Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2011

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2011

tập đọc

anh hùng lao động trần đại nghĩa

i.mục tiêu:

- kt: đọc và tìm hiểu bi. hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi anh hùng lao động trần đại nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nề khoa học trẻ của đất nước.

- kn: đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-đô- ca

*( nhận biết được thú vị và ý nghĩa trị chơi đối với mỗi người. kĩ năng lắng nghe tích cực,giao tiếp, hợp tác)

- tđ: hs yu thích mơn học.

ii. đồ dùng dạy học:

- ảnh chân dung trần đại nghĩa trong sgk

iii. các hoạt động dạy- học:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- KT: Đọc và tìm hiểu bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nề khoa học trẻ của đất nước.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-đô- ca
*( Nhận biết được thú vị và ý nghĩa trị chơi đối với mỗi người. Kĩ năng lắng nghe tích cực,giao tiếp, hợp tác)
- TĐ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV : Gọi 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK
2./ Bài mới:
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể rõ ràng chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến cho đất nước của nhà khoa học
b) Tìm hiểu bài
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn 1, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
 Em hiểu nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là gì?
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến? 
Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng TQ. 
 Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
 Nhờ đâu ông TĐN có những cống hiến lớn như vậy?
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đứng lên đọc lại bài cũ – Cả lớp theo dõi nhận xét cho điểm.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS nghe GV đọc
- 1-2HS đọc cả bài văn
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc đoạn và luyện dọc từ khĩ.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lê; quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học theo học đồng thời cả 3 ngành: kỹ sư cầu cống- Điện- hàng không.
- Đất nước đang bị giặc xâm lăng , nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân Giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu chế tạo ra loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-đô-ca, sung không giật bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc 
 - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm UBKHKT Nhà nước 
- Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
- Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS trả lời như phần mục tiêu
TỐN
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
- KT: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản .
- KN: Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản ).
- TĐ: HS yêu thích mơn học
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Phiếu học tập, SGK.
- HS : SGK. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
2. Bài mới
@ Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số 
- GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học ). Cho HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. 
 = = Vậy : = 
Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số 
Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số 
+ Hoạt động 2: 
- Cách rút gọn phân số 
- 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên 
 = = 
3 và 4 không thể chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói phân số là phân số tối giản
GV hướng dẫn H/S rút gọn phân số 
- GV : Gọi HS nêu nhận xét, cách rút gọn phân số.
+ Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: 
- Rút gọn phân số 
- Khi HS làm các bước trung gian không nhất thiết HS làm giống nhau
- HS làm vào bảng con 
Bài 2: 
- HS làm và trả lời. 
- GV gọi HS lên bảng làm.
Bài 3: 
- HS làm và trả lời.
- Gv gọi HS lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích.
* Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho
* Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau:
+ Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. 
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.
+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài tập – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đứng lên nêu kết quả - cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Phân số : ; ; là phân số tối giản. Vì tử số và mẫu số khơng chia hết cho một số tự nhiên lớn hơn 1.
+ phân số : ; cịn rút gọn được.
- Mỗi nhĩm đại diện 1 em lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
* Kết quả: 
 = = = 
Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết )
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- KT: Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thânh dễ lẫn ( r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã)
- KN: Rèn kĩ năng viết cho HS.
*(giáo dục kĩ năng tìm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu, ra quyết định, giao tiếp, hợp tác.)
- TĐ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV mời HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần uôt/uôc
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ về loài người
- HS gấp sách và viết bài
- Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài 
 Nhận xét chung
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2/22SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn)
- Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vào bảng con.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm 4 khổ thơ
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
- Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập 
- 3 HS lenâ bảng làm bài. Từng em đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh 
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Hs làm việc theo nhóm trình bày
- HS đọc
 Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- KT: Nhận diện được câu kể Ai thế nào?.Xác định được bộ phận CN-VN trong câu.
- KN: Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
*(giáo dục kĩ năng hợp tác, ra quyết định, tự nhận thức xác định giá trị của cá nhân)
- TĐ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to để viết đoạn văn ở BT1 ( phần nhận xét- viết riêng mỗi câu một dòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 	
- 1 HS làm bài tập 1, 2 tiết LTVC trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Phần nhận xét: 
Bài tập 1,2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 4,5: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
c. Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào?
d.Hướng dẫn luỵên tập
Bài tập1: 
- 1 HS đọc nội dung bài tập 
- HS trao đổi
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu kể Ai thế nào?
- HS làm bài cá nhân
- HS trình bày
- GV nhận xét khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, kể chân thực, hấp dẫn
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhâïn xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lên bảng làm – Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp ... T: Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- KN: Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- TĐ: GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần đầu các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ, cĩ một số em đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Đa số các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Một số em cần rèn chữ viết.
- Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương.
c) Các hoạt động khác:
- Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt.
2) Kế hoạch :
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ.
- Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Lao động trồng và chăm sĩc hoa.
 - Tham gia thi chữ viết đẹp Huyện.
 - Nghỉ tết từ 25/1 đến 6/1 âm lịch.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tốn
ƠN LUYỆN : PHÂN SỐ
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:	
KT: Củng cố về Phân số và phép chia số tự nhiên.
KN: Rèn kỹ năng giải tốn dạng trên.
TĐ: Học sinh thích học mơn tốn.
II/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
Viết các phân số: một phần tư, sáu phần mười, mười tám phần mười lăm, bảy mươi hai phần một trăm.
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài 2 
Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 1.
8, 14, 32, 0, 1
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:* Dành cho HS khá giỏi.
+ Khi nào thì phân số lớn hơn 1?
+ Khi nào thì phân số bé hơn 1?
+ Khi nào thì phân số bằng hơn 1?
- Yêu cầu HS làm bài miệng 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- 2 HS làm bảng.
- Nhận xét.	
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bảng.
- Lớp làm vở.
14 = 32 = 0 = 1 = 
- Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
+ Tử sớ lớn hơn mẫu sớ.
+ Tử sớ bé hơn mẫu sớ.
+ Tử sớ bằng mẫu sớ.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tốn
ƠN LUYỆN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
KT: Củng cố phân số bằng nhau.
KN: Rèn kĨ năng tính tốn, vận dụng trong giải tốn cho HS.
TĐ: Học sinh thích học mơn tốn.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 Tính rồi so sánh kết quả:
a) 18 : 3 và (18 x 4) : (3 x 4)
b) 81 : 9 và (81: 3) : (9 : 3)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Tìm phân số bằng phân số đã cho.
a). 
b). 
c). 
d). 
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 2 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
- HS đọc đề bài.
 8 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC: BỐN ANH TÀI.
I. Mục tiêu:
KT: Luyện đọc trơi chảy, diễn cảm phần học sinh chưa hiểu .
KN: Rèn kĩ năng đọc cho HS . 
*( Giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực,giao tiếp, hợp tác,tự nhận thức, xác định giá tri bản thân)
TĐ: Học sinh thích học mơn tiếng việt.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a.Hướng dẫn luyện đọc: 
- Theo dõi, sửa sai.
- GV rèn cho học sinh đọc cịn chậm
- Luyện đọc câu , luyện đọc đoạn , đọc diễn cảm. 
- GV rèn cho học sinh đọc cịn chậm
- HD HS thi đọc trước lớp.
- Giáo viên nhận xét cùng lớp, nhận xét ghi điểm. 
b) Tìm hiểu bài: 
 +Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
+Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
+Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?	 	 
* Nội dung bài là gì ?
3.Củng cố dặn dị:
 -Nhận xét tiết học 
- Học sinh LĐ theo nhĩm 2, nhận xét gĩp ý lẫn nhau.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS theo dõi, nhận xét bình chọn.
 + Chỉ gặp một bà cụ cịn sống sĩt. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và ngủ nhờ.
+ Thảo luận theo cặp để thuật.
+ Đồn kết, thương dân làng.
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- HS lắng nghe.
Bổ sung:-------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN
I. Mục tiêu:
KT: Luyện viết phần chính tả bài: Trống đồng Đơng Sơn
KN: Rèn kĩ năng , viết chữ đẹp cho HS . 
*(giáo dục kĩ năng tìm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu, ra quyết định, giao tiếp,.)
TĐ: Học sinh thích học mơn tiếng việt.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động: 
 a/Luyện viết:
* GV đọc bài viết.
* Luyện viết từ khĩ.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Gọi HS lên bảng viết từ khĩ.
* Viết vở:
 GV đọc 
* Chấm chữa:
 - GV chấm 5-7 bài .
- Nhận xét tuyên dương bài viết chính xác, chữ viết trình bày đẹp . 
 b/Luyện tập:
Điền vào chỗ trống: uơt hay uơc?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ.
3.Củng cố dặn dị:
 -Nhận xét tiết học 
- HS trình bày.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Hs viết từ khĩ ra vở nháp.
 Nhận xét, sửa sai.
- HS viết vở.
- HS đổi chéo vở .Chấm bài, nêu lỗi.
- Học sinh theo dõi .
-Học sinh lắng nghe thực hiện
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS thi làm nhanh trên.
- Lớp làm vở.
+ cuốc bẫm, buộc mình, Thuốc, Chuột.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt +
LUYỆN VIÊT: BÀI 3.
I. Mục tiêu:
KT: Luyện bài 3(vở luyện viết)
KN: Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
*(giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp.)
TĐ: Học sinh cĩ ý thức rèn chữ.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động: 
- Gọi HS đọc bài viết.
- Hướng dẫn viêt chữ:
 Tìm các tên riêng cĩ trong bài?
- Nhắc nhở điều cần nhớ khi viết.
- Theo dõi, hướng dẫn.
- Chấm vở
- Nhận xét.
3.Củng cố dặn dị:
 -Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi.	
- 2 HS đọc
- Lớp đọc thầm.
- HS nêu tên riêng.
- HS lắng nghe.
- HS viết vở.
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe .
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4.doc