Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 29 năm học 2012

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 29 năm học 2012

 Tiết 141. CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 (Tr. 144)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Nhận biết các số từ 111đến 200.

 2. Kĩ năng: Đọc, viết, so sánh thứ tự các số tưdf 111 đến 200.

 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV : Bộ ô vuông biểu diễn. Bảng phụ.

 - HS : Bộ ô vuông học sinh.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc viết các số từ 101 đến 200.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài.

3.2. Nội dung:

 

doc 27 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 29 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Sáng
Toán: 
 Tiết 141. CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 (Tr. 144) 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nhận biết các số từ 111đến 200.
 2. Kĩ năng: Đọc, viết, so sánh thứ tự các số tưdf 111 đến 200.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Bộ ô vuông biểu diễn. Bảng phụ.
 - HS : Bộ ô vuông học sinh.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc viết các số từ 101 đến 200.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung:
a, Hướng dẫn dẫn đọc, viết các số từ 111 đến 200
- Thao tác bằng đồ dùng, hướng dẫn học sinh đọc, viết số từ 111 đến 200. 
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết 
số
Đọc số
1
1
1
1
2
1
1
2
3
0
1
2
0
0
0
111
112
120
130
200
Một trăm mười một
Một trăm mười hai 
Một trăm hai mươi
Một trăm ba mươi
Hai trăm
b. Thực hành
Bài 1:  Viết ( theo mẫu.)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét .
Bài 2: Số ? Y ‎b dành HS khá giỏi
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK, HS lên bảng làm
- Cho HS nhận biết quy luật của các dãy số trong trong ý để điền cho đúng 
- Lớp nhận xét
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét .
- Chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi 1 hs nêu nd bài
- Quan sát, nêu số và đọc, viết số. 
- Nêu tiếp các số còn thiếu trong SGK
- Đọc đồng thanh, cá nhân
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào sách, 1 HS lên bảng làm
Viết số
Đọc số
110
111
117
154
181
195
Một trăm mười
Một trăm mười một
Một trăm mười bảy
Một trăm năm mươi tư
Một trăm tám mươi mốt
Một trăm chín mươi lăm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 em lên điền vào chỗ chấm trên bảng phụ .
- Lớp nhận xét .
- 1 HS nêu
- Lớp làm bài vào vở
 123 < 124 120 < 152
 129 > 120 186 = 186
 126 > 122 135 > 125
 136 = 136 148 > 128
 155 < 158 199 < 200
- Nhắc lại nội dung bài.
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 	 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc, viết số.
=================
Tập đọc:
 Tiết 88+89. NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tr.91)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu ND: Nhờ quả đào ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(Trả lời các câu hỏi SGK)
 2. Kĩ năng: 
Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể và lời nhân vật.
 3. Thái độ: Yêu thương, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ 
III. Hoạt động dạy- học :
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài : “ Cây dừa.”
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh 
3.2. Luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài giọng kể khoan thai, rành mạch.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi học sinh đọc từng câu.
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
 - Giải nghĩa từ : hài lòng ( SGK)
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc
- Chia lớp thành các nhóm 4.
- Lớp nhận xét
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
3.3. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc từng đoạn và nêu câu hỏi.
+ Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai ?
+ Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào ?
 - Giảng từ : cái vò ( SGK)
+ Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy? 
- Giảng từ : nhân hậu: thương người.
 Hài lòng : (SGK.)
+ Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
* Câu chuyện muốn nói lên điều gì? 
3.4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS đọc phân vai : 5 vai
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu ( 2 lượt.)
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc
- Đọc đồng thanh .
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Ông dành quả đào cho vợ và ba đứa cháu.
- Bé Xuân ăn xong đem hạt đào trồng vào một cái vò; Bé Vân ăn xong vứt hạt đào đi. Đào ngon quá, ăn xong vẫn còn thèm; Việt dành quả đào cho bạn Vân bị ốm.
- Xuân : Mai cháu sẽ là người làm vườn giỏi vì cháu thích trồng cây; 
Vân : còn thơ dại quá vì Vân háu ăn, ăn hết phần mình vẫn còn thèm;
Việt : ông khen Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn.
- Nêu nhân vật mình thích và nêu lí do.
* Chốt ý chính: Tình cảm quý mến của ông với bà và các cháu . Nhờ quả đào mà ông hiểu được tính nết của các cháu .
 - Đọc phân vai theo nhóm.
- 2 nhóm đọc.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố: Hệ thống bài. Giáo dục HS yêu thương đối xử tốt với mọi người.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài kể chuyện. 
=================
Chiều
Đạo đức:
Tiết 29.GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu được cần phải hỗ trợ để giúp đỡ người khuyết tật.
 2. Kĩ năng: Nêu được những hành động cụ thể để giúp đỡ người khuyết.
 3. Thái độ: Thông cảm, chia sẻ, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Phiếu ghi tình huống ( Hoạt động 1) .
 - HS : Sưu tầm tư liệu về giúp đỡ người khuyết tật.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật ?
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
+ Phát phiếu ghi tình huống.
* Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn : cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
- Yêu cầu HS tập hợp và trình bày tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
* Kết luận: Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
- Thảo luận theo nhóm5.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Trình bày miệng.
- Thảo luận.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe .
4. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học.
=================
¤n To¸n:
§Ò sè 19
I. Môc tiªu:
 - Cñng cè c¸ch ®äc, viÕt c¸c sè tõ 101 ®Õn 200
 - BiÕt so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè.
II. Néi dung:
 Bµi 1. §óng ghi §, sai ghi S vµo « trèng:
 C¸c sè trßn chôc cã ba ch÷ sè ®ưîc xÕp theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ lµ:
 a, 190, 180, 170, 160, 150, 140, 130, 120, 110 
 b, 190, 180, 170, 150, 140, 160, 130, 120, 110
 Bµi 2. §óng ghi §, sai ghi S vµo « trèng:
 Mét ngưêi nu«i 90 con vÞt. Hái ngưêi ®ã cÇn mua thªm bao nhiªu con vÞt ®Ó cã ®ñ 100 con vÞt ?
 a, 10 chôc con vÞt b, 1 chôc con vÞt 
 Bµi 3. >, <, = ?
 123  124 126  122 136  136
 199  189 199  200 148  184
 Bµi 4. H·y viÕt:
 a, Sè bÐ nhÊt cã ba ch÷ sè : (100)
 b, Sè bÐ nhÊt cã ba ch÷ sè kh¸c nhau: (102)
 Bµi 5. Sè ? (HSG)
 123 199
 13 142
=================
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
 NHỮNG QUẢ ĐÀO 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Nhờ quả đào ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm.
 2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc phân vai.
 3. Thái độ: Yêu thương, kính trọng ông bà.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ; Tài liệu Seqap.
III. Hoạt động dạy- học :
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 
*) Đọc đoạn trước lớp
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Chia lớp thành các nhóm 4.
- Lớp nhận xét
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai : 5 vai
*) Bài tập 3( Tr 53)Treo bảng phụ
- Nhận xét – khen ngợi
*) Bài tập 4( Tr 54) 
- Đọc yêu cầu.
- Nhận xét - kết luận
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn
- 1 em đọc lại
- 4 em đọc lại 4 đoạn
- 1 em đọc ngắt nghỉ
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm đọc
- Đọc đồng thanh .
- Đọc phân vai theo nhóm.
- 2 nhóm đọc.
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu.
- Hs trao đổi nhóm đôi 
- Đại diện 3 hs lên bảng nối các cột. 
- Suy nghĩ và trả lời cá nhân. 
3. Củng cố: Hệ thống bài. Giáo dục HS yêu thương đối xử tốt với mọi người.
4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài kể chuyện. 
=================***&***=================
 Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 90. CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG( Tr.93)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương.( trả lời câu hỏi 1,2,4)
 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
 3. Thái độ: Yêu mến quê hương, làng xóm của mình.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Những quả đào ”, và nêu câu hỏi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Dùng tranh trong SGK .
3.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Tóm tắt nội dung bài. 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc bài.
- Theo dõi, phát hiện lỗi phát âm
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu “ ôm không xuể .”
+ Đoạn 2: tiếp theo “ đang nói.”  
+ Đoạn 3: còn lại .
- Giải nghĩa từ : li kì, tưởng chừng, lững thững (SGK)
- Đưa bảng phụ ghi câu luyện đọc.
- Chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ.
- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Gọi học sinh đọc từng đoạn và nêu câu hỏi.
+ Câu 1: Những từ ngữ nào, những câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu.
 + Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ? 
+ Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của câyđa bằng 1 từ? (Dành HS khá giỏi)
+ Câu 4: Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp của quê hương ?
 - Bài văn nói lên điều gì ?
d. Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc bài.
- Lắng nghe + theo dõi SGK.
* Đọc từng câu
- Đọc nối tiếp câu (1lượt.)
- Luyện đọc từ khó 
* Đọc đoạn trước lớp.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Nêu nghĩa của từ.
- Một em đọc ngắt nghỉ.
- Một em đọc lại.
* Đọc trong nhóm.
- Đọc nối tiếp trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- 3 nhóm đọc
- Lớp nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc và trả lời.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà lâu đài cổ kính hơn là một thân cây.
- Thân 9 – 10 đứa bé nắm tay ôm không xuể ; Cành cây lớn hơn cột đình, ngọn chót vót, rễ nổi lên mặt đất thành hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
- Cây đa rất to, cành cây rất lớn; rễ cay rất lớn; cành cây to lắm; rễ cây ngoằn ngoèo; ngọn cây cao vút  
- Tác giả còn thấy l ...  ch¨m sãc c©y.
 (HS tù viÕt theo ý m×nh) 
=================
Tự học: 
ÔN TẬP TOÁN
=================
Âm nhạc
Tiết 29. ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON
 Nhạc và lời: Phan Nhân
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết hát đúng giai điệu và lời , Hs giỏi thuộc 2 lời bài hát. 
 2. Kĩ năng: Hát kết hợp vận động phụ họa.
 3. Thái độ: Qua ND bài hát giáo dục HS đức tính chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài hát.
 2. Học sinh: Tập bài hát, vở.
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn bài hát Chú ếch con.
 - GV hát giai điệu bài hát.
 - GV hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay đệm theo từng tổ, nhóm.
 - GV kiểm tra, đánh giá từng tổ.
- GV chia tổ, nhóm ôn luyện.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp chia đôi, theo tiết tấu lời ca.
 Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi.
 P P P P P
 x x x x x x x x x x
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Đệm đàn hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát.
- Dùng nhạc cụ gõ âm hình tiết tấu câu hát 1 và yêu cầu HS đoán câu hát trong bìa Chú ếch con.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nghe và hát theo giai điệu gv.
- Học sinh hát, vỗ tay đệm theo, tổ, nhóm thực hiện.
- Học sinh luyện múa theo tổ, nhóm.
- Học sinh biểu diễn theo tổ, nhóm và nhận xét các nhóm thực hiện.
- Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay đệm theo hướng dẫn.
- Thực hiện
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Theo dõi, nhận xét lẫn nhau.
- HS đoán câu hát.
4. Củng cố:
 - Đặt câu hỏi mời học sinh trả lời rút ra nội dung tiết học. Giáo viên củng cố lại.
 - Cả lớp hát và múa lại bài hát Chú ếch con và vận động phụ họa theo nhạc đệm.
5. Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà ôn tập thuộc bài hát kết hợp vỗ tay đệm, vận động phụ hoạ.
=================***&***================= 
Thứ sáu ngày 06 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 145. MÉT (Tr. 150)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị đo mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị đo mét với các đơn vị đo đọ dài: dm, cm, m.
2. Kĩ năng: 
- Làm các phép các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài là mét.
- Ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
3.Thái độ: Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học: 	Thước mét. 1 sợi dây dài khoảng 3m.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số:.../27
2. Kiểm tra bài cũ: Cho 1 HS so sánh, điền dấu vào chỗ chấm. 125  152.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài. 
3.2 . Ôn tập kiểm tra 
? Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm
- Cho HS chỉ trên thước kẻ.
? Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm .
- GV quan sát, nhận xét.
- HS thực hành vẽ trên giấy .
3.3. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (m)
a. Hướng dân HS quan sát thước mét có vạch chia từ 0 - 100.
 - GV giới thiệu độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- HS quan sát
- GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng 1m (nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100)
- Độ dài đoạn thẳng là 1mét 
* Mét là một đơn vị đo đọ dài.
- Mét viết tắt là: m
- Cho HS lên bảng dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- HS thực hành đo độ dài, nêu nhận xét. 
? Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm 
- Dài 10 dm 
*Một mét bằng 10dm
10dm = 1m
1m = 10dm
10dm = 100cm
- HS nhắc lại.
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước m
- Từ vạch 0 đến vạch 100
*HS xem tranh vẽ sách toán 2
3.4. Thực hành
Bài 1: (số )
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con 
1dm = 10cm
 100cm = 1m
- GV nhận xét.
1m = 100 cm
10dm = 1m
Bài 2: Tính
-Viết đủ tên đơn vị.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào nháp, nêu miêng kết quả.
17m + 6m = 23m
8m + 30m = 38m
- GV + HS nhận xét.
47m + 18m = 65m
*Bài 3 : (HS K- G)1 HS đọc yêu cầu 
- 1 em đọc yêu cầu của bài toán.
-Nêu cách thực hiện bài.
- 1 em nêu cách thực hiện bài, lớp làm bài vào nháp, - 1 em tóm tắt; 1 hs giỏi nêu .
- gv ghi nhanh kq. 
Tóm tắt:
Dừa : 8 m
Thông hơn dừa : 5 m
Thông :  m ?
Bài giải :
Cây thông cao là :
8 + 5 = 13 ( m )
 Đáp số : 13 m
- Gv + HS nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS thực hiện bài.
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nêu kết quả. 
a. Cột cờ trong sân trường cao 10m
b. Bút chì dài 19cm
c. Cây cau cao 6m
d. Chú Tư cao 164cm
 4. Củng cố : Nhận xét giừ học. Nhấn mạnh nd và y/cầu hs vận dụng thực tế.
 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong VBT 
=================
Tập làm văn
Tiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI (T.98)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết dáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1).
2. Kĩ năng: Nghe và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích dạ lan hương(BT2).
3. Thái độ: Có ý thức và thói quen đáp lời chia vui trong giao tiếp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập ở VBT của HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HScách thực hiện..
- HS theo dõi.
- 2 HS thực hành nói lời chia vui.
- Lời đáp theo hướng dẫn của GV.
- HS1: Cầm bó hoa trao cho HS 2 nói: Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi. Chúc mừng ngày sinh của bạn
- HS2: Rất cảm ơn bạn/ Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình
* Nhiều HS thực hành đóng vai các tình huống a,b,c
b. Năm mới chóng lớn 
- Cháu cảm ơn bác. Cháu cũng xin chúc 2 bác sang năm mới luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ.
c. Cô rất mừng năm học tới 
- GV + HS nhận xét.
- Chúng em cảm ơn cô. Nhờ cô dậy bảo mà lớp đã đạt được những thành tích này. Chúng em xin hứa năm học tới sẽ cố gắng lời cô dạy
Bài tập 2 (miệng)
- 1HS đọc yêu cầu .
- Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi ở SGK.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ đọc kĩ 4 câu hỏi .
- GV kể chuyện: Vừa kể vừa giới thiệu tranh
- HS theo dõi, quan sát tranh.
- Kể lần 2: không cần kết hợp tranh
- HS theo dõi.
- GV treo bảng phụ nêu lần lượt nêu 4 câu hỏi .
- Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
- Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
- HS theo dõi trả lời.
- Vì ông lão nhặt cây hoa nở hoa.
- Nở những bông hoa to thật lộng lẫy. 
- Về sau cây hoa xin trời điều gì?
- cho nó đổi vẻ đẹpcho ông lão 
- Vì sao trờiban đêm?
- Vì đêm là lúc yên tĩnh của hoa 
- GV nhận xét bổ sung.
- 1,2 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện .
- GV + HS nhận xét.
- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách .sóc nó.
 4. Củng cố:
- Cho HS liên hệ thực tế về cách bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với người khác.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Thực hành giao tiếp trong các tình huống đơn giản
=================
Tự nhiên và xã hội:
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Nêu được tên và ích lợi của một số con vật sống dưới nước đối với con người. 
 2. Kĩ năng: Nói tên các loài vật sống dưới nước.
 3. Thái độ: Yêu quý, bảo vệ loài vật có ích, đề phòng những con vật có hại, hung dữ.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV : Tranh, ảnh một số con vật sống ở sông hồ và biển.
 - HS : Tranh, ảnh một số con vật sống ở sông hồ và biển.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: +Hãy kể tên một số loài vật sống trên cạn ?
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
a. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
- Giao nhiệm vụ : Chỉ , nói tên và nêu ích lợi của các con vật có trong hình vẽ ?
+ Con nào sống ở nước ngọt ? Con nào sống ở nước mặn ?
* Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống dưới nước; Có những loài sống ở nước ngọt, có những loài sống ở nước mặn. Muốn cho các loài vật tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
b. Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được .
- Chia nhóm + giao nhiệm vụ.
- Các nhóm đem những tranh, ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp con vật theo nhóm .
VD : Loài vật sống ở nước nước ngọt .
 Loài vật sống ở nước nước mặn .
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “ Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, nước mặn.”
- Chia lớp thành 2 đội chơi theo hình thức tiếp sức.
+ Đội nào nhắc lại tên con vật mà đội kia đã nêu là bị thua phải chơi lại từ đầu. 
- Theo dõi, nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo cặp với SGK. 
- Trả lời.
+ Hình 1 : Cua + Hình 4 : Trai 
+ Hình 2 : Cá vàng + Hình 5 : Tôm
+ Hình 3: Cá quả + Hình 6 : Cá mập
+ Ngừ, sò, ốc, tôm, cá.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Sắp xếp tranh ảnh theo nhóm .
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét .
- Hai đội chơi thi với nhau.
- Nhắc tên loài vật sống dưới nước.
4. Củng cố: - Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học. Giáo dục học sinh bảo vệ vật nuôi.
5. Dặn dò: Dặn HS về ôn bài. Chuẩn bị bài sau.
=================
ThÓ dôc:
TiÕt 58. TÂNG CẦU
I. Môc tiªu:
 	1. Kiến thức: Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hay vợt gỗ.
 2. Kĩ năng: T©ng cÇu bằng bảng cá nhân hay vợt gỗ.
 	3. Thái độ: Có ý thức tập luyện.
II. Địa điểm- phương tiện:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
- Phư¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mçi em 1 qu¶ cÇu.
III. Néi dung - phư¬ng ph¸p:
1 PhÇn mở đầu
a NhËn líp:
- HS theo dâi.
- Gi¸o viªn nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc.
b.Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- C¸n sù ®iÒu khiÓn cho c¶ líp thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- HS thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV.
- C¸n sù líp ®iÒu khiÓn c¶ líp tËp l¹i 7 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc.
- Ch¹y nhÑ nhµng 2-4 hµng däc.
- §i thưêng theo vßng trong hÝt thë s©u.
- ¤n 1 sè ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- GV quan s¸t, nhËn xÐt.
2. PhÇn c¬ b¶n:
* T©ng cÇu
+ GV nªu tªn trß ch¬i, lµm mÉu c¸ch t©ng cÇu. 
- HS theo dâi.
- Chia tæ HS ch¬i theo sù qu¶n lÝ tæ trưëng.
- GV quan s¸t, gióp ®ì.
- Tõng em t©ng cÇu b»ng vît gç.
 3.PhÇn kÕt thóc:
- Cho HS ®i ®Òu 2 – 4 hµng däc vµ h¸t
- §i ®Òu theo 3 hµng däc.
- HD tËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng
- TËp ®éng t¸c cói ngưêi th¶ láng, nh¶y th¶ láng.
- HÖ thèng bµi 
- NhËn xÐt giê häc
=================
Tự học:
ÔN TẬP TOÁN
=================
Tự học:
ÔN TẬP LÀM VĂN
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29-OANH.doc