Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 14 năm 2011

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 14 năm 2011

 Tiết 40+41 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I.Mục tiêu :

 1.Kiến thức :

- Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.

 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 3.Thái độ : Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu anh chị em trong nhà.

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi câu luyện đọc

 HS : sgk

III. Các hoạt động dạy -học :

 1. Ôn định lớp : HS hát, báo cáo sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 HS : 1 em đọc và trả lời câu hỏi bài Quà của bố.

 GV : nhận xét, cho điểm.

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai 28/11/2011
 Sáng
Tập đọc
Tiết 40+41 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : 
- Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 
 3.Thái độ : Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu anh chị em trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ ghi câu luyện đọc
 HS : sgk
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Ôn định lớp : HS hát, báo cáo sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 	HS : 1 em đọc và trả lời câu hỏi bài Quà của bố.
 	GV : nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới :
Tiết 1
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc.
a. GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND, HD giọng đọc chung cho toàn bài.
- HS nghe.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
-
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
*. Đọc từng đoạn trước lớp
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- 3 đoạn, mỗi đoạn đã đánh số.
- HD HS đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu sau: “Ai cũng cố hết sứcmột cách dễ dàng.”
- 1, 2 HS đọc từng câu trên bảng phụ
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
*Giải nghĩa một số từ đã được chú giải cuối bài.
- 1 HS đọc chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn.
Tiết 2
3.3. Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi SGK. Câu 1: 
- Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
- Có 5 nhân vật (Ông cụ và 4 người con).
- Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì ?
- Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con.
Câu 2: 
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó đũa ?
- Vì không thể bẻ được cả bó đũa.
Câu 3: 
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
- Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.
Câu 4: 
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì 
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
- Với từng người con.
- Với cả 4 người con.
Câu 5:
- Người cha muốn khuyên các con điều gì 
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh.
3.4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người kể chuyện, ông cụ, bốn người con.
- Các nhóm đọc theo vai.
- Các nhóm thi đọc.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ?
- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.
5.Dặn dò: Dặn dò: Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện.
=================
Toán
Tiết 66. 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
 I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 -7 ; 37 - 8 ; 68 - 9.
 	 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 
68 - 9 và tìm một số hạng.
 3. Thái độ : Tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Ôn định lớp : 
 2. KiÓm tra bµi cò:
- §Æt tÝnh råi tÝnh
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
-
15
-
16
-
17
8
7
9
7
9
8
3. Bài mới:
3.1. Phép trừ 55 - 8
- Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán.
+ Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ?
- Thực hiện phép tính trừ 55-8
- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con
-
55
8
47
- Nêu cách đặt tính.
- Viết 55 rồi viết 8 dưới số bị trừ sao cho thẳng hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện 
- Thực hiện từ phải sang trái 
3.2. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9 tiến hành tương tự 55 - 8.
3.3. Thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng
a)
-
45
-
75
-
95
9
6
7
34
69
88
b)
-
66
-
96
-
36
7
9
8
59
87
28
- Củng cố cách đặt tính và cách tính.
c)
-
87
-
77
-
48
9
8
9
78
69
39
Bài 2+3:
- 1 HS đọc yêu cầu 2 BT, phân tích.
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và SGK.
 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Mẫu: hình tham giác và hình chữ nhật ghép lại.
a)x + 9 = 27 
 x = 27 - 9 
 x = 18
b)7 + x = 35
 x = 35 - 7 
 x = 28
4. Củng cố :? + Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì ?
 + Cách thực hiện như thế nào ?
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS làm BT còn lại.
=================
Chiều
§¹o ®øc
TiÕt 14. Gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.
 - Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bài hát: Em yêu trường em, bài ca đi học, đi học.
- Phiếu giao việc hoạt động 3 
III. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:+ Nêu các việc em đã thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè.
3. Bài mới:
 3.1.Hoạt động1: Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen.
- HS đóng tiểu phẩn
- Nhân vật: Bạn Hùng, cô giáo, Mai, một số bạn trong lớp, người dẫn chuyện.
+ Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật của mình ?
*Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 3.2.Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
+ Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không ? Vì sao ?
- HS quan sát tranh VBT- BT3(TL nhóm 6).
+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
- HS trả lời
+ Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
+ Trong những việc đó, việc gì em đã làm được, việc gì em chưa làm được? Vì sao ?
- HS liên hệ và nêu 
*Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, 
 3.3.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV hướng dẫn HS làm việc trong VBT.
- HS bài tập nhóm 2 .
- Đánh dấu (x) vào ô trước các ý kiến mà em đồng ý.
- Gọi một số trình bày ý kiến của mình. 
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường lớp ..
4. Củng cố :- HS liên hệ thực tế - Nhận xét đánh giá giờ học
5. Dặn dò: - Thực hiện theo bài học.
=================
 Ôn Tiếng việt
Luyện đọc: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.
 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 
 3.Thái độ : Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu anh chị em trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học :
 HS : sgk
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện đọc.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HD HS đọc đúng từ ngữ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Cho HS đọc câu dài trên bảng phụ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc theo nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, đánh giá. 
- Các nhóm thi đọc; đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài.
- HD HS thi đọc lại bài
- Cho HS phân vai đọc lại bài theo vai
- 2, 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
 - Nhóm 3 HS đọc bài
 - 2 nhóm thi đọc
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
=================
Ôn Toán 
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
 I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8 ; 56 -7 ;37 - 8 ; 68 - 9.
 	 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 55 - 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 
68 - 9 và tìm một số hạng.
 3. Thái độ : -Tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ bài 3
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung:
- Giao bài cho các nhóm HS : HS yếu làm bài 1, 2. HS TB làm bài 1,2 ,3. HS khá, giỏi làm cả bài
- Tổ chức cho HS làm bài, chữa bài
Bài 1: 
- Cho HS làm bài vào VBT
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu lên cách thực hiện.
- Gọi 3 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS chưa đạt chuẩn chữa bài
- Lớp cùng GV nhận xét.
- Tương tự HS TB khá chữa và nêu nhận xét cách tìm số hạng và SBT chưa biết.
Bài 3: Dành cho HS giỏi. Điền dấu +; - vào ô trống
a. 47 32 47 15= 47; b.90 80 30 40 20 = 100.
- GV cùng hs nhận xét kết luận kết quả lần lượt là: a. +; -; -. b. -; +; +; +; +.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà HS học thuộc bảng công thức, chuẩn bị bài sau.
=================***&***=================
Thứ ba ngày 29/11/2011	
Tập đọc
 Tiết 42: NHẮN TIN
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý).
 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Giọng đọc thân mật.
 3.Thái độ : Giáo dục HS có thái độ thân mật, lịch sự khi nhắn tin.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ ghi câu luyện đọc. 	
III. Các hoạt động dạy -học :
 1. Ôn định lớp : HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 	- 3 em đọc nối tiếp bài Câu chuyện bó đũa.
 	- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt ND, HD giọng đọc toàn bài
- HS nghe
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*. Đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
- HS nối tiếp đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
*. Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- Nhóm 2.
c. Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
3.3. Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1:
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
Câu 3:
- Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
Câu 4:
- Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
Câu 5:
- Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở 
- HS viết bài vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thảo
4. Củng cố : Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hành viết nhắn tin
=================
Toán
 Tiết 67: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
I. Mục tiêu:
 1. ... häa b»ng tranh 2, 3.
- Yªu cÇu c¶ líp quan s¸t tranh .
- HS quan s¸t tranh.
- 1 HS kh¸ nãi v¾n t¾t néi dung tõng tranh.
- Yªu cÇu HS kÓ mÉu theo tranh.
- 1 HS kÓ mÉu theo tranh 1
- KÓ chuyÖn trong nhãm
- HS quan s¸t tõng tranh nèi tiÕp nhau kÓ tõng ®o¹n trong nhãm.
- KÓ tr­íc líp 
- §¹i diÖn c¸c nhãm thi kÓ
b. Ph©n vai dùng l¹i c©u chuyÖn.
- Yªu cÇu c¸c nhãm tù ph©n vai (ng­êi dÉn chuyÖn, «ng cô, bèn ng­êi con).
- HS thùc hiÖn nhãm 6.
- Yªu cÇu c¸c nhãm thi dùng l¹i c©u chuyÖn.
- C¸c nhãm thi dùng l¹i c©u chuyÖn.
- Sau mçi lÇn mét nhãm ®ãng vai c¶ líp nhËn xÐt vÒ c¸c mÆt: Néi dung c¸ch diÔn ®¹t, c¸ch thÓ hiÖn.
4. Cñng cè :+ C©u chuyÖn khuyªn chóng ta ®iÒu g× ?(Yªu th­¬ng, sèng hoµ thuËn, víi anh, chÞ em).
5. DÆn dß: VÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
=================
Thủ công
 Tiết 14: GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (T2)
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn.
 2. Kĩ năng : Gấp, cắt, dán được hình tròn.
 3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Hình mẫu, giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học.
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu được dán trên nền một hình vuông.
- Hướng dẫn quy trình mẫu
- Bài tiếp Gấp cắt dán hình tròn:
- HS chú ý quan sát.
- Nhắc lại quy trình các bước gấp cắt dán hình tròn.
- Bước 1: Gấp hình
- Bước 2: Cắt hình tròn
- Bước 3: Dán hình tròn.
3.3. Thực hành:
- GV chia nhóm tổ chức cho HS thực hành ?
- HS thực hành theo nhóm 4.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm . 3.4. Trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét: Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 15.
=================
Chiều
Ôn Tiếng việt(TLV)
KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kể về gia đình mình. Viết được một đoạn ( 3 - 5 câu) kể về gia đình. 
2. Kỹ năng: Viết rõ ý, dùng từ đặt câu đúng. Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
3. Thái độ: GD HS yêu quý mọi người trong gia đình của mình.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc ®Ých yªu cÇu
 2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1:VBT trang 58. 
- 1 HS ®äc yªu cÇu
- Yªu cÇu 1 em kÓ mÉu tr­íc líp.
+ KÓ tr­íc líp 
- 3, 4 HS TB yếu kÓ
+ KÓ trong nhãm
- HS kÓ theo nhãm 2.
- GV theo dâi c¸c nhãm kÓ.
+ Thi kÓ tr­íc líp 
- §¹i diÖn c¸c nhãm thi kÓ
+ B×nh chän ng­êi kÓ hay nhÊt
Bµi 2: (ViÕt)
- ViÕt l¹i nh÷ng ®iÒu võa nãi khi lµm bµi tËp 1 (viÕt tõ 3-5 c©u). 
HS giỏi thêm một số từ ngữ gợi tả gợi cảm hay dùng hình ảnh so sánh.
* GV nhận xÐt gãp ý.
- HS lµm bµi
- NhiÒu HS TB - khá ®äc bµi tr­íc líp.
4. Cñng cè - NhËn xÐt tiÕt häc.
5. DÆn dß : ChuÈn bÞ bµi sau
=================
Tự học
ÔN TOÁN
=================***&***=================
Thứ sáu, ngày 02/12/2011
Toán
 Tiết 70. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm và tính viết phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết tìm số hạng và tìm số bị trừ chưa biết.
 2. Kỹ năng: Vận dụng bảng trừ, bảng cộng trên để hoàn thành bài tập.
 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: bảng nhóm (BT3), phiếu HT (BT4).
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. Ổn định tổ chức :HS hát, báo cáo sĩ số. 
 2. Kiểm tra : 
 - Gọi 1 số em lên đọc bảng trừ.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS nhẩm kết quả vào SGK
- Gọi HS đọc
- Củng cố bảng trừ đã học.
18 - 9
12 - 3
14 - 7
16 - 8
15 - 7
13 - 6
16 - 7
14 - 6
12 - 5
15 - 6
13 - 5
11 - 4
16 - 7
12 - 4
10 - 3
17 - 9
16 - 6
11 - 3
12 - 8
14 - 5
17 - 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 - HS làm vào bảng con.
- Củng cố cách đặt tính và tính.
a)
-
35
-
63
8
5
27
58
b)
-
72
-
94
34
36
38
58
Bài 3: Tìm x
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
- Củng cố cách tìm số bị trừ
a) x + 7 = 21 
 x = 21 - 7 
 x = 14
b) 8 + x = 42
 x = 42 - 8
 x = 34
(HS khá giỏi làm thêm phần a,c)
c) x - 15 = 15
 x = 15 + 15
 x = 30
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4+5: 
 - HD HS phân tích y/c 2BT rồi làn lượt làm bài.
- HS đọc yêu cầu 2 BT. 
- HS thực hiện nhóm
- Nhận xét, chữa bài.
Thùng bé có số ki-lô-gam đường là:
45 - 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg
 - BT5 C.
4 Củng cố : Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: Học thuộc các bảng trừ.
=================
TËp lµm v¨n
TiÕt 14: Quan s¸t tranh, tr¶ lêi c©u hái. viÕt nh¾n tin.
I. Mục tiêu :	
 1. Kiến thức:
 - Biết quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung tranh ; Củng cố về viết nhắn tin.
 2. Kĩ năng : 
- Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh ; Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
 3. Thái độ : Tự giác, tích cực trong giờ học.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng lớp chép sẵn gợi ý ở BT1.
 - HS : VBT.
 III. Các hoạt động dạy - học.
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra :
 - 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về gia đình mình.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình 
a. Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn.
b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
c. Tóc bạn buộc thành 2 bím tóc có thắt nơ.
d. Bạn mặc một bộ quần áo gọn gàng/Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp.
Bài 2: (Viết)
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài
- HS viết bài vào vở bài tập.
- HD HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý.
- Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
*VD: 5 giờ chiều
Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bà sẽ đưa con về. Con
 Tường Linh
4. Củng cố : Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà viết hoàn chỉnh tin nhắn.
=================
Tự nhiên xã hội
Tiết 14: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu : 
 1.Kiến thức : Giúp HS :
 - Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
 - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc và cách phòng tránh.
 2. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
 3.Thái độ : 
- Giáo dục HS có ý thức sắp xếp, giữ gọn gàng, ngăn nắp, khoa học những thứ thường dùng trong gia đình ; giữ vệ sinh ăn uống để phòng tránh ngộ độc.
II Đồ dùng dạy học :
 GV : Tranh vẽ ( sgk- 28, 29 )
 HS : Vở BT TN&XH
III Các hoạt động dạy học :
 1.Ổn định tổ chức : - HS hát
 2. Kiểm tra bài cũ : + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà có lợi gì ?
 - Nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi"
*Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc.
Bước 1: Động não
+ Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Mỗi HS nêu 1 thứ. 
Bước 2: Hoạt động nhóm.
- Quan sát hình 1, 2, 3.
H1: +Nếu bạn trong hình ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra ? Tại sao ?
- Sẽ bị ngộ độc vì bắp ngô bị ôi thiu.
H2: +Trên bàn đang có những thứ gì?
- lọ thuốc
+ Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phải những viên thuốc vì tưởng là kẹo thì điều gì sẽ xảy ra?
- Bị ngộ độc vì em bé tưởng là kẹo.
+ Nơi góc nhà đang để các thứ gì ?
- Dầu hoả, thuốc trừ sâu do chai không có nhãn hoặc để lẫn với những thức ăn uống hàng ngày.
+ Nếu để lẫn lộn dầu hoả thuốc trừ sâu hay phân đạm với nước mắm, dầu ăn?
- Những người trong gia đình sẽ bị nhầm...
Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là: Thuốc trừ sâu, dầu hoả, thuốc tây, thức ăn ôi thiu thức ăn có ruồi đậu vào.
*Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận. 
- Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
Bước 1: 
- HS quan sát H4, 5, 6
+ Chỉ và nói mọi người đang làm gì?
- Cậu bé đang vứt những bắp ngô bị ôi thịu
+ Nêu tác dụng của việc làm đó ?
- Để không ai trong nhà nhằm bị ngộ độc nữa.
- Bước 2: HĐ cả lớp 
- Báo cáo kết quả.
- Các loạinhầm lẫn.
*Hoạt động 3: Đóng vai
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm đưa tình huống.
- Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc.
- Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc.
- Các nhóm phân vai, tập đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét
*Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem
 theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì.
4. Củng cố : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS làm theo những điều đã học.
=================
Thể dục:
 Tiết 28. TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: TiÕp tôc häc trß ch¬i vßng trßn.
2. Kü n¨ng:
- Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i theo vÇn ®iÖu ë møc ban ®Çu.
- Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, ®Òu vµ ®Ñp.
3. Th¸i ®é: Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc.
II. Đồ dùng: Trªn s©n tr­êng. ChuÈn bÞ 1 cßi. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
1. PhÇn më ®Çu: 
a. NhËn líp: 
- Líp tr­ëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
§HTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
b. Khởi động: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát chạy nhẹ nhàng 60-80m vòng tròn.
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X D 
2. Phần cơ bản:
- Trò chơi: Vòng tròn
- Cán sự điều khiển
- Nêu tên chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
- Ôn vỗ tay nghiêng người múa, nhún chân.
- Đứng quay mặt vào tâm đọc câu vỗ tay vòng tròn theo nhịp 1-8 vòng tròn - từ 1 vòng tròn, chúng ta cùng nhau, chuyển thành hai vòng tròn.
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng. Nhảy thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
=====================
Sinh hoạt
 NhËn xÐt chung trong tuÇn 14
I. Môc tiªu:
- GV nhËn xÐt nh÷ng ho¹t ®éng trong tuÇn 14.
- §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn 15.
II. Néi dung:
¦u ®iÓm:
+ HS thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp trong tuÇn.
 + Häc tËp : §i häc ®Òu ®óng giê, häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
+ ThÓ dôc vÖ sinh: Tham gia ®Òu, vÖ sinh s¹ch sÏ.
+ Khen b¹n: ..... cã ý thøc qu¶n líp tèt . 
H¹n chÕ:
+ Phª b×nh :..............................ch­a cã ý thøc trong häc tËp. 
 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
	- Thực hiện học 8 buổi trong tuần.
- ChÊn chØnh nh÷ng hiÖn t­îng vi ph¹m nÒ nÕp häc tËp. Đi học đúng giờ.
- Ch¨m sãc bån hoa cña líp, vÖ sinh c¸ nh©n, tr­êng líp s¹ch ®Ñp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14- OANH.doc