Tuần 21
Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu các từ mới được chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài:
2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc bài văn diễn cảm, giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
3. Thái độ: - Biết tự hào về con người và đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng :
- GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK)
- HS:
III. Hoạt động dạy- học:
Tuần 21 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ mới được chú giải trong bài. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, phiên âm tiếng nước ngoài. - Biết đọc bài văn diễn cảm, giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. 3. Thái độ: - Biết tự hào về con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng : - GV: Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa (SGK) - HS: III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - trả lời câu hỏi về nội dung bài 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn. (4 đoạn) - Gọi HS đọc đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó và cách ngắt nghỉ. - Cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: + Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước? (SGK) - Cho HS quan sát ảnh Trần Đại Nghĩa - Cho HS đọc đoạn 2 - 3, trả lời: + Em hiểu "Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc" nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc? - Cho HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của giáo sư Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy? - Gợi ý cho HS nêu ý chính của bài - Gọi HS đọc ý chính c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc - Cho HS đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà đọc diễn cảm bài. - 2 HS đọc - Đọc bài, chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Lắng nghe - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 HS đọc - Lắng nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Quan sát - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi(Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc) - (Ông cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: Súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc) - (Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - (Năm 1948 ông được phong thiếu tướng; năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động, ông còn được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý) - (Nhờ lòng yêu nước và là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi) Ý chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước - HS nêu - Lắng nghe - 2 HS đọc lại - 1 HS đọc, nêu - Luyện đọc theo nhóm 2 - 2 HS thi đọc trước lớp - Theo dõi, nhận xét Toán Tiết 101: Rút gọn phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số. 2. Kỹ năng: - Biết làm những bài toán về rút gọn phân số. - HS khá giỏi làm được bài tập 3. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - GV: - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Viết số thích hợp vào ô trống + Nêu tính chất cơ bản của phân số? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: a. Ví dụ: - Nêu ví dụ: Cho phân số ; yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - Hướng dẫn HS cách thực hiện - Cho HS nhận xét 2 phân số - Nhắc lại nhận xét (SGK) rồi giới thiệu cho HS: Ta nói phân số rút gọn thành phân số - Gọi HS nhắc lại - Hướng dẫn HS cách rút gọn phân số như ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK) - Gọi HS nêu các bước rút gọn phân số (SGK) b. Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số - Nêu yêu cầu - Cho cả lớp làm bài ra nháp - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại đáp án: Bài 2: Trong các phân số - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm ý a - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Ý b cho HS làm vào nháp, 2 HS làm bài trên bảng - Chốt kết quả đúng * Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu cả lớp làm bài - Chấm, chữa bài 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về làm bài 1b vào vở. - Hát - 1 HS nêu - Lắng nghe - Theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn - Nhận xét - Lắng nghe - 1 số HS nhắc lại - Theo dõi - 1 HS nêu - Nghe yêu cầu - Làm bài ra nháp - 3 HS lên bảng làm bài a) - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài bảng con, nêu kết quả, giải thích a. Phân số tối giản: vì cả tử và mẫu số của các phân số trên không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - Làm bài ra nháp - Theo dõi b) Phân số rút gọn được Phân số - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở Đạo đức Tiết 21: Lịch sự với mọi người (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2. Kỹ năng: Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh 3. Thái độ: Có thái độ tự tôn trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh II. Đồ dùng: - GV: - HS: Mỗi học sinh 3 tấm thẻ màu III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu những biểu hiện thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. - Nêu ghi nhớ bài trước 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (truyện: Ở tiệm may) - Cho HS đọc nội dung truyện, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi 1,2 (SGK) - Gọi HS trả lời - Kết luận: + Trang là người lịch sự, biết thông cảm với cô thợ may + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư sử cho lịch sự + Biết cư sử lịch sự được mọi người tôn trọng, quí mến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 – SGK) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận - Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Kết luận: Hành vi, việc làm b, d là đúng Hành vi, việc làm a, c, đ là sai Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài 2 – SGK) - Yêu cầu HS đọc bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi các nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Phép lịch sự thể hiện: nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, biết nghe người khác đang nói + Chào hỏi khi gặp gỡ + Cám ơn khi được giúp đỡ + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị + Gõ cửa, bấm chuông khi vào nhà người khác + Ăn uống từ tốn * Ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, tấm gương nói về cư sử lịch sự với bạn bè và mọi người - 2 HS nêu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi - HS nêu ý kiến - Lắng nghe - 1 HS nêu - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét - Theo dõi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Theo dõi - 2 HS đọc Khoa học Tiết 41: Âm thanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những âm thanh xung quanh. 2. Kỹ năng: - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm phát ra âm thanh. - Nêu được ví dụ hoặc làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Đồ dùng: - GV: Ống bơ, vài hòn sỏi, tróng nhỏ, giấy vụn, thước. - HS: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - Yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết? - Yêu cầu HS nhận biết các âm thanh do con người gây ra và các âm thanh nào của tự nhiên? - Nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận các cách phát ra âm thanh - Cho các nhóm thực hành cho sỏi vào ống bơ để lắc, gõ sỏi, lấy thước gõ vào ống bơ, cọ 2 viên sỏi vào nhau. - Yêu cầu HS thảo luận về các cách phát ra âm thanh. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh - Nêu vấn đề - Yêu cầu HS làm các thí nghiệm “ gõ trống” theo hướng dẫn ở SGK (trang 83) - Gọi ý cho HS thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống phát ra ( rung động mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn.) - Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết (SGK) Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tưởng gì? Ở phía nào thế?” - Chia nhóm - Nêu cách chơi và luật chơi. - Nhận xét kết quả. 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS nêu - HS nêu - HS trình bày - HS thực hành nhóm 2, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS chơi trò chơi - Theo dõi. Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Toán Tiết 10: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số, nhận biết về hai phân số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Biết cách rút gọn phân số. Phân biệt được hai phân số bằng nhau. - HS khá giỏi làm được bài tập 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - GV: - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước rút gọn phân số? + Rút gọn phân số: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung: Bài 1: Rút gọn phân số - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho cả lớp làm bài - Gọi HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt lại đáp án: Bài 2: - Nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: Tính (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài tập (như mẫu SGK) - Yêu cầu cả lớp làm bài - Chấm, chữa bài 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về làm bài 1b vào vở. - Hát - 1 số HS nêu, 2 HS lên bảng - 1 HS nêu - Làm bài vào bảng con - 3 HS lên bảng làm bài a. ; ; - Lắng nghe - 1 HS nêu - Làm bài vào nháp và trình bày bài - Theo dõi + Phân số và đều bằng vì ; . Phân số là phân số tối giản. - Lắng nghe - Theo dõi - Làm bài vào vở - Theo dõi b) ; c) Chính tả (Nhớ viết) Tiết 21: Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bà ... trong tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đôn hậu, nết na đằm thắm, cương trực, dũng cảm, tế nhị, chân tình Bài 2: - Tiến hành như bài tập 1 - Lời giải đúng: a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hoành tráng, b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh tươi, xinh đẹp, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha Bài 3: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2 - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc câu vừa đặt được - Nhận xét Bài 4: Nối các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A với các từ ở cột B - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt đáp án đúng: + Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người. + Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết. + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại bài tập - Hát - 2 – 3 HS đọc - 1 HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét - Làm tương tự bài tập 1 - Theo dõi - Lắng nghe - Làm bài vào vở bài tập - HS nối tiếp đọc câu - Theo dõi, nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở bài tập - 2 HS làm bài trên bảng - Theo dõi, nhận xét Tập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát, nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với một cái cây 2. Kỹ năng: Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể 3. Thái độ: Biết cách quan sát tự nhiên, viết lại dưới dạng bài văn hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1 ý d, e - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc dàn ý tả cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu lớp đọc SGK làm bài - Gọi HS trình bày bài làm - Chốt lời giải đúng: Bài văn Quan sát từng bộ phận của cây Quan sát từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + b) Tác giả quan sát bằng các giác quan: + Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi + Bãi ngô và cây gạo: mắt, tai. c) So sánh: + Sầu riêng : Trái sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín.... già hạn, trái lủng lẳng ... như những tổ kiến. Hoa sầu riêng thơm ngát như hương cau hương bưởi. Cánh... sen con + Bãi ngô: Cây ngô lúc còn nhỏ... mạ non. Hoa ngô lúc còn nhỏ... xơ xác như cỏ may. + Cây gạo: Cánh hoa rụng... chóng. Quả gạo múp míp... cơm gạo mới. * Nhân hóa: + Bãi ngô: Búp ngô non núp trong cuống lá. Bắp ngô chờ tay người đến hái. + Quả gạo chín nở bung... Cây trở về với dáng vẻ trầm tư và đứng im hiền lành d) Bài “Sầu riêng” và “Bãi ngô” miêu tả một loài cây. Bài “Cây gạo” miêu tả 1 cái cây cụ thể. e) Điểm giống nhau và khác nhau - Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ sử dụng nhiều giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người miêu tả - Khác nhau: Tả loài cây cần chú ý phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm của cây đó Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Lưu ý cho HS: Quan sát cái cây cụ thể - Yêu cầu HS ghi lại kết quả quan sát vào giấy - Gọi HS trình bày - Nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem hoàn chỉnh bài 2 nếu chưa xong. - Hát - 3 - 4 HS đọc - 1 HS đọc - Đọc SGK, làm bài - 1 số HS trình bày bài - Theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - Quan sát, làm bài - 1 số HS trình bày - Theo dõi, nhận xét Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về so sánh hai phân số. Nhận biết cách so sánh 2 phân số cùng tử số 2. Kỹ năng: Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh hai phân số ; 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: So sánh hai phân số - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, chốt bài làm đúng: a) b) ; giữ nguyên nên c) và ; nên Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau - Cho HS nêu yêu cầu - Gợi ý cho HS so sánh 2 phân số bằng 2 cách: qui đồng mẫu số và so sánh phân số với 1. - Cho HS làm bài - Nhận xét, chốt bài làm đúng a) - Cách 1: Qui đồng mẫu số hai phân số: ; vậy - Cách 2: So sánh từng phân số với 1 Ta có và vậy b) Làm tương tự ý a và - C1: ; nên - C2: nên Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ a - Cho học HS xét về tử số và mẫu số của 2 phân số. Yêu cầu HS rút ra nhận xét về cách so sánh hai phân số có cùng tử số - Nhận xét, chốt lại: a) So sánh Ta có: ; Vì nên - Nhận xét: SGK b) So sánh ; 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài 1d, bài 2c, bài 4 - 2 học sinh - 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng - 2 HS làm bài trên bảng - Theo dõi - 1 HS nêu yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài vào vở - 2 HS làm bài trên bảng - Theo dõi - Làm tương tự ý a - Lắng nghe - Nghe, làm ví dụ - Nêu nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi - HS làm vào nháp - HS nêu kết quả Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu 2. Kỹ năng: Viết được một đoạn văn miêu tả được lá (hoặc thân, gốc của cây) 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1 - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Cho 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập - Yêu cầu HS phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý. - Gọi HS trình bày bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng trên bảng + Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa + Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân + Hình ảnh so sánh: nó (cây sồi) như một con quái vật bạch dương tươi cười. + Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người. Mùa đông cây sồi cau có, khinh khỉnh, xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài - Gọi HS đọc bài trước lớp - Nhận xét 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, hoàn chỉnh bài tập 2 nếu chưa xong. - Hát - 2 – 3 HS đọc - 2 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ, tìm hiểu - 1 số HS trình bày - Theo dõi, nhận xét - 1 HS đọc - Làm bài vào vở bài tập - 3 – 4 HS đọc bài trước lớp - Lắng nghe Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. 2. Kỹ năng: Nêu được tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 3. Thái độ: Có ý thức chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh ở SGK - HS: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tiếng ồn - Cho HS quan sát hình vẽ SGK trang 88, yêu cầu HS nêu các nguồn phát ra tiếng ồn - Yêu cầu HS nêu thêm các loại tiếng ồn có ở trường em và nơi em sinh sống? - Kết luận: Hầu hết tiếng ồn đều do con người gây ra * Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống - Cho HS quan sát hình vẽ, kết hợp đọc thông tin ở SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về tác hại của âm thanh và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời các câu hỏi trong SGK - Gọi HS trình bày - Kết luận như mục Bạn cần biết (sgk) - Gọi HS đọc kết luận * Hoạt động 3: Nói về việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho người xung quanh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, xem lại bài - Hát - 2 HS nêu - Quan sát, vài HS nêu - Nối tiếp kể - Lắng nghe - Quan sát, đọc SGK - Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi ở SGK - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - 2 HS đọc - Thảo luận nhóm 2 làm bài - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi Kĩ thuật TRỒNG CÂY RAU HOA ( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chọn cây rau hoa đem trồng. 2. Kỹ năng: Trồng ddược cây rau hoa trên luống hoặc trong bồn đất. 3. Thái độ: Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Cây con, túi bầu, cuốc, dầm, bình tưới. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Nội dung: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình trồng cây con. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - Yêu cầu HS nêu lại cách gieo hạt, so sánh các bước trồng cây con và gieo hạt. - Yêu cầu nêu cách làm đất, trồng cây. - Nhận xét, chốt lại nội dung: + Muốn trồng cây đạt kết quả phải chọn cây giống và làm đất. Đất tơi xốp lên luống khoảng cách phù hợp với từng loại cây. + Trồng cây: đặt cây giữa hốc, vun gốc ấn chặt, tưới nước cho cây. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Thực hiện các thao tác trồng cây rau, hoa ở lớp (trồng trong túi bầu) - Cho HS thực hành theo nhóm - Giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhận xét 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục thực hành trồng rau hoa. - Hát - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu - Lắng nghe - Theo dõi - Thực hành theo nhóm 2
Tài liệu đính kèm: