Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần học 25

Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần học 25

I.MỤC TIÊU:

 Yêu cầu học sinh :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời của các nhân vật

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 

doc 35 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học lớp 4 - Tuần học 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TUẦN 25 TIẾT 1
 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN
 BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN BÀI: MỘT PHẦN NĂM
I.MỤC TIÊU:
 Yêu cầu học sinh :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời của các nhân vật
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/ Bài mới:
Hoạt động 1: 
GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm , GV giới thiệu bài “Khuất phục tên cướp biển”
Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài 
GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa những từ khó được chú giải sau bài; hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi.
+ GV đọc diễn cảm toàn 
b) Tìm hiểu bài
GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: Gv phân nhóm giao nhiệm vụ đọc thầm thao luận trả lời câu hỏi SGK)
Đại diện nhóm trình bày, Lớp nhận xét GVKL chuyển ý tiếp theo.
+ Cho HS nêu ý chính của bài
+ GV chốt ý chính
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi một tốp 3 HS đọc theo cách phân vai 
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển theo cách phân vai
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
Vềø nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân
GV nhận xét tiết học
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
2Kỹ năng: Nhận biết; viết và đọc 1/5
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
 Mảnh bìa hình vuông, ngôi sao, 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần năm”
Giới thiệu “Một phần năm” (1/5)
 HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
Hướng dẫn HS viết: 1/5; đọc: 
 Một phần năm.
Kết luận: Chia hình vuông bằng 
5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/5 hình vuông.
v Hoạt động 2: Thực hành
HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi 
trả lời:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
Đã tô màu 1/5 hình nào?
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Hs làm bài cá nhân trình bày.
Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đề bài
Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
THỨ 2 TUẦN 25 TIẾT 2
 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: THỰC HÀNH KỈ NĂNG GHKII BÀI: SƠN TINH - THUỶ TINH
 A.- MỤC TIÊU : 
 - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học .
 - Thực hành các kĩ năng biểu hiện sự Kính trọng , biết ơn người người lao động ; Lịch sự với mọi người ; 
 Giữ gìn các công trình công cộng 
 - Qua đó giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện bổn phận của người học sinh là biết kính trọng , biết ơn người lao động ; biết lịch sự với mọi người ; biết giữ gìn các công trình công cộng 
II. Chuẩn bị
Phiếu ôn tập
 B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
I.- Ôån định tổ chức 
II.- Kiểm tra bài cũ : 
III.- Dạy bài mới :
 1/ Giới thiệu :
 2/ Hướng dẫn ôn tập 
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề : (Phiếu)
 + Vì sao cần phải kính trọng mọi người lao động ?
+ Hãy nêu một sốngười lao động mà em biết ? 
+ Những lời nói , cử chỉ như thế nào là một sự thể hiện lịch sự với mọi người ?
- Khi nào cần phải lịch sự với người lớn tuổi ?-- Em hiểu thế nào là những công trình công cộng ?
 --Những ai phải có trách nhiệm giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng ? 
Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp .
- Cho HS chơi trò chơi sắm vai về những nội dung sau :
+ Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng . Lan sẽ 
+ Thành và mấy bạn Nam đang chơi đá bóng trên sân , chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi qua . Theo em , Thành và các bạn Nam nên làm gì trong tình huống đó ?
-Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
 + Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ? 
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì ? (HSkh,G)
- Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học .
- Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :
I. Mục tiêu
 Kiến thức: 
 Đọc trơn được cả bài.
 Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
 Kỹ năng: 
 Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao,
 Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. 
Thái độ:Ham thích học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. 
 Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
 c) Luyện đọc đoạn
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
 Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khó ngắt giọng.
 Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó. 
 Hướng dẫn giọng đọc
 Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).
 Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
THỨ 2 TUẦN 25 TIẾT 3
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: ÁNH SÁNG ... BẢO VỆ ĐÔI MẮT BÀI: SƠN TINH - THUỶ TINH 
A.- MỤC TIÊU : Giúp HS 
 - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối , về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt .
 - Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . 
 - Biết tránh , không đọc , viết ở nơi ánh sáng quá yếu . 
 B .- CHUẨN BỊ :
 - Hình minh họa trang 98 , 99 SGK 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : 
III.- Dạy bài mới :Giới thiệu : 
Hoạt động 1 :Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
- Cho HS quan sát hình minh họa 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân , trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
- Cho HS trình bày ý kiến . 
- Nêu kết luận chung . 
Hoạt động 2 :Nên &ø K nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . 
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm .
- Cho HS quan sát các hình minh hoạ 3 , 4 trang 98 SGK, cùng nhau xây dựng một đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . 
- Theo dõi , giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi : 
- Gọi 2 nhóm HS trình bày , các nhóm khác bổ sung . 
- Nhận xét , khen ngợi - Kết luận 
Hoạt động 3 :Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết .
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp .
- Cho HS quan sát hình minh họa 5 , 6 , 7 , 8 trang 99 , trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi 
- Cho đại diện HS trình bày ý kiến , yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh , các nhóm có ý kiến khác bổ sung .
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .
- Kết luận : 
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết SGK ( trang 99 ) , - Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Chia nhóm giao nhiệm vụ đọc thầm 
thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét 
GVKL
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho 
điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà 
luyện đọc lại bài 
 Chuẩn bị bài sau: Dự báo thời tiết.
THỨ 2 TUẦN 25 TIẾT 4
 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ BÀI: SƠN TINH - THUỶ TINH
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tí ... :
 - 2 HS trả lời nêu được những việc cần làm và không nên làm để bảo vệ đôi mắt .
- Lớp theo dõi , nhận xét . 
- Nghe giới thiệu bài .
Nêu : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng hay lạnh của một vật .
- Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao ( nóng) và những vật có nhiệt độ thấp ( lạnh ) mà em biết ? 
- Cho HS quan sát hình minh họa 1 và trả lời câu hỏi : Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết ? 
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến và yêu cầu HS khác bổ sung ( nếu có ) 
- Giảng thêm 
HOẠT ĐỘNG 2 : GIỚI THIỆU CÁCH SỬ DỤNG NHIỆT KẾ
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 
- Vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện : Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu . Đánh dấu chậu A , B , C ,D . Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D . Yêu cầu 2 HS lên bảng nhúng hai tay vào hai chậu A , D sau đó chuyển nhanh vào chậu B , C . Hỏi : Tay em cảm giác như thế nào ? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó ? 
- Giảng thêm : Nói chung , cảm giác của tay có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn , lạnh hơn . Tuy vậy , trong thí nghiệm vừa rồi mà các em kết luận chậu nước C nóng hơn chậu nước B là không đúng . Cảm giác của ta đã bị nhầm lẫn vì hai chậu B , C có cùng một loại nước giống nhau thì chúng phải có nhiệt dộ bằng nhau . 
Để xác định được chính xác nhiệt độ của vật , người ta sử dụng nhiệt kế . 
- Giới thiệu với HS 2 loại nhiệt kế thường dùng ( nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí và nhiệt kế dùng để do nhiệt độ cơ thể con người ) và cách sử dụng .
- Cho HS thực hành đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế trên hình minh họa số 3 
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Cách tiến hành : 
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm . 
- Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
IV.- Củng cố, dặn dò : 
- Làm thế nào để biết nhiệt độ của một vật ? (HSY,K)
- Cho biết nhiệt độ của nước đá đang tan , hơi nước sôi , cơ thể người bình thường ? (HSTB)
- - Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Học sinh nhận biết được hoạ tiết dạng 
hình vuông, hình tròn.
- Học sinh biết cách vẽ hoạ tiết.
- Học sinh vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo 
ý thích.
II.CHUẨN BỊ:
Đồ vật có trong trang trí hình vuông, hình tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được trang trí hình vuông, hình tròn và gợi ý cho học sinh nhận có nhiều cách trang trí cách sắp xếp hoạ tiết vá cách vẽ màu.
- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo viên uốn nắn thêm.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình để học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau giữa các hoạ tiết và màu sắc trong bài trang trí.
Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí hình vuông, hình tròn.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên vẽ hình trên bảng hướng cho học sinh thấy cách trang trí hình vuông, hình tròn.
- Phác trục ngang trục dọc và các trục chéo.
- Tìm hình mảng khác nhau.
- Tìm các hoạ tiết hoa,lá, các con vật phù hợp với các hình mảng đó.
- Sắp xếp các hoạ tiết đối xứng hay xen kẽ.
- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.
- Chọn màu thích hợp, 
- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài hoà.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết vào hình tròn 
- Vẽ hoạ tiết vào hình tròn vừa với phần hình.
- Giáo viên theo dõi khuyến khích học sinh làm bài. Định hướng cho học sinh tìm đúng hình và có màu đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên dựa trên bài của học sinh, giáo viên nhận xét thêm, củng cố bài và cho điểm.
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi động viên một số học sinh cố gắng và học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò:
- Quan sát thêm các đồ vật có trang trí hình vuông, hình tròn. 
- Sưu tầm tranh con vật và quan sát các con vật, chuẩn bị bài học sau.
THỨ 6 TUẦN 25 TIẾT 3
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG
 BÀI: MRVT: DŨNG CẢM BÀI: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ 
I.MỤC TIÊU:
 - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm 
 - Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung bài tập 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 3’
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1’
 Phát triển các hoạt động 30’
Hoạt động 2: HS làm bài tập( trg.73,74)
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ, làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý
- HS cả lớp suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm 
- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét - chốt lời giải đúng
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học
I/ MỤC TIÊU:
- Hs biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. 
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
Gv giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi định hướng cho hs quan sát, nhận xét: Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? Có hình dáng màu sắc, kích thước ntn ?
- Gv nhận xét và két luận.
- Gv yêu cầu 1 hoặc 2 hs nhắc lại cách làm dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán 2 vòng xúc xích. 
 - Gv tổ chức cho hs tập cắt các nan giấy.
Gv hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích
Củng cố dặn dò: Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm dây xúc xích trang trí”.
THỨ 6 TUẦN 25 TIẾT 4
 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
 BÀI: . LT XÂY DỰNG MỞ BÀI..... BÀI: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối
 - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh, ảnh một vài cây, hoa 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Bài cũ: 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (trang 75-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT,
- HS tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài văn tả.
- HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở- giao việc
- HS viết đoạn văn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất + chấm điểm
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc nhở- giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, góp ý
Bài tập 4:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi và chấm điểm cho những đoạn văn viết tốt
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một các cây, biết lợi ích của cây đó, chuẩn bị học tốt tiết TLV tới. 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Rèn luyện kỹ năng xem đồng hồ (khi 
kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
2Kỹ năng: Củng cố nhận xét về các đơn vị 
đo thời gian: giờ, phút; phát triển biểu tuợng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
 Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Thực hành
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài 
trong sách.
Bài 1: 
Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và 
đọc giờ theo nhóm đôi.
Kết luận: 
Bài 2:
Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat 
động và thời điểm diễn ra các họat động. Ví dụ:
Hoạt động: “Tưới rau”
Thời điểm: “ 5 giờ 30 phút chiều”
Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa 
chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động.
Trả lời câu hỏi của bài toán.
v Hoạt động 2: Thi quay kim đồng hồ.
 Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi 
đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó. Em nào quay xong cuối cùng hoặc quay sai sẽ bị loại. Sau mỗi lần quay, các đội lại cho bạn khác lên thay. Hết thời gian chơi, đội nào còn nhiều thành viên nhất là đội thắng cuộc.
Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm 
thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 L4-2.doc