. -Luyện đọc đoạn lần 2 + Gọi 1 HS đọc chú giải. -Giải nghĩa từ: thầy,bất giác,cây bông,đầy tớ + Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn. GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. Tìm hiểu bài + Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: H: Từ “Thưa”có nghĩa là gì? H: Cương xin mẹ điều gì? H: Cương học nghề thợ rèn để làm gì? H: “Kiếm sống” có nghĩa là gì? Ý 1 :Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp bố mẹ. + Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. H: Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? H : Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? H: Đoạn 2 ý nói gì? Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. Luyện đọc diễn cảm. -Gvcho 2 HS K đọc 2 đoạn + Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật + Yêu cầu HS thực hiện đọc. * Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: +” Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.như khi đốt cây bông.” + Yêu cầu HS đọc trong nhóm. * Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét cách đọc. -ND chính của bài này là gì? - GV ghi nội dung bài lên bảng -3 em đọc lại 4. Củng cố, dặn dò + GV nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế. - 2HS đọc bài Đôi dày ba ta màu xanh (HS trả lời) - Lớp theo dõi và nhận xét. 1 Em đọc, lớp đọc thầm theo. + Đoạn 1: Từ đầukiếm sống. + Đoạn 2: Còn lại. +Luyện đọc:mồn một,quan sang,phì phào,cúc cắc, Thầy: cha,bố Bất giác: Ý nghĩ chợt đến bất ngờ - “Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. -Xin mẹ đi học nghề rèn -(Để giúp đỡ mẹ .Cương thương mẹ vất vả.Cương muốn tự mình kiếm sống) -Kiếm sống:là tìm cách làm việc để nuôi mình - Bà ngạc nhiên phản đối. - Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố Cương cũng sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình - Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng coi thường. - Vài HS-NX - 2 HS nêu lại. -HS NX giọng đọc của 2 bạn - 3 HS đọc phân vai - HS phát biểu tìm cách đọc hay. - Đọc diễn cảm trong nhóm. - Nhận xét thi đua giữa các nhóm. - 2 HS trả lời. - Lớp lắng nghe và về nhà thực hiện. -HS nêu ND Toán: Hai đường thẳng vuông góc I:Mục tiêu: Giúp HS . -Có biểu tượng về 2 đương thẳng vuông góc với nhau -Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke BT cần làm :bài 1,bài 2,bài 3(a) II:Chuẩn bị: -Ê ke thước thẳng III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Bài mới: Ghi tên bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? -Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt) -GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C -GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì? -Các góc này có chung đỉnh nào? -GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C -Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế -GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau +Vẽ đường thẳng AB +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau -Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O Bài 1: -Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk H:Yêu cầu bài tập là gì? -Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra -Yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: -yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập -Nhận xét KL đáp án đúng Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Yêu cầu bài làm trước lớp -Nhận xét cho điểm HS Củng cố –Dặn dò: Về nhà vẽ lại hai đường thẳng vuông góc -Hình ABCD là hình chữ nhật -là góc vuông -HS theo dõi thao tác của GV A B D C M N -Góc vuông -Đỉnh C -HS quan sát VD: hai mép của quyển sáh, vở......... -Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo C A O B D -1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp -Nêu -HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm -Nêu -Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC.... KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích, yêu cầu + Chọn được những câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp câu chuyện thành một câu chuyện để kể lại rõ ý + Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện KNS : - Thể hiện sự tự tin . -Lắng nghe tích cực . - Đặt mục tiêu . - Kiên định. II. Đồ dùng dạy – học + Bảng lớp ghi sẵn đề bài. + Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài mới:Ghi đề. Hoạt Động 1: Hướng dẫn kể chuyện a. Tìm hiểu đề. + Gọi HS đọc đề bài + GV đọc, phân tích đề bài, dung phấn màu gạch dưới các từ:ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. H: Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? H: Nhân vật chính trong chuyện là ai? + GV treo bảng phụ, gọi HS đọc phần gợi ý. H: Em xây dựng cốt chuyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. * Em kể về ước mơ em trở thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi nà chưa biết chữ * Em từng chứng kiến một cô y tá đến tận nhà tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ mìng trở thành y tá. * Em ước mơ mình trở thành một kĩ sư tin học giỏi vì em rất thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử. * Em kể về câu chuyện bạn Nga bị khuyến tật đã cố gắnh đi học vì bạn ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ khuyến tật. b. Kể trong nhóm: + Chia nhóm, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. c. Kể trước lớp: + Yêu cầu HS lần lượt lên bảng kể. GV ghi tên truyện, ước mơ trong truyện + Gọi HS nhận xét bạn kể. * GV nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu. - 3 HS lên bảng kể chuyện, dưới lớp theo dõi và trả lời. (Ước mơ phải có thật) -(Là em hoặc bạn bè) - 2HS đọc, lớp đọc thầm. -HS (TB) Đây là ước mơ phải có thật. - HS(TB)Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân. - Vài em đọc và thực hiện yêu cầu của GV. - Hoạt động trong nhóm. - 10 HS tham gia kể chuyện. - Hỏi và trả lời câu hỏi. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS hiểu: - Nêu đượcVD về tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta học tập và làm việc. -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt,hằng ngày một cách hợp lí -HS K Gbiết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờthời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc gì xong việc nấy, sắp xếp thời gian hợp lí. -Sử dụng thời gian học tập,sinh hoạt ,hằng ngày một cách hợp lí II. Đồ dùng dạy – hoạ Tranh minh hoạ. - Bảng phụ ghi các câu hỏi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 2Bài cũ:Nêu những việc làm để tiết kiệm tiền của? Đọc ghi nhớ. -Gvnhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Ghi đề bài Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện. + GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. * GV kể câu chuyện (Một phút) có tranh minh hoạ. + Gọi 1HS kể cho cả lớp nghe câu chuyện. H: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? H: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a? H: Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? H: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a? * Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a và rút ra bài học. * Ch ... Bài tập 2 : HS đọc Y/C BT. HDHS làm bài : Viết ra giấy nháp các động từ có trong đoạn văn. Y/C HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập3 :Tổ chức trò chơi : Xem kịch câm. GV giải thích Y/C BT bằng cách mời 2 em chơi mẫu . -Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm. Cả lớp và GV nhận xét nhóm thắng cuộc . 4. Củng cố – dặn dò : Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học. HS đọc HS làm bài. HS trình bày kết quả. HS suy nghĩ trả lời . HS đọc ghi nhớ trong SGK. HS nêu. HS đọc . HS làm bài . HS trình bày kết quả. HS đọc Y/C. HS làm bài. Hs trình bày kết quả. 2 HS lên làm mẫu. Các nhóm thi biểu diễn. Kỹ thuật: Khâu đột thưa. I Mục tiêu. - HS biết cách khâu đột thưa và biết cách ứng dụng của khâu đột thưa -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.Các mũi khâu chưa đều nhau .Đường khâu có thể bị dúm. II Chuẩn bị. - Một số sản phẩm năm trước. Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài 2.Bài mới HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. HĐ 3: Thực hành nháp. Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò: -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Mặt trái của mũi khâu đột thưa như thế nào? -Có giống với mũi khâu thường không? -Vậy khâu đột là khâu như thế nào? Kl: Khâu đột phải khâu từng mũi, sau mỗi mũi ..... -Treo tranh quy trình khâu đột. -yêu cầu Quan sát hình 2,3,4 -Nêu các bước trong quy trình khâu đột? -Nhận xét: nhắc lại các bước và thao tác thực hiện. -Một số điểm cần lưu ý: +Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Theo quy tắc lùi 1 tiến 3.... +Không rút chỉ chặt, hoặc lỏng quá. -Khâu đến cuối đường khâu... -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực hành. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và lắng nghe. -Mặt phải của đường khâu thưa so với khâu thường. -Mặt trái, các mũi cách đều nhau giống với khâu thường -2HS nêu. -Nhận xét – bổ xung. -2HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và trả lời câu hỏi SGK. +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -2HS đọc phần ghi nhớ -2HS thực hành mẫu trên giấy. -Thực hành khâu trên giấy. -Trưng bày theo bàn nhận xét – bình chọn. Bài 2: - Gọi HS đọc yêøu cầu và nôi dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp. - GV kết luận lời giải đúng. a) đến- yết kiến- cho - nhận - xin – làm – dùi – có the å- lặn. b) mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ – biến thành – ngắt – thành – tưởng – có . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo tranh minh hoạ vµ gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Tổ chức cho HS thi diễn kịch câm - Hoạt động nhóm. - GV gợi ý các hoạt động cho từng nhóm VD: + Động tác học tập + Động tác vệ sinh thân thể + GV nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động. 3. Củng cố – dặn dò H: Thế nào là động từ? động từ Động t được dùng ở đâu? GV nhận xét tiết học - Về nhà viết 10 từ chỉ động tác ác vui chơ đã chơi ở lớp. i, giải trí - HS viết vào vở bài tập Các HĐ ở trường Các HĐ ở nhà Đánh răng, rửa mặt ăn cơm, uống nước, trông em , quét nhà, tưới cây , nhặt rau, đun nước Học bài , làm bài, nghe giảng, lau bàn, lau bảng, kê bàn ghế, chào cờ, hát múa, kể chuyện, tập văn nghệ - 1HS đọc - 2 HøS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - HS trình bày nhận xét bổ sung. - HS đối chiếu với bài làm của mình. - 1HS(TB) đọc - 2HS(H) lên mô tả + Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động - HS lắng nghe và cổ vũ. - HS trả lời - 3-4 HS (Y) nh¾c l¹i - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP TUẦN 9 -Đánh giá các hoạt động tuần 9 ,đề ra kế hoạch tuần 10 a/.Hạnh kiểm: - Đa số học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần. - Học sinh biết lễ phép, đoàn kết với bạn bè, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. -Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. - Không có em nào đánh nhau hay nói tục. .+ Về nề nếp và chuyên cần: cả lớp đều duy trì và thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên trong giờ học vẫn còn một số em hay nói chuyện riêng,rải rác vẫn còn đi chậm Về học tập: Một số em tinh thần học bài và làm bài ở nhà chưa tự giác -Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Một số em có tiến bộ chữ viết -Còn một số em còn quên sách, vở: Kì,Hữu,Loan C/.Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ. -Tham gia giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả,nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm . MÜ thuËt; VÏ trang trÝ: vÏ ®¬n gi¶n hoa,l¸ I.Mơc tiªu; -HS n¾ ®ỵc h×nh d¸ng,mµm s¾c vµ ®Ỉc ®iĨm cđa mét sè loµi hoa,l¸ ®¬n gi¶n -BiÕt c¸ch vÏ ®¬n gi¶nmét hoỈc hai b«nghoa,chiÕc l¸ -VÏ ®¬n gi¶n ®ỵc mét sè hoa,chiÕc l¸ -HSK G:biÕt lỵc bá c¸c chi tiÕt,h×nh vÏ c©n ®èi II)§å dïng: -mét sè hoa,l¸ thËt cã mµu s¾c ®¬n gi¶n -H×nh vÏ ë SGK II) Lªn Líp: Ho¹t ®éng 1:-HS quan s¸t hoa l¸ ®· chuÈn bÞ s½n -Giíi thiƯu mét sè hoa l¸ thËt.H×nh ë SGK ®Ĩ HS nhËn ra +c¸c lo¹i hoa l¸ cã nhiỊu mµu s¾c ,h×nh d¸ng, vµ phong phĩ -H×nh vÏ hoa l¸ thêng ®ỵc sư dơng trang trÝ Cho HS quan s¸t H 1- SGK ?nªu tªn hoa,l¸/ ?h×nh d¸ng vµ mµu s¾c cã g× kh¸c nhau? KĨ tªn mét sè hoa,l¸ mµ em biÕt /Hoa hång hoa cĩc cã mµu g×?(HS tr¶ lêi ) GV :Hoa l¸ trong thiªn nhiªn thêng cã h×nh d¸ng vµ mµu s¾c®Đp .§Ĩ vÏ ®ỵc hoa.l¸ c©n ®èi ®Đp .cã thĨ dïng trong trang trÝ.khi vÏ cÇn lỵc bá bít nh÷ng chi tiÕt rêm rµ ,Gäi lµ vÏ ®¬n gi¶n hoa l¸ Ho¹t §éng 2: Híng dÉn c¸ch vÏ: Y/C HS quan s¸t hoa l¸ ®Ĩ thÊy ®ỵc h×nh d¸ng chung cđa hoa l¸ Ho¹t §éng 3: Thùc hµnh: HS thùc hµnh vÏ-GV quan s¸t ,sưa sai cho HS -Giĩp ®ì HS Y 4) NhËn xÐt ,§¸nh gi¸ -Chän bµi hoµn thµnh tèt vµ nh÷ng bµi cha hoµn thµnh ®Ĩ NX DỈn Dß: Quan s¸t ®å vËt cã h×nh trơ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích yêu cầu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam khi viết. - Giáo dục HS hiểu biết thêm về các quận ,huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nơi địa phương mình sinh sống. . III. Hoạt động dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học * Hoạt động 1: - GV viết sẵn ví dụ lên bảng lớp, yêu cầu 2 HS đọc ví dụ. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết. H: Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây: a- Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.Lê Hồng Phong,Kim Đồng.,Võ thị Sáu, b- Tên địa lí: Trường Sơn, Nghệ An,Vinh,Quì Châu, Hà Nội H Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? H: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK Trang 68. - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo bàn * Hãy viết 4 tên người, 4 tên địa lí Việt Nam vào bảng: Tên người Tên địa lí Vi Lan Quế Phong Anh Đức Đà Lạt Ngọc Anh Lâm Đồng - Gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. H: Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1,bài 2: : Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 2 em lên bảng viết. - Yêu cầu HS nhận xét trên bảng. - GV nhận xét, sửa bài và dặn HS nhớ viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 1: Ví dụ: -Thị x· Thái Hoà, huyệnNghĩa Đàn , tỉnh Nghệ An. Bài 2: Ví dụ: - Xã:Viêt tên các xã ở huyện mình đang sống: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột avàb. - Treo bản đồ hành chính địa phương. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở. - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phương mình. 4. Củng cố – Dặn dò:Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - HS nhắc lại đề bài. - 2 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Quan sát và thảo luận theo cặp đôi, nhận xét cách viết. (Gồm hai tiếng,khi viết cần viết hoa chữ cái đầu tiên tại thành mỗi tiếng) -HS (trả lời) + Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. -Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - 2-3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp theo dõi đọc thầm . - Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn điền kết quả trên phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Tên người Việt Nam thường gồm: họ, tên đệm( tên lót), tên riêng. Khi viết ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, lớp theo dõi. - Mỗi HS tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. Xã:Tiền Phong,tt Kim Sơn,Châ Thôn,Nậm Giải,Mường Nọc,Quế Sơn, - HS đọc thành tiếng. - Làm việc theo nhóm. - Tìm trên bản đồ nơi huyện mình ,thị xã,thành phố, - Huyện: Quế Phong - Thị xã: Thái Hoà. - Thành phố: Vinh -ở Quế Phong: thác Sao Va,đền Chín Gian -HS Y nhắc lại,đọc lại tên các địa phương GV ghi lên bảng
Tài liệu đính kèm: