I/ Mục tiêu:
Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
-Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 32 : Cách ngôn : Lá lành đùm lá rách Tuần 32 Tiết 63 Tập đọc : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 18- 4 -2011 I/ Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. -Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Đọc bài Ăng-co Vát và trả lời câu hỏi: 2. Bài mới: (28') 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: - sỏi đá, tâu lạy, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não, sằng sặc. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Gợi ý tra lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn + Vì sao cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Kết quả ra sao? * Tìm câu khiến có trong bài. + Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? + Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó? c. Đọc diễn cảm - Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4 HS + Tổ chức cho HS đọc - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c + Luân nặn con vật em thích - 1 HS giỏi đọc - Đọc từ rèn phát âm - Đọc thầm - Đọc vỡ câu, vỡ đoạn kết hợp đọc chú giải - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận + Mặt trời không muốn dạy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà + Vì dân cư ở đó không ai biết cười + Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài + Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường + Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào - 4 HS nối tiếp nhau đọc phân vai - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm theo vai Tuần 32 Tiết 156 Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 18- 4 -2011 I.Mụctiêu: - Biết đặt tính và thưc hiện nhân các số tự nhiên và các số có không có ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ). - Biết đặt tính và thực hiện số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1 ( dòng 1, 2 ), bài 2, bài 4 ( cột 1 ). - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5 và các bài còn lại của bài 1, bài 4. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: (28') 2 Hướng dẫn ôn tập: * HSG : Bài 300, 367,389, Tuyển chọn 400 Bài 1: Gọi HS nêu y/c của bài - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và nhận xét Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV tiến hành tương tự như BT3 tiết 155 Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì? - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu Bài 5: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau. + Luân ghép hình - 1 HS đọc lại đề toán - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thựuc hiện 1 phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài bạn - 1 HS dọc - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b) x : 13 = 205 x = 205 x 13 x = 2655 - 1 HS đọc + Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh cho phù hợp - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180km 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180km 7500 x 15 = 112500 đ Tuần 32 Tiết 32 Kể chuyện : KHÁT VỌNG SỐNG Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 18- 4 -2011 I/ Mục tiêu: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1) ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). * GDBVMT: Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia 2. Bài mới: (28') 2.2 GV kể chuyện: - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh - GV kể lần 1: giọng kể thong thả, rõ rang, vừa đủ nghe - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi bức tranh 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện * Kể chuyện theo nhóm: - Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa của truyện. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia * Thi kể chuyện truớc lớp - Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể toàn truyện - GV gợi ý khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể + Bạn thích chi tiết nào trong câu truyện? + Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi? + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhạn xét HS kể chuyện 3. Củng cố đặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện ho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Lắng nghe - 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiêp nối trong nhóm + Luân tham gia thảo luận nhóm - 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS hỉ kể về nội dung một bức tranh - 3 HS kể chuyện Tuần 32 Tiết 63 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 19- 4 -2011 I/ Mục tiêu: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1) ; bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật em yêu thích. II/ Đồ dung dạy học: Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật Ba đến bốn tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn ở BT2, 3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ : (5') B. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Huớng dẫn luyện tập Bài 1 - Y/c HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS suy nghĩ, làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến + Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? + Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú? Bài 2 - Gọi HS đọc y/c bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS dán bài trên bảng. Đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhân xét, sửa chữa thật kĩ các lỗi ngữ pháp, dung từ, cách diễn đạt - Gọi HS dưới lớp dọc đoạn văn của mình - Nhận xét Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm BT3 tương tự như cách tổ chức làm BT2 3. Củng cố - dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c những HS viết đoạn văn ở BT2, 3 chưa đạt, về nhà sửa chữa viết lại vào vở * Luân nặn con vật em thích - HS quan sát hình - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu mỗi đoạn Nội dung: Đoạn 1: mở bài Đoạn 2, 3, 4, 5: thân bài Đoạn 6: kết bài + bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi và bốn chân: Tác giả chú ý miêu tả bộ vảy của con tê tê vì đây là nét khác biệt của nó so với con vật khác + Cách tê tê bắt kiến: nó thè cái lưỡi dài kiến xấu số + Cách tê tê đào đất: khi đào đất, nó dũi đầu xuống trong lòng đất - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 2 HS viết vào giấy. HS tự làm bài vào vở - 3 – 5 HS đọc đoạn văn Tuần 32 Tiết 157 Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt) Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 19- 4 -2011 I/ Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan các phép tính với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: bài 1 ( a ), bài 2, bài 4. - HS khá giỏi làm bài 3, bài 5 và các bài còn lại của bài 1. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (5') 1. Bài mới: (28') 2. Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 268,290,295 Tuyển chọn 400 Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS làm bài - GV cha bài và cho điểm HS Bài 2: - GV y/c HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu Bài 3: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. Khi chữa bài y/c HS nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức trong bài - Nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - GV y/c HS làm bài - Chữa bài Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài toán - Hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Y/c HS làm bài 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau + Luân ghép hình - Tính giá trị của biểu thức - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - Trong 2 tuần mỗi của hang bán được bao nhiêu mét vải? - 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào VBT Giải Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là 319 + 76 = 395 (m) Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải là 319 + 359 = 714 (m) Số ngày của hàng mở cửa trong 1 tuần là 7 x 2 = 17 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hang bán được số m vải là 714 : 14 = 51 ... tiểu, - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 128, 129 SGK Bảng phụ, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 2. Giới thiệu bài (28') : Nêu mục tiêu HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Kể ra những gì động vật thường xuyên pahỉ lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống * Các tiến hành: - Cho HS làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát hình 1 trang 128 SGK + Hãy kể tên những gì được vẽ trong hình + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình + Phát hiện yếu tố còn thiếu để bổ sung - Hoạt động cả lớp + Kể tên những yéu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi truờng trong quá trình sống + Quá trình trên được gọi là gì? - Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất cặn bã khí các-bo-níc, nước tiểu Quá trình đó gọi là Quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Mục tiêu: - Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật * Cách tiến hành - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - Y/c các nhóm lên trình bày 3. Củng cố dặn dò: (2') - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng trả lời - lắng nghe + Luân tham gia thảo luận nhóm - HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận + Thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí + Quá trình trao đổi chất ở động vật - Lắng nghe - HS làm việc nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đỏi chất ở động vật - Nhóm ltrưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp Tuần 32 Tiết 64 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 21- 4 -2011 I/ Mục tiêu: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3) II/ Đồ dung dạy học: Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng - HS đọc bài Chim công chúa - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Y/c HS tự làm bài. Y/c HS viết đoạn gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích. - Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài trên bảng - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở. + Luân vẽ con vật em thích - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS phát biểu - 1 HS đọc - 2 HS làm bài vào giếy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở - 3 - 5 HS đọc đoạn mở bài Tuần 32 Tiết 64 Luyện từ và câu : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN TRONG CÂU Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 22- 4 -2011 I/ Mục tiêu: -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). *HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Câu văn ở BT1 (phần nhận xét) Ba câu văn ở BT1 (phần luyện tập)- viết theo hang ngang Ba băng giấy viết 3 một câu hoàn chỉnh ở BT2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ” (5') 2. Dạy và học bài mới” (28') 2.2 Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - Y/c HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu ý kiến * Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng - Nhận xét - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Y/c HS đọc thuộc long phần ghi nhớ ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. + Luân nặn con vật em thích - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài - 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - 1 HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào SGK - 1 HS đọc - 3 – 5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt Tuần 32 Tiết 160 Toán : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ Ngày soạn : 16 - 4- 2010 Ngày giảng : 22- 4 -2011 I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng trừ phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài mới: (28') 2. Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 198,199,200 Tuyển chọn 400 Bài 1: - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài rồi chữa bài - Y/c HS giải thích cách tìm x của mình Bài 4: - Y/c HS dọc đề bài, tóm tắt hỏi: + Để tính đuợc diện tích để xây bể nước ta tính gì trước? + Khi biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào? - Y/c HS làm bài Bài 5: - Gọi HS dọc y/c của bài 3. Củng cố dặn dò: (2') - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi bài chữa của GV - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Đọc và tóm tắt đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Số diện tích trồng hoa và làm đường đi là (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước (vườn hoa) - 1 HS đọc Đổi Đổi Vậy: Trong 15’ con sên thứ nhất bò được 40cm Tròn 15’ con sên thứ hai bò được 45cm Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá các hoạt động tuần qua : - HS đi học chuyên cần, đúng giờ. - Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ. - Nề nếp lớp ổn định, sinh hoạt 15 phút đầu buổi tốt. - Học sinh tích cực truy bài đầu buổi, thực hiện đôi bạn học tập có kết quả. - Thuộc chủ đề, chủ điểm và các bài hát múa của các tháng. - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, phát biểu xây dựng bài tốt. - Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ. - Đa số các em chuẩn bị bài đầy khi đến lớp, trong giờ học phát biểu xây dựng bài sôi nổi. - Nề nếp thể dục giữa giờ, chuyển tiết khá tốt. II. Công tác tuần đến : Tiếp tục phát huy những việc đã làm được. Sinh hoạt sao theo kế hoạch. - Tăng cường kiểm tra đôi bạn học tập. - Ra sức học tập thật tốt để chuẩn bị thi cuối học kì II có chất lượng cao. TĂNG TIẾT : Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu - Củng cố nội dung bài tập đọc, thông qua bài đọc củng cố 1 số kiến thức, - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, vận dụng kiến thức làm 1 số bài tập. - Tích cực, tự giác luyện tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ: GV nhận xét kĩ năng đọc trong tiết tập đọc buổi sáng. II.Bài mới: Hướng dẫn ôn tập * Hoạt động 1: Luyện đọc -GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. -Cho HS luyện đọc các từ khó: điêu khắc, hành lang, chạm khắc, nhẵn bóng, gạch vữa -Cho HS đọc theo nhóm 3. -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn, toàn bài. * Hoạt động 2: Luyện tập Câu 1: Ăng -co -vát được xây dựng ở đâu? Từ bao giờ? a/ Xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ 11 b/ Xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ 12 c/ Xây dựng ở Lào thế kỉ 12. Câu 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau: "Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền.Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt.cổ kính" - GV cùng HS sửa bài. Câu 3: Nhóm từ nào sau đây chỉ gồm các từ láy? a/ kiến trúc, điêu khắc, tuyệt diệu, nhẵn bóng. b/ vuông vức, lấp loáng c/ vuông vức, huy hoàng, lấp loáng. Câu 4: Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: Lúc hoàng hôn, Ăng- co-vát thật huy hoàng. Câu 5: Em hãy tìm trong bài 1 câu kể Ai thế nào? 1 câu kể Ai là gì? -GV cùng HS nhận xét, sửa bài III.Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết tiết học -Dặn: ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc các nhân - Luyện đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - Làm bảng con - Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích. Toán : ÔN LUYỆN CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên một cách thành thạo -Giải các bài toán có liên quan -Làm đúng phần bài tập II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Thực hiện (đặt tính) a.182967 + 96815 b.457390 - 94863 c.505 x 302 d.81740 : 268 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất a.123 x 46 + 123 x 54 b.624 : 3 - 324 : 3 c.25 x 69 x4 d.(HSG) : (125 x 36 ) : ( 5 x 9 ) Bài 3: Trung bình cộng số dầu đựng ở 3 thùng là 20l. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/3 số lít dầu ở thùng thứ hai, số lít dầu ở thùng thứ ba gấp đôi số lít dầu ở thùng thứ nhất .Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít dầu . HĐ3: -Chấm một số bài -Nhận xét tuyên dương -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - VBT - HS làm bảng con 279782 362527 152510 305 - Làm vở 12300 100 6900 100 -Làm vở
Tài liệu đính kèm: