Đạo đức Tiết : 14
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II - Đồ dùng học tập
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK )
- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Hai 16/11/09 14 Đạo đức Biết ơn thầy cô giáo ( Tiết 1) 27 Tập đọc Chú Đất Nung 66 Toán Chia một tổng cho một số 14 Lịch sử Nhà Trần thành lập Chào cờ Ba 17/11/09 67 Toán Chia cho số có một chữ số 14 Chính tả Chiếc áo búp bê ( Nghe – viết ) 27 LT & C Luyện tập về câu hỏi 27 Khoahọc Một số cách làm sạch nước Tư 18/11/09 28 Tập đọc Chú Đất Nung (tt) 68 Toán Luyện tập 14 Địa lý Hđ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 27 TLV Thế nào là miêu tả ? 14 Kĩ thuật Thêu móc xích Năm 19/11/09 14 KC Búp bê của ai ? 69 Toán Chai một số cho một tích 28 LT & C Dùng câu hỏi vào mục đích khác Sáu 20/11/09 28 Khoa học Bảo vệ nguồn nước 28 TLV Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 70 Toán Chia một tích cho một số 14 Aâmnhạc Oân 3 bài hát: “Trên ngựa, Khăn quàng Cò lả” 14 HĐTT Thứ 2 ngày: 16/11/2009 Đạo đức Tiết : 14 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I - Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II - Đồ dùng học tập - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điếu gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( trang 20 , 21 SGK ) - Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu tình huống -> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 SGK ) - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài . - Nhận xét và đưa ra phương án đúng của bài tập . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo . + Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Chia lớp thành 7 nhóm . Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo . => Kết luận : Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . - Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo . 4 - Củng cố – dặn dò - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - HS nêu - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . - Thảo luận lớp về cách ứng xử . - Từng nhóm HS thảo luận . - HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn” hay “ Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung . - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . Các ghi nhận, lưu ý: .. Tập đọc Tiết 27 CHÚ ĐẤT NUNG Theo Nguyễn Kiên I - Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK) II - Chuẩn bị GV : - Tranh III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào? Ý đoạn 1:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp -Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? Ý đoạn 2:Chú bé Đất và hai người bộtlàm quen với nhau. + Đoạn 3 : Phần còn lại - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? + Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “ nung “. Từ đó khẳng định câu trả lời “ chú bé Đất có ích “ chú bé Đất làđúng. - Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ? -> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai. - Giọng chàng kị sĩ : kêng kiệu. - Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn. - Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu, thể hiện rõ ở câu cuối : Nào, / nung thì nung/// 4 - Củng cố – Dặn dò - Truyện chú Đất Nung có 2 phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chắt, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất Nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp truyện- học trong tiềt học tới, sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ). - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều. - HS đọc từng đoạn ,cặp và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - Là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh , một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. - Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người . - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh. - HS thảo luận +Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. + Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. + Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng , dũng cảm. - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. Các ghi nhận, lưu ý: .. Toán Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II.CHUẨN BỊ:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả GV viết bảng : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính theo hai cách. Bài tập 2: Cho HS tự tìm cách giải bài tập. - Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. - HS sửa bài - HS nhận xét - HS tính trong vở nháp - HS tính trong vở nháp. - HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. - HS tính & nêu nhận xét như trên. - HS nêu - Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa bài Các ghi nhận, lưu ý: .. Lịch sử Tiết 14 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh Đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý càng ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thanh Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II Đồ dùng dạy học : - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. - Phiếu học tập Họ và tên: .. Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. o + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. ... T 2. - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác 2. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: Bài tập 2: GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao? a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát. - Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa. Bài tập 3: - GV nhận xét và chốt: - Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? (câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn) + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu. - GV nhận xét và chốt *Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu. *Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý chê trách. *Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê. *Câu d: Chú ........ miền Đông không? -> Dùng để nhờ cậy giúp đỡ. b) Bài tập 2: - GV nhận xét c) Bài tập 3: GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống. - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi. -HS làm bài - Nhận xét. - HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung” - Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn - HS nêu: *Sao chú mày nhát thế? *Nung ấy ạ? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm viết vào giấy. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ rồi viết ra giấy. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu. Các ghi nhận, lưu ý: .. Thứ 6 ngày: 20/11/2009 Khoa học Tiết 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I.Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p ®Ĩ b¶o vƯ nguån níc: + Ph¶i vƯ sinh xunng quanh nguån níc. + Lµm nhµ tiªu tù ho¹i xa nguån níc. + Xư lÝ níc th¶i b¶o vƯ hƯ thèng tho¸t níc th¶i - Thùc hiƯn b¶o vƯ nguån níc. II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trong SGK.Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS III.Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ: - Nêu một số cách làm sạch nước. - Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống? C/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 sgk Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. - GV chốt ý, kết luận Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn nước. Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước. Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của mình. Bước 2: Thực hành - GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động. Tranh hay hoặc xấu không quan trọng. D/ Củng cố và dặn dò: -Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Chuẩn bị bài 30. -2. 3 HS trả lời - Nhận xét. - Hai HS quay lại với nhau chỉvào từng hình vẽ, nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn - HS trình bày trước lớp. Các ghi nhận, lưu ý: .. Tập làm văn Tiết 28 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: A. Bài cũ: Thế nào miêu tả? GV nhận xét, cho điểm. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Nhận xét: Bài 1: - Bài văn tả cái gì ? - Tìm các phần mở bài và kết bài ? - Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? - Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ? Bài 2 + Hoạt động 2: Ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - GV chốt - Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ” - Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống. - Yêu cầu HS làm câu d vào VBT. - Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. - Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng. - GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. -HS nêu - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc cái cối tân. - Đọc những từ ngữ được chú thích. - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống. - Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi. - Mở bài theo kiểu trực tiếp. - Kết bài theo kiểu mở rộng. - Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm lại. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - HS phát biểu, trao đổi. - Cả lớp và GV nhận xét. - Làm việc cá nhân - HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét. Các ghi nhận, lưu ý: .. Toán Tiết 70 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II.CHUẨN BỊ:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức GV ghi:24 :(3 x 2)= ;24 : 3 : 2= ;24 : 2 : 3= Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau . -HD HS ghi:24 :( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 Gợi ý giúp HS rút ra kết luận :Nhận xét:Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức. Bài tập 2: GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng: 60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 - Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Một tích chia -HS tính -Các giá trị đó bằng nhau. -HS nêu nhận xét. -Vài HS nhắc lại. -HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính. -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -HS nêu lại mẫu -HS làm bài -HS sửa Các ghi nhận, lưu ý: .. Aâm nhạc Tiết 14 ÔÂN TẬP 3 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ I.MỤC TIÊU : - HS hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm. - H S hăng hái tham gia các hoạt động, mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các bài hát, SGK, nhạc cụ gõ. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. Nội dung 3: Ôn tập vài Cò lả. Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ. 3. Phần kết thúc: Nhận xét tiết học HS hát. HS hát. HS hát. Các ghi nhận, lưu ý: .. Sinh hoạt TUẦN 14 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 15 . - Báo cáo tuần 14. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo báo Đội . - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. - Tổ chức đôi bạn cùng tiến. - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Lập lại kế hoạch bồi dưỡng HS yếu - Giữ gìn lớp học sạch sẽ. - Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa ngày 1/12. - Vận động quyên góp kế hoạch nhỏ. 4. Sinh hoạt tập thể : - Tiếp tục tập bài hát - Chơi trò chơi. 5. Tổng kết : - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 15 . - Nhận xét tiết . Các ghi nhận, lưu ý: ..
Tài liệu đính kèm: