TẬP ĐỌC
KỲ DIỆU RỪNG XANH
I MỤC TIÊU
Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn
Đọc trôi trảy toàn bài ngắt nghỉ hới đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ
Hiểu các từ khó trong bài :
Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vè đẹp của rừng . từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng
Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ rừng
II ĐỒ DÙNG
Tranh trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Kỳ diệu rừng xanh I Mục tiêu Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn Đọc trôi trảy toàn bài ngắt nghỉ hới đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ Hiểu các từ khó trong bài : Hiểu nội dung : Tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vè đẹp của rừng . từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ rừng II Đồ dùng Tranh trong SGK III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:3’ Gọi HS dọc bài cũ HS đọc B Dạy bài mới :35’ * Giới thiêu bài *Hướng dẫn tìm hiểu và luyện đọc GV gt bài Gọi HS đọc nối tiếp bài Đ1 Từ đàu dưới chân Đ2 :Tiếpnhìn theo Đ3 : Phần còn lại HS nghe 3 HS đọc nối tiếp a , Luyện đọc : Loanh quanh,khổng lồ ,len lấch ,cỏ non,ẩm lạnh Gọi đọc từ khó Cho đọc phần chú giải Luyện đọc theo cặp Gọi HS đọc toàn bài GV đọc mẫu HS đọc từ khó HS đọc chú giải 1 HS đọc cả bài HS nghe b Tìm hiểu bài -Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ? -Những cây nấm đã khiến cho tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? -Những muôn thú trong rừng được miêu tả ntn ? Hs trả lời HS nêu -Sự có mặt của những loài muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? -Vì sao Rừng khộp được gọi là “Giang sơn vàng rợi” . Em hiểu thế nào là vàng rợi Hs nêu HS trả lời HS giải nghĩa Nội dung : Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng Nội dung bài nói gì ? HS ghi nội dung và ghi vào vở c , Đọc diễn cảm Cho HS đọc nối tiếp của từng đoạn -Nêu cách đọc của từng đoạn Tổ chức thi đọc diễn cảm HS đọc nối tiếp HS nêu HS thi đọc C Củng cố dặn dò :2’ Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà Toán Số thập phân bằng nhau I Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số thập phân thì được số thập phân bằng số đó . Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0đó đi ta được một số thập phân bằng nó. II Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC:3’ Gọi HS chữa bài cũ NX HS chữa bài NX B.Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài GV giới thiệu bài *HD bài mới VD:9dm=90cm 9dm=0,9m 90cm=0,90m GV đưa VD cho HS làm NX kết quả của bạn -Em hãy so sánh 0,9mvà 0,90m HS làm bài NX Bằng nhau Ta có :9dm=90cm mà 9dm=0,9m nên 0,9m=0,90m Khi thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì được 1 số thập phân bằng nó . -Hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90? Cho HS lấy Vd HSTL Hs tự lấy VD 12=12,0 12,00=12,000 *HD Luyện tập Bài 1: 7,800=7,80=7,8 2001,300=2001,3 80,010=80,01 Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài HS đọc yêu cầu HS chữa bài Bài 2: 24,5=24,500 17,2=17,200 480,59=480,590 14,678=14,6780 Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chưĩa bài -Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân em có NX gì ? Hs đọc yêu cầu HS làm bài HSTL Bài 3: 0,100== 0, 100=0,10== 0,100=0,1= Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS chữa bài Nx HS đọc yêu cầu HS chữa bài NX C.Củng cố dặn dò :2’ Nhận xét tiết học Chính tả(Nghe –viết ) Kỳ diệu rừng xanh I Mục tiêu: Nghe viết chính xác ,đẹp đoạn văn (Nắng chưa mùa thu ) làm đúng các bài tập đánh giấu thanh ở các tiếng nguyên âm đôi yê Giáo dục HS có ý thức rèn chữ tốt II Đồ dùng Chép sẵn bảng 3 lên bảng phụ III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC Gọi HS lên bảng viết thành những tục ngữ sau ơ hiền gặp lành Liệu cơm gắp mắm HS viết B Bài mới HĐ 1 : Giới thiệu bài GV gt bài HS nghe Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm chính tả a , tìm hiểu bài Gọi HS đọc đoạn văn -Sự có mặt của những muôn thú đem lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ? HS đọc đoạn văn HS nêu b,Hướng dẫn viết từ khó : Gon ghẽ lem lách , rẽ bụi rậm . Gọi HS lên bảng viết từ khó 2 HS lên bảng viết Cả lớp viết nháp c Viết chính tả -Bài chính tả thuộc thể loại nào ? -Khi viết chính tả ta lưu ý gì ? Giáo viên đọcbài cho hs viết HS nêu HS nghe viết chính tả Giáo viên đọc cho HS soát lỗi Chấm một số bài ,NX HS soát lỗi Hoạt động 3 : làm bài tập Bài 2 : Các tiếng khuya , truyền thuyết , xuyên yên , Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS chữa bài NX HS đọc yêucầu bài 2 HS chữa bài Bài 3 : a ,Chỉ có thuyền mới hiểu Biển menh mông nhường nào .. Thuyền đi đâu về đâu b , lích cha lích chích vành khuyên Gọi đọc yêu cầu bài 3 Cho quan sát hình minh họa Chữa bài HS đọc đề HS chữa bài Bài 4 Chim yểng , chim hải yến , chim đỗ quyên Gọi đọc yêu cầu bài 4 Cho quan sát hình minh họa Chữa bài Nêu những hiểu biết về những loài chim trong tranh HS đọc yêu cầu HS quan sát Hs nêu C Củng cố dặn dò NX tiết học Lịch sử Xô Viết Nghệ - Tĩnh I Mục tiêu Sau bài học HS biết Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm 30 -31 Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ , xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ Giáo dục truyền thống yêu nước của nhân dân ta II Đồ dùng Bản đồ hành chính VN Tranh trong SGK III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC -Nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN ? HS nêu B Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Cuộc biểu tình ngày 12/9/30 và tinh thần CM của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930 -31 Giới thiệu bài Treo bản đồ hành chính VN Yêu cầu HS chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh HS nghe HS chỉ bản đồ Cho HS đọc SGK và thuật lại cuộc biểu tình -Cuộc biểu tình đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân NGhệ Tĩnh ntn ? HS thuật lại HS nêu Hoạt động 2 : Những chuyển biến mới ở những nới nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền CM Cho quan sát hình 2 SGK -Hãy nêu nội dung tranh hình 2 ? -Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng không , họ phải cày cho ai ? HS quan sát hình 2 HS nêu HS trả lời -Nêu những điểm mới ở những nới nhân dân Nghệ Tĩnh giành chính quyền HS nêu -Khi được sống dưới chính quyền Xô Viết người dân có cảm nghĩ gì ? HS trả lời Hoạt động 3 : ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh -Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Phong trào Xô Viết Nghệ tĩnh đã khích C Củng cố dặn dò NX tiết học Dặn dò về nhà Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên I Mục tiêu Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên Hiểu nghĩa của một số thành ngữ , tục ngữ của chủ đề này Tìm được những từ ngữ miêu tả không gian , song nước và sử dụng những từngữ đó để đặt câu II Đồ dùng dạy học Viết sẵn bài tập 1 , 2 ra bảng phụ III Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC:3’ Lấy VD về một từ nhiều nghĩa và đặt câu Hs nêu B Dạy bài mới :35’ HĐ 1 : Giới thiệu bài HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Tất cả những gì không do con người tạo ra là thiên nhiên GV gt bài Gọi đọc yêu cầu bài 1 Cho thảo luận nhóm và làm bài -Đọc từng câu thành ngữ tục ngữ ? -Tìm hiểu nghĩa của từng câu Gạch dưới cách từ chỉ sự vật ? HS nghe Hs đọc đề , Thảo luận nhóm đưa ra kết quả Bài 2 Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Khoai đất lạ mạ đất quen.. Đọc yêu cầu bài 2 Hs chữa bài NX Đọc yêu cầu HS chữa bài Bài 3 :a ,Tả chiều rộng :bao la mênh mông b , tả chiều dài xa tít tắp , tít mù khơi c , tả chiều cao : Chót vót , với vợi . d , Tả chiều sâu : hun hút , thăm thẳm Gọi đọc yêu cầu bài 3 Cho HS thảo kuận nhóm làm bài -Tìm các từ ngữ tả chiều rộng , chiều dài ? Hs đọc yêu cầu bài 3 HS thảo luận chữa bài Bài 4 : Tả tiếng sóng :ầm ỹ , rì rào , ào ào Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn , lửng lơ Tả đượt song mạnh : cuồn cuộn , ào ạt . Gọi đọc đề bài 4 Cho thảo luận nhóm 4 Làm ra bảng nhóm Gọi đặt câu với một số từ VD : Mặt hồ lăn tăn gợn sóng . Đọc đề bài 4 Thảo luận nhóm chữa bài HS đặt câu nối tiếp C Củng cố dặn dò :2’ NX tiết học Dặn dò về nhà Toán So sánh hai số thập phân I Mục tiêu: Biết so sánh hai số thập phân với nhau. áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn . II các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC:3’ Gọi HS chữa bài Cũ NX HS chữa bài NX B.Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học 1.HD so sánh số thập phân có phần nguyên khác nhau So sánh 8,1 và 7,9 Ta có : 8,1m=81 dm 7,9m=79dm Vậy 81m>79 m Phần nguyên 8>7 -Hãy so sánh chiều dài của hai sưọi dây? -Yêu cầu HS tính và so sánh 8,1và 7,9 HSTL HS nêu 2.HD so sánh số thập phân có phần nguyên bằng nhau -Đổi ra đơn vị khác để so sánh -So sánh hai phần thập phân với nhau Ta so sánh phàn thập phân Phần thập phân của 35,7 là m=7dm=700mm Phần thập phân của 35,698là m=698mm Mà m>m do đó 35,7m>35,698m Hãy so sánh độ dài của hai cuộn dây Cho HS tự so sánh -So sánh 35,7mvà 35,698m có phần nguyên bằng nhau Từ kết quả so sánh trên em rút ra ghi nhớ ? HSTL HS nêu HSTL *Ghi nhớ SGK Gọi HS đọc ghi nhớ ? HS đọc ghi nhớ SGK *HD luyện tập : Bài 1: So sánh 48,97 và 51,02 vì 48<51 nên 48,97<51,02 96,4>96,38 0,7>0,65 Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX Gọi HS đọc yêu cầu HS chữa bài Bài 2:Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 6,357, 6,735 , 7,19 , 8,72 ,9,01 Gọi HS đọc yêu cầu Cho HS tự chữa bài HS đọc đề bài HS làm bài Bài 3:Xếp theo thứ tự từ lớn đến đến bé 0,4 , 0,321 , 0,32, 0,197 , 0,187 Gọi HS đọc yêu cầu HS tự xếp theo thứ tự từ lớn đến bé HS đọc yêu cầu HS xếp NX C.Củng cố dặn dò :2’ Nhận xét tiết học Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc (TT) I Mục tiêu: HS kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể Nghe và biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng Chép sẫn đề bài , sưu tầm truyện III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC:3’ Kể lại chuyện : cây cỏ nước Nam NX HS kể B Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài *Hướng dẫn kể chuyện a , Tìm hiểu đề : Đề bài : Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . Giới thiệu bài Gọi đọc đề ... rình - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận II. Đồ dùng : Mẫu thêu chữ V , một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V ( váy , áo , khăn tay ) vải , chỉ , kim , phấn vạch , thước ,kéo III. Hoạt động : Nội dung Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định Yêu cầu báo cáo đồ dùng Tổ trưởng báo cáo 2. Bài cũ :“ Đính khuy bấm Gv nhận xét bài làm tiết trước của học sinh. Hs quan sát và lắng nghe. 2. Bài mới a- Giới thiệu bài : “ Đính khuy bấm(tiết 1)” b-Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu . c-Hoạt động 2: Hướng dẫn thêu chữ V 1.Vạch dấu đường thêu chữ V 2. Thêu chữ V theo các đờng vạch dấu a.Bắt đầu thêu b.Thêu mũi thứ nhất c.Thêu mũi thứ hai d.Thêu các mũi tiếp theo e. Kết thúc đờng thêu Hoạt động 3: Học sinh thực hành Các em đã được học những kiểu thêu nào ? Tiết kĩ thuật hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em “ Thêu chữ V” Gv giới thệu , ghi bảng? GV giới thiệu một số mẫu thêu chữ V trên khăn,váy,tay áo Em hãy nêu nhận xét mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái đường thêu? *- Ta thường gặp đường thêu chữ V trang trí cho những đồ dùng nào ? Cũng giống như đính khuy hai lỗ thêu chữ V gồm có mấy bớc ? Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V? GV : Ngoài ra chúng ta có thể dùng mũi kim gẩy 1 sợi vải lên và rút bỏ sợi vải đó . Gẩy và rút tiếp một sợi vải khác cách sợi vải vừa rút 1cm . sau đó chấm các điểm trên 2 đường dấu và lu ý ghi kí hiệu các điểm vạch đấu theo trình tự từ trái sang phải . GV hỏi và thao tác mẫu theo cách học sinh nêu : Bắt đầu thêu theo trình tự từ đâu sang đâu ? Lên kim ở điểm nào ? Nêu cách thực hiện mũi thêu thứ nhất ? Mũi thêu thứ 2? GV thao tác mẫu GV lu ý : Thêu theo chiều từ trái sang phải . Các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên 2 đờng dấu song song Xuống kim đúng vào vị trí vạch dấu . Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm . Sau khi lên kim càn rút chỉ từ từ , chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm . Các mũi thêu tiếp theo em làm nh thế nào ? GV quan sát uốn nắn Khi đã thêu song chúng ta cần kết thúc đường thêu như thế nào ? GV : Khi kết thúc đường thêu ta xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối GV hướng dẫn nhanh lần 2 thao tác thêu chữ V Em hãy nhắc lại cách thêu chữ V? GV quan sát uốn nắn Thêu móc xích , thêu lướt vặn Học sinh quan sát mẫu vật và hình 1 SGK Đường chỉ ở mặt phải mẫu thêu tạo thành hình chữ V liên tiếp Quần áo , khăn tay .... *Gồm có 2 bước (vạch dấu , thêu chữ V) Kẻ hai đường thẳng cách nhau 1cm sau đó vạch các điểm trên hai đường dấu sao cho khoảng cách giữa hai điểm là 7mm Học sinh quan sát hình 3, hình 4 SGK , trả lời câu hỏi Từ trái sang phải , lên kim tại điểm A’ trên đường dấu thứ hai . Học sinh quan sát - HS nêu -Hs lên bảng thêu các mũi tiếp theo - Học sinh nêu - 1học sinh lên bảng thao tác HS quan sát 1hs nhắc lại Hs thực hành thêu trên giấy hoặc vải 3. Củng cố dặn dò : Nêu cách thêu chữ V? Nhận xét tinh thần , thái độ các em trong khi học. Gọi 2hs nêu,nhận xét. Cả lớp lắng nghe Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh dựng đoạn ( Mở bài ,kết bài) I Muc tiêu Củng cố cách viết mở , kết bài trong bài văn tả cảnh Biết cách viết của kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh II Đồ dùng Bảng nhóm III Hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC: Đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em NX cho điểm 3 HS đọc B Dạy bài mới *Giới thiệu bài : Bài 1: a,Từ nhà em đến trường Là mở bài trực tiếp b,Tuỏi thơ của em .. Là mở bài gián tiếp GV giới thiệu bài – ghi đầu bài Hãy nêu 2 kiểu mở bài đã học ? Em hiểu tn là kiểu mở bài gián tiếp ? Kiểu mở bài trực tiếp ? Đọc yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu HS thảo luận theo cặp Gọi HS trình bày – Nx bổ sung GV hỏi : Đoạn nào mở bài trực tiếp ? Đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? vì sao em biết ? Kiểu mở bài nào tự nhiên , hấp dẫn hơn ? HS đọc HS nêu HS đọc HS thực hiện Bài 2 : a,Con đường từ nhà em đến .. Là kết bài không mở rộng b,Kết bài mở rộng Đọc yêu cầu -Nêu điểm giống nhau giữa kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ? HS thảo luận nhóm lên bảng – NX sủa chữa – bổ sung . HS đọc 2 kết bài HS nêu Bài 3: Viết một đoạn mở bài gián tiếp ,kết bài mở rộng . Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS thực hành viết bài Gọi HS đọc bài làm NX HS đọc bài NX C.Củng cố dặn dò : Nhận xét dặn dò Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu:Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo đo độ dài. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Đồ dùng dạy học:- Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1. Nội dung: * Hướng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài: km hm dam m dm cm mm * Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: * Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng. VD: 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần. 1km = 1000m 1 m =100 cm 1m = 1000 mm 1m = km = 0,001 km 1cm = m = 0,01 m 2. Luyện tập: Bài1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. am6dm = 8m = 8,6m 2dm2cm =2m = 2,2dm 3m7cm = 3m = 3,07m 23m13cm =23m = 23,13m Bài 2 a) Có đơn vị đo là mét 3m4dm=3m =3,4m 2m5cm=2m =2,05m 21m36cm=21m= 21,36m b) Có đơn vị đo là đề – xi –mét 8dm7cm=8m 8,7dm 4dm32mm=4m 4,32dm 73mm=m =0,73dm Bài3: . 5km302m = 5,302 km 5km75m =5,075 km 302m = 0,302 km C. Củng cố - Dặn dò Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nó. Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười ( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trước nó. Gọi HS chữa bài cũ NX GV nêu mục tiêu bài học Gọi HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng . 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? VD 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : 6m4dm =m= 6,4m Vậy 6m 4 dm =6,4m Làm tương tự với ví dụ 2 -Gv có thể cho hs làm tiếp vài ví dụ, chẳng hạn : 8 dm 3 cm = ...dm 8m23cm=...m 8m 4 cm=...m *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS chữa bài *Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 Cho HS lên làm bài - 2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần Gv nhận xét tiết học – dặn dò về nhà HS chữa bài - Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé- 2 HS nhắc lại quy tắc. . 1HS làm bảng Cả lớp làm nháp 3hs làm bảng các học sinh khác làm nháp * HS nêu yêu cầu - HS Hs làm bài vào vở - 1 HS làm bài vào vở . - HS dưới lớp nhận xét chữa bài * HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp nhận xét chữa bài đúng - HS điền đúng sai vào vở . * HS nêu yêu cầu - HS Hs làm bài vào vở - 1 HS làm bài vào bảng phụ . - Hs đổi vở điền đúng sai vào vở HS nêu khoa học Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. - Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS II- Đồ dùng: - Su tầm tranh ảnh, t liệu về bệnh HIV/AIDS. - Bảng phụ, bút dạ, phấn màu. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ..... 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thứ * Hoạt động 2: HIV là gì - Các con đờng lây truyền HIV/AIDS * Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS C- Củng cố dặn dò: - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? * Trình bày tranh ảnh, tư liệu mình tham khảo được về HIV/ AIDS. Tổ chức cho hs chơi trò “Ai nhanh , ai đúng” Cách chơi: - Thảo luận nhóm tìm câu trả lời tơng ứng với các câu hỏi (SGK trang 34) (Đáp án: 1-c ; 2-b ; 3-d ; 4-e ; 5-a ) => HIV là vi rút làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể. Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần, làm cho sức đề kháng ngày càng yếu dần và gây đến tử vong. HIV lây truyền qua đường tình dục, qua đường máu: dùng kim tiêm cha tiệt trùng, dùng chung bơm kim tiêm, truyền máu, sử dụng các dụng cụ y tế chung, từ mẹ sang con khi mang thai hoặc trong khi sinh đẻ.) - Quan sát hình minh hoạ trang 35 và đọc các thông tin. *Câu hỏi thảo luận nhóm: 1- Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ? * HIV/AIDS là gì? - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh HIV/AIDS ? 3 hs trả lời, nhận xét, cho điểm. HS quan sát và thảo luận *Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Hs thảo luận nhóm trong 5 phút. Đại diện 6 nhóm mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, *2 – 3hs đọc nối tiếp. Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 8 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 8 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 9 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp học tập Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Hoàn thành bài văn bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Cho Hs luyện chữ GV kiểm tra đánh giá
Tài liệu đính kèm: