TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.MỤC TIÊU
1.HS biết đọc đúng các văn bản kịch.Cụ thể
-Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ , ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ 20.
-Bảng phụ
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Người công dân số một I.Mục tiêu 1.HS biết đọc đúng các văn bản kịch.Cụ thể -Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2.Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II .Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ , ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỉ 20. -Bảng phụ III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài -Cho HS quan sát tranh yêu cầu HS nêu nội dung tranh -HS nêu nội dung tranh -GV giới thiệu bài HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -GV yêu cầu HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch. -HS đọc *GV đọc toàn bộ vở kịch *Cho HS luyện đọc: phắc- tuya, Sa-xơ-lu, Lô-ba, Phú Lãng Sa. -HS đọc cá nhân *Yêu cầu HS đọc nối tiếp vở kịch -HS đọc theo 3 đoạn -GV kết hợp HD đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. *Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -HS ngồi theo nhóm đôi *Yêu cầu HS đọc toàn bộ đoạn trích -1HS đọc *Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí để TLCH SGK -HS đọc thầm -Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -HS nêu Nội dung: Đoạn kịch nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành luôn day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước. -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? -Nêu nội dung chính của đoạn kịch -HS nêu *GV giải thích thêm: HĐ3: Đọc diễn cảm -GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai -HS đọc theo nhóm -GV HD 1-2 đoạn kịch tiêu biểu - Yêu cầu HS chú ý giọng đọc từng nhân vật -GV đọc mẫu -HS nêu giọng đọc của từng nhân vật *GV đọc mẫu *Yêu cầu từng nhóm luyện đọc -HS luyện đọc theo nhóm 4 -Yêu cầu 1 vài hS thi đọc diễn cảm -HS đọc GV nhận xét và cho điểm những HS đọc tốt Củng cố –Dặn dò -Yêu cầu hS nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau -HS nêu Toán Diện tích hình thang I.Mục tiêu Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang. -HS nhớ và vận dụng đúng công thức tính DT hình thang để giải bài toán có liên quan. -Rèn kĩ năng tính toán cho HS II.Đồ dùng dạy học -Bộ đồ dùng toán 5 III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: (5’) -Thế nào là hình thang? -Hình như thế nào thì gọi là hình thang vuông? -GV nhận xét và cho điểm -2HS trả lời B. Bài mới: (33’) Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ học -HS ghi vở 1.Xây dựng công thức tính DT hình thang. -Yêu cầu hS lấy 1 hình thang và 1 hình tam giác trong bộ đồ dùng toán 5 -Ghép thành 1 hình thang -HS ghép -Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp 2 mảnh thành 1 hình tam giác -HS cả lớp thực hành nhóm đôi -Yêu cầu hS đặt tên hình 2.So sánh đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK -Yêu cầu hS quan sát hình thang còn lại và hình tam giác ghép được để so sánh. -HS quan sát -HS so sánh và nêu SADK = -DT hình thang ABCD như thế nào? -HS nêu DK = DC + Ck -Hãy so sánh độ dài DK và DC CK? -HS nêu CK = AB -Hãy so sánh CK với AB DK = DC + AB -Độ dài DK như thế nào so với DC và AB? -HS nêu SADK = -Biết DK = DC + AB hãy tính DT tam giác ADK bằng cách khác? -HS nêu SABCD = Dt hình thang ABCD được tính như thế nào? -HS nêu 3.Rút ra công thức và quy tắc tính DT hình thang : S : DT a, b: Đáy lớn, đáy bé. h: chiều cao -DC và AB là gì của hình thang? AH là gì của hình thang? -Muốn tính DT hình thang làm thế nào? -GV giới thiệu công thức -Gọi S, a, b, h, lần lượt là DT đáy lớn, đáy bé, chiều cao. -Nêu công thức tính DT hình thang? -HS nêu -HS nêu -HS nêu 4.Luyện tập Bài 1: a.S = ( cm2) b.= 84 (cm2) -Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS làm bài -Nêu cách tính? -Yêu cầu HS chữa bài -GV nhận xét và cho điểm -HS đọc -HS vận dụng công thức để tính Bài 2: DT hình thang a.(4+9 ) x 5: 2 = 32,5 (cm2) b.(3 + 7) x4 : 2 = 20 (cm2) -Nêu yêu cầu bài 2 -Nêu cách tính DT hình thang? -Nêu độ dài đáy và chiều cao từng hình? -Vì sao em biết chiều cao hình b là 4 cm? -HS nêu -HS nêu Bài 3: -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét và cho điểm -2HS làm bảng, cả lớp làm vở Chiều cao của hình thang là: (110 +90,2 ):2 = 100,1 (m2) DT hình thang là: (110+90,2)x100,1:2=10020,01(m2) Đáp số: 10020,01m2 -Để tính DT hình thang ta phải tính gì? -Yêu cầu HS làm bài -HS nêu -Cả lớp làm vở C.Củng cố – Dặn dò : 2’ -Nêu cách tính DT hình thang? -GVnhận xét giờ học -HS nêu Chính tả (Nghe –viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I.Mục tiêu 1.Nghe- viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2.Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi 3.Rèn viết đúng chính tả, viết đẹp II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới: 35’ Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ dạy HĐ1: HD HS nghe viết *Tìm hiểu nội dung bài viết -GV đọc bài chính tả -Bài văn cho em biết điều gì? -HS đọc thầm -HS nêu *HD viết từ khó -Yêu cầu HS nêu tên riêng của bài -Khi viết tên riêng cần viết NTN? -HS nêu -HS nêu -GV chú ý HS cách trình bày *HS viết -GV đọc -HS viết *Đọc soát lỗi và chấm bài -GV đọc cho HS soát lỗi -GV chấm bài -GV nhận xét bài viết của HS. -HS đổi vở soát lỗi HĐ2: HD HS làm bài tập Bài 2: Từ cần điền Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt -GV nêu yêu cầu bài 2: -GV chữa bài và kết luận lời giải đúng. -HS làm vở -HS chữa bài -1HS đọc bài thơ Bài 3a) -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Tổ chức cho HS thi điền nhanh theo nhóm -2nhóm thi điền tiếng. Mỗi HS chỉ được điền 1 tiếng Đáp án: Ra, giải, già, dành -Gọi HS nhận xét từng đội thi -GV tổng kết cuộc thi -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -HS nhận xét C.Củng cố-Dặn dò: 5’ -Nhận xét giờ học Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I .Mục tiêu -Sau bài học , HS phải nêu: +Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ +Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ +Y nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II.Đồ dùng dạy học -Bản đồ hành chính Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập -HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ. III.Hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: 5’ -Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM VN? -Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu của toàn quốc. -GV nhận xét và cho điểm. -2HS trả lời B.Bài mới: 33’ Giới thiệu bài -Ngày 7-5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì? -GV giới thiệu -HS nêu Hoạt động 1: 1. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp . -GV yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài. -HS đọc chú thích SGK và nêu -GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS chỉ vị trí của ĐBP. -2HS chỉ trên bản đồ -Thực dân Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. -GV nêu -Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? *GV nêu -HS nêu Hoạt động 2 : 2.Chiến dịch Điện Biên Phủ -GV chia HS thành nhóm4 , cho HS thảo luận -HS thảo luận -Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chẩn bị cho chiến dịch NTN? -HS nêu *GV gợi ý: -Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? -Thuật lại từng đợt tấn công đó? -Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP? Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa NTN với lịch sử dân tộc? -HS nêu *GV kết luận -Kể 1 số gương chiến đáu dũng cảm trong chiến dịch ĐBP? -Gọi 2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ. C. Củng cố –Dặn dò : 2’ Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Luyện từ và câu Câu ghép I.Mục tiêu -HS hiểu thế nào là câu ghép. -HS xác định được câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các vế câu trong câu ghép . -Đặt được câu ghép đúng yêu cầu. -Rèn kĩ năng xác định câu ghép II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 -Bảng nhóm STT Câu ghép Vế 1 Vế 2 III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới: 35’ Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ học 1.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Câu1 : Mỗi lần con chó to. Câu 2:Hễ con chó giật giật. Câu 3:Con chó phi ngựa. Câu 4:Chó chạyngúc ngắc. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của đoạn văn và bài tập 1,2 ,3 phần nhận xét và yêu cầu HS đánh dấu số thứ tự các câu trong đoạn văn. -1HS đọc, HS đọc thầm và đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn -Gọi HS nêu thứ tự các câu -Muốn tìm CN trong ta đặt câu hỏi nào? -HS nêu -Yêu cầu HS làm theo cặp -HS làm bảngnhóm Câu1:Mỗi lần con khỉ/ cũng nhảy phốc ..con chó to. Câu2:Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật. -GV gợi ý HS dùng gạch chéo để phân định CN, VN -Cho HS nêu bài tập -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Câu1 xác định CN bằng cách nào? -Hỏi tương tự với câu 2,3,4. -HS nêu Bài 2: a. Câu đơn: câu 1 b. Câu ghép: câu 2,3,4 -Em có nhận xét gì về số vế câu ở đoạn văn trên? -Thế nào là câu đơn? Thế nào là câu ghép? *GV giới thiệu -Em hãy sắp xếp các câu trong đoạn văn trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. -1HS làm bảng HS khác làm vở Bài 3: -Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn -HS đọc -Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép thành câu đơn và nhận xét về nghĩa của câu sau sau khi tách. -2HS ngồi cùng bàn TL và làm bài -Gọi HS phát biểu -Thế nào là câu ghép? -Câu ghép có đặc điểm gì? -HS nêu 2.Ghi nhớ *GV kết luận -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Em hãy lấy VD về câu ghép *GV kết luận -HS đọc nối tiếp -HS lấy VD 3. Luyện tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1HS đọc Câu1: Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng thẳm xanh, chắc nịch. -Yêu cầu HS làm bài theo cặp -2HS ngồi cùng bàn TL Câu 2:Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu hơi sương. Hãy đọc câu ghép có trong đoạn văn -HS đọc Câu 3: Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt, nặng nề. -Yêu cầu HS làm bài -GV nhậ ... hau? +So sánh độ dài của BK và đường kính của 1 hình tròn -Nhận xét giờ học -HS nêu Địa lý Châu á I.Mục tiêu -Sau bài học, HS nắm +Nêu được tên các châu lục và đại dương +Dựa vào lược đồ (bản đồ ) nêu vị trí giới hạn của châu á. +Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của tự nhiên châu á. +Đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu á +Nêu được tên 1 số cảnh tự nhiên châu á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu á II.Đồ dùng dạy học -Quả địa cầu( Bản đồ thế giới ) -Bản đồ TN châu á -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập của HS III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới : 35’ Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu giờ học HĐ1: Các châu lục và các đại dương trên thế giới, châu á là một trong 6 châu lục của thế giới -Yêu cầu HS kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới ? -HS kể 1.Các châu lục thế giới: -Châu Mĩ, châu Âu, châu Phi, châu á,châu Đại dương, châu Nam cực -GV yêu cầu hS quan sát H1 “lược đồ các châu lục và đại dương “ -HS quan sát và chỉ trên lược đồ vị trí tương ứng của các châu lục, đại dương 2.Các đại dương trên thế giới Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương -GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dương trên quả địa cầu , hoặc bản đồ thế giới -3HS chỉ theo yêu cầu GV kết luận: HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á -GV treo bảng phụ, viết sẵn câu hỏi HD tìm hiểu về vị trí địa lí châu á -HS đọc thầm câu hỏi -Làm việc theo cặp cùng xem lược đồ, trao đổi, TLCH -Cho HS chỉ vị trí châu á trên lược đồ và cho biết châu á gồm những phần nào? -HS chỉ trên lược đồ -Các phía của châu á tiếp giáp với châu lục và đại dương nào -HS nêu -Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo -Châu á nằm ở bán cầu nào? -HS nêu -Chịu ảnh hưởng cả ba đới khí hậu: Hàn đới, Ôn đới, Nhiệt đới -Châu á chịu ảnh hưởng của đới khí hậu nào? *GV kết luận HĐ3: Diện tích và dân số châu á -Trong 6 châu lục thì châu á có DT lớn nhất -GV treo bảng số liệu về DT và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu -HS nêu -Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu NTN? -HS nêu -Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh DT của châu á với DT các châu lục khác trên thế giới -HS so sánh HĐ4: Các khu vực của châu á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực -GV treo lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì? -HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu -Núi và cao nguyên chiếm DTchâu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-ret (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới. *GV kết luận HĐ5: Thi mô tả các cảnh đẹp của châu á -Yêu cầu HS dựa vào các hình a, b, c, d và hình 2 SGK mô tả vẻ đẹp của 1 số cảnh TN của châu á -HS mô tả *GV tổng kết: C.củng cố-Dặn dò: 5’ -Yêu cầu HS nêu các đặc điểm, vị trí, giới hạn của khu vực châu á? -GV nhận xét giờ học Kĩ thuật Nấu cơm (Tiết 1) I.Mục tiêu HS cần phải: -Biết cách nấu cơm -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc giúp đỡ gia đình II.Đồ dùng dạy học -Gạo tẻ, nồi nấu cơm thường và nồi nấu cơm điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch -Dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo -xô chứa nước sạch III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới: 35’ Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ học B.GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình -Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện NTN để cơm chín, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì và có những điểm nào giống và khác nhau. -HS nêu HĐ2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong nồi trên bếp -Cho HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập -HS thảo luận nhóm 4 -Yêu cầu HS đọc nội dung mục1 kết hợp với quan sát H1,2,3 SGK liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình -HS đọc thầm và quan sát -Gọi 1-2 HS lên thực hiện thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun -HS thực hành -GV nhận xét và HD HS -Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun -HS nêu -GV lưu ý HS 1 số điểm sau: +Nên chọn nồi có đáy dày +Muốn nấu được cơm ngon phải cho lượng nước vừa phải +Có thể nấu được đun sôi lên rồi mới cho gạo vào thì cơm sẽ ngon hơn. C.Củng cố-Dặn dò : 5’ -Nhận xét giờ học -HD HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn kết bài ) I.Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố về kiến thức cách viết đoạn kết bài không mở rộng và mở rộng -Thực hành viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo kiểu không mở rộng và mở rộng II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, bút dạ III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: 5’ -Gọi HS đọc đoạn mở bài (làm theo 2 kiểu ) cho bài văn tả người -2HS đọc và làm -Nhận xét và cho điểm B.Bài mới: 33’ Giới thiệu bài -Có những kiểu kết bài nào? -Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài mở rộng. -HS nêu *GV giới thiệu bài * HD HS làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1HS đọc -Kết bài a, b nối lên điều gì? -Kết bài nào có thêm lời bình luận -Mỗi đoạn tương ứng với kiểu kết bài nào? -Hai cách kết bài này có gì khác nhau? -HS nêu *GV nhận xét -GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 2 kiểu kết bài -HS đọc Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -1HS đọc -Em chọn đề bài nào? -Tình cảm của em đối với người đó NTN? -Em có suy nghĩ gì về người đó? -GV yêu cầu HS làm -HS nêu nối tiép -Gọi HS đọc đoạn văn -GV nhận xét và cho điểm hS viết đạt NX -4-5HS đọc C.Củng cố-Dặn dò : 2’ -Nhận xét giờ học -Dặn HS tiếp tục viết kết bài mở rộng cho các đề văn còn lại. Toán Chu vi hình tròn I.Mục tiêu -Nắm được quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn -Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn để giải toán -Rèn kĩ năng tính toán cho HS II.Đồ dùng dạy học -HS: 1hình tròn bằng giấy bán kính 2cm, thước kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: 5’ -Thế nào là đường tròn? Các bán kính trong đường tròn NTN với nhau? -Sô sánh độ dài của bán kính và đường kính của hình tròn? -3HS nêu -GV nhận xét và cho điểm B.Bài mới:33’ Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu giờ học HĐ1:Nhận biết chu vi hình tròn -Thế nào là chu vi của 1 hình? -Chu vi của hình tròn là gì? *GV chốt kiến thức -HS nêu -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 -HS thảo luận nhóm 4 -GV yêu cầu HS sử dụng hình tròn có bán kính 2cm , tìm độ dài đường tròn đó -GV gọi các nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm trình bày *Độ dài của đường tròn gọi là chu vi của hình tròn *GV kết luận HĐ2:Giới thệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn -GV giới thiệu như SGK -Cho HS nêu quy tắc -HS nêu nối tiếp quy tắc trong SGK *Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân số 3,14 Công thức C = d x 3,14 C: chu vi d: đường kính của hình tròn Hoặc: *Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14 Công thức C = r x 2 x 3,14 r: bán kính của hình tròn -GV ghi bảng HĐ3:Ví dụ về tính chu vi hình tròn -Yêu cầu HS vận dụng công thức trên tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm -HS làm vở -Háy tính chu vi hình tròn có bán kính 5cm. -1HS làm bảng, HS khác làm vở -GV chữa bài HĐ4: Luyện tập Bài 1: a)Chu vi của hình tròn: 0,6 x 3,14 = 1,884(cm) b)Chu vi hình tròn là: 2,5 x 3,14 = 7,85(dm) c)Chu vi hình tròn là: x 3,14 = 2,512(m) -GV yêu cầu HS tự làm -GV cho HS chữa bài -GV chốt kết quả đúng -3HS làm, mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở -HS đổi vở kiểm tra kết quả của nhau Bài 2: Đáp án: a) Chu vi hình tròn : 17,27cm b)Chu vi hình tròn: 40,82 dm c) chu vi hình tròn : 3,14 dm -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chữa bài -HS làm -1HS làm bảng Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề toán -Yêu cầu HS phân tích đề -Bánh xe ô tô có hình gì? -Em làm thế nào để tính được chu vi của chiếc bánh xe ô tô đó? -1HS đọc -2HS phân tích đề -HS nêu -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài -HS làm vở -GV nhận xét và chốt lời giải đúng C.Củng cố –Dặn dò: 2’ -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn -GV nhận xét giờ học -2HS nêu Khoa học Sự biến đổi hoá học (Tiết 1) I.Mục tiêu Sau bài học: -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học -Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học II.Đồ dùng dạy học -Hình SGK -Giá đỡ, nến, thìa, lon sữa bò, đường, phiếu học tập III.Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: 5’ -Gọi HS TLCH nội dung của bài dung dịch -2-3HS -GV nhận xét và cho điểm B.Bài mới: 33’ Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học HĐ1: Sự biến đổi hoá học -GV tổ chức cho HS HĐ nhóm 4 làm TN và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong TN theo yêu cầu trang 78 SGK rồi ghi vào phiếu nhóm -HS thảo luận nhóm 4 Mô tả hiện tượng xảy ra -Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không? -HS nêu -Hoà tan đường vào nước ta được gì? -Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không? -HS nêu -Gọi HS các nhóm trình bày -Đại diện nhóm trình bày -Hiện tượng này bị biến đổi thành chất khác như TN trên gọi là gì? -HS nêu -Sự biến đổi hoá học là gì? *GV kết luận HĐ2: Phân biệt sự biến đổi hoá học và biến đổi lí học -Thảo luận nhóm 4 câu hỏi SGK -Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? -Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao? *GV kết luận -HS quan sát H79 SGK và TLCH C.Củng cố-Dặn dò: 2’ -GV chốt lại kiến thức -Nhận xét giờ học và dặn dò giờ sau Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 19 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 19 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáo tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trường lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ
Tài liệu đính kèm: