I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết vì sao cần phải kính trọng v biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thnh quả lao động của họ.
* GDKNS:
- Kĩ năng tôn trọng sức lao động.
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Que đúng, sai
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 19 Từ ngày: 02-07/01/2012 Khối trưởng ký duyệt Ban lãnh đạo kí duyệt Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012 Phân môn: Đạo đức Bài dạy:kính trọng và biết ơn người lao động (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. * GDKNS: - Kĩ năng tơn trọng sức lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động. II.CHUẨN BỊ: - SGK - Que đúng, sai III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Yêu lao động Ở nhà , em đã làm được những việc gì để phục vụ bản thân? Em đã tham gia vào những công việc lao động gì ở trường, ở lớp? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Làm việc cả lớp GV đọc truyện Buổi học đầu tiên - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời 2 câu hỏi trong SGK. GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT1) GV nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi GV kết luận: . HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT2) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh. GV ghi lại trên bảng theo 3 cột: STT Người Ích lợi mang lại lao động cho xã hội GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội HĐ4: Làm việc cá nhân (BT3) GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực hiện GV kết luận: Các việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động. Củng cố Dặn dò: GV mời vài HS đọc ghi nhớ. Chuẩn bị bài tập 5, 6 trong SGK - HS nêu - HS nhận xét HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK Cả lớp nhận xét - Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm trình bày kết quả Cả lớp trao đổi, tranh luận - Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét HS dùng que đúng, sai Phân môn:Toán Bài dạy :Ki-lô-mét vuông I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng. - Biết 1km2 = 1 000 000m2. - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II.CHUẨN BỊ: - Vở - Bản đồ Việt Nam và thế giới. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu: 1`. Giới thiệu kilômet vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc và viết km2, m2 - GV có thể đưa ra đồ dùng dạy học(bức tranh lớn về một khu rừng.)để HS quan sát,hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó.Từ đó GV giới thiệu cách đọc và ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài là 1 ki-lô-mét. - GV giới thiệu cách đọc và ki-lô-mét vuông.Ki-lô-mét vuông viết tắc là km2 1km2 = 1 000 000m2 2: Thực hành Bài tập 1,2 - Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài.Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV chữa bài và kết luận chung Bài tập 3 - Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật. - HS tự làm bài và trình bày lời giải bài toán. - GV nhận xét và kết luận. Bài tập 4: Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập - Vài HS nêu trước lớp. - HS quan sát hình. - HS nhẫm thuộc lòng. - HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở,1HS lên bảng làm bài. Bài giải Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 3 = 6 (km2) Đáp số: 6km2 a/ Diện tích phòng học là 40 m2 b/ Diện tích nước Việt Nam 330991 km2 * Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: Lịch sử BÀI: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh. - Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hị Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngơi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân như thế nào? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? GV chốt ý Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Hồ Quý Ly là ai? Ông đã làm gì? - Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao? Củng cố Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng HS trả lời HS nhận xét - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách Là 1 vị quan đại thần, có tài Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước Đúng. Vì hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ Các ghi nhận, lưu ý: Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012 Phân môn:Tập đọc Bài dạy : Bốn anh tài I. YÊU CẦU YÊU CẦU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4 cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Mở đầu GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4, tập 2: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người. Bài mới: * Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi lại tựa bài vào bảng. 1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc - GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc các đoạn trong bài bài tập đọc + GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. + Sửa lỗi về đọc cho HS. - GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích. Yêu cầu 1HS đọc toàn bài. b/ Tìm hiểu bài * GV yêu cầu HS đọc thầm dòngđầu truyện Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? GV nhận xét và chốt ý * GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? GV nhận xét và chốt ý c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.Từ đó giúp HS hiểu: đoạn 2 cần đọc với nhịp nhanh hơn, căng thẳng hơn, thể hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm diệt trừ ác của Cẩu Khây. GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ngày xưa, ở bản kia lên đường diệt trừ yêu tinh) GV sửa lỗi cho các em Củng cố Dặn dò: Yêu cầu HS đọc lướt toàn truyện và tìm chủ đề của truyện. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người. - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên Người ta là hoa đất - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải - 1, 2 HS đọc lại toàn bài + Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. + Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác. Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng - HS dựa vào đoạn 2 trả lời. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp HS luyện đọ ... chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm này HS làm việc theo nhóm 3 Đại diện nhóm trình bày kết quả Cả lớp nhận xét 1 – 2 HS đọc lại kết quả đúng Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân môn:Tập làm văn Bài dạy: Ôn tập giữa học kì II(Tiết 5) I.MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?(BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đĩ cĩ sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). II.CHUẨN BỊ: Phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1) 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1 1 tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Giới thiệu bài 1: Hướng dẫn ôn tập bài tập 1 GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC có 3 kiểu câu kể để lập bảng phân biệt đúng. GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm HS làmbài. GV nhận xét, chốt lại 2: Hướng dẫn ôn tập bài 2 GV gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu . GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3: Hướng dẫn ôn tập bài tập 3 GV nhắc HS: Trong đoạn văn ngắn viết về bác sĩ Ly, các em cần sử dụng: + Câu kể Ai là gì để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly. + Câu kể Ai làm gì để kể về hành động của bác sĩ Ly. + Câu kể Ai thế nào để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly. GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: xGV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS thử làm bài luyện tập ở tiết 7, 8 1 HS yêu cầu BT2 HS làm bài theo nhóm. Nhóm trưởng có thể giao cho mỗi bạn viết về một kiểu câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài theo nhóm đôi HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài HS nghe hướng dẫn HS viết đoạn văn HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn trước lớp Cả lớp nhận xét * Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phân môn: Toán Bài dạy: Luyện tập I.MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: 1: Giới thiệu bài 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ. Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán - GV cho HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 2 Hướng dẫn như bài 1. - Học sinh thực hiện trên vở. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: HS thực hiện theo dãy bàn. + HS đọc bài. + Hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu và giải toán. - Muốn tính được mỗi lớp trồng bao nhiêu cây, trước tiên em phải tính gì? Bài tập 4: + HS đọc bài, hướng dẫn cách giải. + Muốn tính chiều dài, chiều rộng đó trước tiên các em phải tính gì? + Học sinh thực hiện trên bàn. + Cả lớp tính vào vở. + Đổi vở kiểm tra. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét - HS làm bài vào ở,1HS làm bài trên bảng. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: ? 198 Số lớn: Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé : 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - Tính số cây 1 học sinh trồng. - HS làm bài vào vở.1HS lên bảng làm bài. - HS phát biểu ,sau đó làm bài. Giải Nữa chu vi hình chữ nhật: 350 : 2 = 175 m Rộng : ?m Dài : ?m 175m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7( phần) Chiều rộng hình chữ nhật. 175 : 7 x 3 = 75 m chiều dài hình chữ nhật: 175 – 75 = 100 m Đáp số: Dài = 100m Rộng = 75m Phân mơn: Khoa học Bài dạy:ƠN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Ơn tập về: Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Giáo á, tranh, cốc, khăn, đèn, miếng xốp, ống tiêm, ... - Học sinh: SGK trang 111 – 112, vở ghi bài, đồ dùng học tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định: 2- Kiểm tra: - Nước ở thể khí có những tính chất gì? - Vì sau khi gõ tay xuống bàn ta nghe tháy tiếng gõ? Nhận xét. 3- Bài mới: * Giới thiệu: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (t2). * Hướng dẫn ôn tập. - Hoạt động 1: - Học sinh đọc yêu cầu câu 5; quan sát tranh. + Vì sao bạn trong tranh có thể nhìn thấy quyển sách? + Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Hoạt động 2: + Học sinh làm thí nghiệm (SGK): + Cốc nước nào lạnh hơn? Vì sao? + Học sinh dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của 2 lọ nước. - Hoạt động 3: + Học sinh thực hành, quan sát bóng cây trên sân trường. + Vì sau bóng của cây lại thay đổi? - Hoạt động 4: + Học sinh qát. + Những thí nghiệm thể hiện được trong các hình nhằm chứng minh điều gì? 4- Củng cố: - Bóng tối được xuất hiện ở đâu? - Khi nào bóng tối của vật bị thay đổi? 5- Dặn dò: Xem lại bài, xem trước bài: Thực vật cần ... Nhận xét tiết học. -Nhờ có ánh sáng đèn chiếu sáng vào sách và ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt. - Cốc nước có quấn khăn bông. Vì khăn bông cách nhiệt, còn không khí xung quanh truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm nóng lên... - Bóng của cây thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Học sinh nêu, Học sinh khác nhận xét: Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chổ bên trong vật, không khí có thể bị nén – giãn ra. Lắp Cái Đu(Tiết 2) I/ Mục tiêu-yêu cầu cần đạt Chọn dúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu Lắp được cái đu theo mẫu II/ Đồ dùng dạy học Mẫu cái đu đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III/ Hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài củ 2/ Bài mới Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và các bước lắp cái đu Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những HS cịn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập GV tổ chức cho HS trưng bài sản phẩm thực hành GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình + Đu lắp chắc chắn, khơng bi xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 1,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HS chọn đúng, đủ các chi tiết lắp cái đu HS thực hành lắp từng bộ phận, sau đo lắp cái đu hồn chỉnh - HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đanh giá sản phẩm của mình và của bạn 3/ Củng cố dặn dị: GV nhận xét tiết học Dặn dị HS đọc bài mới và chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho tiết học sau Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2010 Phân môn: Luyện từ và câu Bài dạy:Kiểm tra giữa học kì II ( Tiếng Việt: đọc) Phân môn: Tập làm văn Bài dạy:Kiểm tra giữa học kì II ( Tiếng Việt: viết) Phân môn: Toán Bài dạy: Luyện tập I.MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: SGK trang 149, thước kẻ. - Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho HS làm BT. Tổng số sách toán cộng tiếng việt: 55 quyển.Sách toán sách tiếng việt.Tính số sách mỗi loại? Nhận xét cho điểm. 23- Bài mới: * Giới thiệu: Luyện tập. * Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 - Gọi HS đọc bài 1: + Hướng dẫn tìm hiểu đề, HS nêu các bước giải. - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2 + Hướng dẫn cách giải như bài 1. + Học sinh lưu ý: Số bạn trai bằng một nữa số bạn gái, vậy ta có sơ đồ như thế nào? Bài tập 3 HS đọc yêu cầu bài: + Học sinh lưu ý: Nếu số lớn giảm 5 lần thì được số bé. Vậy ta có sơ đồ như thế nào? - Bài 4: - Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nêu bài toán rồi giải. - GV nhận xét cho điểm. 4- Củng cố:Dặn dò Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện mấy bước? Xem lại bài, xem trước bài: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. HS thực hiện: + 1 học sinh giải. + Học sinh thực hiện theo nhóm đôi. + Đại diện nhóm trình bày. Giải Ta có sơ đồ: ?m Đoạn 1: 28m Đoạn 2: ?m Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 (phần). Đoạn dây thứ hai dài: 28 : 4 = 7 (m) Đoạn dây thứ nhất dài: 28 – 7 = 21 (m). Đáp số: Dây thứ nhất: 21 m Dây thứ hai: 7 m - Số bạn gái gấp hai lần số bạn trai, số bạn gái hai phần, số bạn trai 1 phần. - Số lớn gấp 5 lần số bé, số lớn 5 phần, số bé 1 phần - HS nêu bài toán và giải. - HS phát biểu.
Tài liệu đính kèm: